I. Mục tiêu: Giúp học sinh
Kiến thức: Biết điểm ở giữa 2 điểm cho trước; trung điểm của 1 đoạn thẳng.
Kĩ năng: Nhận biết đúng, nhanh các điểm qua các bài tập thực hành.
Thái độ: Tập trung, chăm chỉ và tự tin trong làm bài.
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ
Học sinh: sách giáo khoa, thước kẽ
III. Các hoạt đông dạy học:
25 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GK lên bảng)
Ba điểm thẳng hàng là ba điểm nào ?
M là điểm ở giữa hai điểm nào ?
N là điểm ở giữa hai điểm nào ?
O là điểm ở giữa hai điểm nào ?
Nhận xét
Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai ? (GV treo bảng phụ có hình vẽ bài 2)
O là trung điểm của đoạn thẳng AB
M là trung điểm của đoạn thẳng CD
H là trung điểm của đoạn thẳng EG
M là điểm ở giữa hai điểm C và D
H là điểm ở giữa hai điểm E và G
Bài 3 : KG
3) Củng cố - Dặn dò
Nêu điều kiện để xác định trung điểm của đoạn thẳng ?
Nhận xét giờ học
4. Bổ sung :
..
- Theo dõi
- Học sinh xác định điểm ở giữa
- Theo dõi
thẳng hàng
M nằm giữa A và B
độ dài AM = MB
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Nêu 3 điểm thẳng hàng
- Nêu điểm ở giữa
- 3 học sinh nêu
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Xác định trung điểm, giải thích
- khẳng định a, c: đúng
b, d, e : sai
Nêu yêu cầu
Nêu cáchl àm và giải thích
Hs trả lời
***********************************
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2015
TẬP ĐỌC
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I.Mục tiêu :
Kiến thức: Đọc được bài tập đọc
hiểu ND : Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ)
Kĩ năng: Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Thái độ : Giáo dục hs yêu quý, kính trọng chú bộ đội
KNS : Xác định giá trị, lắng nghe tích cực, giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên :
Tranh minh hoạ bài tập đọc sách giáo khoa.
Một số hình ảnh về bộ đội.
Bản đồ Việt Nam.
Học sinh: Sưu tầm ảnh về bộ đội.
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài “ Ở lại với chiến khu”.
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc.
a. Đọc mẫu.
b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ
Đọc từng khổ thơ trước lớp.
Giúp hs hiểu nghĩa từ khó
Hd cách ngắt nghỉ hơi :
Chú nga đi bộ đội
Sao lâu quá là lâu
Nhớ chú Nga thường nhắc
Chú bây giờ ở đâu?
.-Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Thi đọc
nhận xét ,biểu dương nhóm, cá nhân đọc đúng và hay nhất
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mời 1 học sinh đọc khổ thơ 1, 2
Hỏi: Những câu thơ nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú?
Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba và mẹ ra sao?
Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?
Vì sao những chiến sĩ hy sinh vì Tổ Quốc được nhớ mãi?
4.Học thuộc lòng bài thơ.
- Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài theo hình thức xoá dần
Tổ chức thi học thuộc lòng
Nhận xét
5. Củng cố - Dặn dò :
- Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét tiết học.
6. Bổ sung :
.
.
- 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện “ Ở lại với chiến khu” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Mỗi học sinh đọc 2 dòng đến hết bài(2 lượt).
luyện phát âm : đôi mắt
- Tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
+ Giải nghĩa từ khó cuối bài.
Hs nêu cách ngắt nghỉ hơi , nhấn giọng
1 hs đọc mẫu
2 hs đọc lại
- Đọc theo nhóm đôi.
.2 nhóm thi đọc
1 hs đọc toàn bài
1 học sinh đọc to. Cả lớp đọc thầm.
Chú Nga đi bộ đội
Sao lâu quá là lâu
ở đâu?
Đọc thầm khổ thơ 3.
+ Thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt- Ba ngước lên bàn thờ
+ Chú đã hy sinh, Bác Hồ đã mất
+ Thảo luận theo nhóm 2- phát biểu.
- Học sinh học thuộc lòng theo hướng dẫn của giáo viên
Thi học thuộc lòng
- Nhận xét – bình chọn.
**********************************
CHÍNH TẢ
Nghe - viết: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I.Mục tiêu : Giúp HS
Kiến thức: Nghe - viết đoạn trong truyện “ Ở lại với chiến khu”.Làm BT Chính tả.Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Kĩ năng: Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Làm đúng BT (Bài 2/b).
Thái độ: Tập trung làm bài va luyện kĩ năng CT tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên :Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2b.
Học sinh : sách giáo khoa , vở bài tập , bảng con , phấn.
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A Kiểm tra bài cũ:
Đọc, viết từ khó
Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh nghe- viết.
a) Hướng dẫn chuẩn bị.
- Đọc đoạn viết.
Hỏi: Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
- Cho học sinh viết từ khó.
- Nhận xét về cách trình bày.
- trong bài những nào được viết hoa ?
- lời bài hát được trình bày như thế nào ?
Lời bài hát viết cách lề vở mấy ô li?
Bài chính tả trình bày theo hình thức gì ?
b) Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Soát bài
đọc lại toàn bài cho hs soát
Chấm – chữa bài.
Treo bảng phụ viết sẵn bài chính tả
Yêu cầu hs đổi chéo vở
gọi hs nêu cách tính lỗi
Gv đọc từng câu cho hs soát lỗi
Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Điền uôc, uôt.
4. Củng cố - Dặn dò :
nhắc lại cách trình bày bài chính tả
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh viết sai-viết đúng 1 chữ dòng.
5. Bổ sung :
...................
- 2 học sinh lên bảng. Cả lớp viết vào bảng con các từ: liên lạc, dự tiệc, tiêu diệt,
- 2 học sinh đọc lại. Cả lớp theo dõi.
+ Tinh thần quyết tâm phấn đấu không sợ hy sinh của các chiến sĩ Vệ quốc quân.
- 2 học sinh lên bảng. Cả lớp viết vào nháp: bảo tồn, bay lượn, rực rỡ,.
- chữ đầu đoạn. đầu câu, các chữ cái đầu mỗi dòng thơ
+ Lời bài hát đặt sau dấu hai chấm xuống dòng- ngoặc kép.
- viết cách lề vở 3 ô li
Văn xuôi
- Học sinh viết.
Soát bài
- Đổi vở chấm bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 2 học sinh lên bảng. Cả lớp làm vào nháp.
- Nhận xét - chốt lời giải đúng: thuốc, ruột, đuốc, ruột.
- Làm vào vở
1 hs nhắc lại
***********************************
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
Kiến thức: Củng cố khái niệm trung điểm của 1 đoạn thẳng
Kĩ năng: Biết khái niệm và xác định được trung điểm của điểm của đoạn thẳng cho trước.
Thái độ: Tập trung, tự giác luyện tập Toán.
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên, học sinh giấy để thực hành bài tập 3.
III. Các hoạt đông dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu yêu cầu tiết học.
B. Luyện tập
Bài 1: Xác định trung điểm của đoạn thẳng (theo mẫu)
Nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng:
* Đo độ dài của đoạn thẳng AB: AB = 4cm
* Chia độ dài đoạn thẳng AB: 4 : 2 = 2 (cm)
*Đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2cm của thước.
* M là trung điểm của đoạn AB
b) Xác định trung điểm của đoạn CD
Bài 2: Thực hành gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD (theo hĩnh vẽ SGK) rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn AB và trung điểm K của đoạn CD.
Giáo viên hướng dẫn HS gấp
3 Củng cố - Dặn dò
- Nắm chắc cách xác định trung điểm của đoạn thẳng
- Nhận xét giờ học
4. Bổ sung :
..
..
- Đọc yêu cầu
- 3 bước
Bước 1: Đo độ dài của đoạn thẳng AB
Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB thành 2 phần bằng nhau
Bước 3: Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB
- Tự làm bài phần b
- Đọc yêu cầu
- Học sinh làm theo hướng dẫn như phần thực hành sách giáo khoa.
+ Gấp đoạn thẳng CD trùng với đoạn thẳng AB để đánh dấu trung điểm của đoạn thẳng AD và BC
Nhắc cách xác địng trung điểm của đoạn thẳng
***************************************
BUỔI CHIỀU :Luyện viết bài 2
Theo chân Bác
A/ Mục tiêu: Viết đúng đoạn văn : Theo chân Bác
Viết đúng các chữ hoa có trong bài như:B,T,C, M,.Trình bày đúng bài văn xuôi
Hiểu nội dung : Khi trở về thăm quê Bác , tác giả thấy quen giống như quê chung vậy
- Rèn tư thế ngồi viết cho hs
B/ Chuẩn bị : vở luyện viết, bảng con .
C/ Lên lớp :
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Giới thiệu bài + ghi đề
2. Hướng dẫn viết
- Gv đọc mẫu đoạn văn
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV hướng dẫn viết chữ B,M,C
- Nhận xét hs viết bảng con
- Tìm các từ có chứa con chữ hoa?
- Hd học sinh viết một số từ
- Hướng dẫn cách trình bày
- Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung
+ Khi về thăm quê Bác tác giả có cảm giác như thế nào ?
Giáo viên nêu yêu cầu: luyện viết bài
3. Chấm bài , nhận xét
Chấm 5 - 7 hs
D/ Củng cố , dặn dò
- Nhắc lại cách trình bày
Dặn dò nhận xét tiết học
E/ Bổ sung :
- Theo dõi
-dò bài
- 2 học sinh đọc lại
-B,H ,T , C, M.
- Theo dõi gv viết mẫu
- Hs luyện viết bảng con
-hs nêu :Làng , Bác, ,Mấy, Thăm
- Hs viết bảng con
- trình bày theo hình thức văn xuôi
Lùi 1 ô , viết hoa chữ cái đầu đoạn
: Khi trở về thăm quê Bác , tác giả thấy quen giống như quê chung vậy
- Viết đoạn văn vào vở
- 5 - 7 hs đưa vở lên chấm
- 1 hs nhắc lại
TOÁN
ÔN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về bài luyện tập .
Kĩ năng: Biết khái niệm và xác định được trung điểm của điểm của đoạn thẳng cho trước.
Thái độ: Tập trung, tự giác luyện tập Toán.
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên, học sinh giấy để thực hành bài tập 3.
III. Các hoạt đông dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu yêu cầu tiết học.
B. Luyện tập
Gọi hs nhắc lại các bước xác định trung điểm của một đoạn thẳng
Bài 1: Xác định trung điểm của đoạn thẳng (theo mẫu)
Nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng:
* Đo độ dài của đoạn thẳng AB: AB = 8cm
* Chia độ dài đoạn thẳng AB: 8 : 2 = 4 (cm)
*Đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 4cm của thước.
* M là trung điểm của đoạn AB
b) Xác định trung điểm của đoạn CD
Bài 2: Ôn tập về tính giá trị của biểu thức
15 + 7 x 8 90 + 28 : 2
201 + 39 : 3 21 x 3 : 9
Nhận xét, chữa bài
4. Bổ sung :
..
..
- 3 bước
Bước 1: Đo độ dài của đoạn thẳng
Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng đó thành 2 phần bằng nhau
Bước 3: Xác định trung điểm của đoạn thẳng
- Tự làm bài phần b
Hs nhắc lại các quy tắc tính giá trị biểu thức đã học
4 hs làm bảng. lớp làm vở
15 + 7 x 8 = 15 + 56
= 71
201 + 39 : 3 = 201 + 13
= 214
90 + 28 : 2 = 90 + 14
= 104
21 x 3 : 9 = 63 : 9
= 7
************************************
Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC – DẤU PHẨY
I.Mục tiêu :
Kiến thức: Mở rộng vốn từ về Tổ Quốc. Luyện tập về dấu phẩy.
Kĩ năng: Nắm được nghĩa một số từ về Tổ quốc để xếp đúng vào các nhóm(BT1)
Bước đầu biết kể về một vị anh hùng(BT2)
Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3).
Thái độ: Biết yêu Tổ quốc và tỏ lòng tôn kính các vị anh hùng của đất nước
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên :
Bảng lớp kẽ sẵn phân loại bài tập 1.
Tiểu sử 13 vị anh hùng.
Học sinh:
Vở bài tập.
Tiểu sử 13 vị anh hùng
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Nhân hoá là gì?
Nêu ví dụ về những con vật được nhân hoá trong bài “ Anh Đom Đóm”.
Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:Trong tiết học hôm nay các em sẽ được học để mở rộng vốn từ về Tổ quốc, các em sẽ được biết thêm về một số vị anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ dất nước.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp:
đất nước, xây dựng, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn.
Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc
Những từ cùng nghĩa với bảo vệ
Những từ cùng nghĩa với xây dựng.
Giáo viên chốt lời giải đúng.
Bài 2: Dưới đây là tên một số vị anh hùng dân tộc có công lao lớn trong sợ nghiệp bảo vệ đất nước. Em hãy nói về một vị anh hùng mà em biết rõ.
Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh,Lí Bí(Lí Nam Đế) Triệu Quang Phục(Triệu Việt Vương), Phùng Hưng, Ngô Quyền, Lê Hoàn (Lê Đại Hành), Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn(Trần Hưng Đạo), Lê Lợi, Nguyễn Huệ ( Quang Trung), Hồ Chí Minh.
Yêu cầu học sinh kể về một vị anh hùng dựa vào nội dung chuẩn bị ở nhà.
Lưu ý: Nói về công lao to lớn của các vị ấy đối với đất nước.
Nhận xét
Bài 3: Em đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng ?
Khi viết dấu phẩy dùng để làm gì ?
gọi hs nhận xét bài bạn làm, trước khi nhận xét, hỏi học sinh khi đọc dấu phẩy dùng để làm gì ?
Nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò :
- Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thêm về 13 vị anh hùng.
- Nhận xét tiết học.
4. Bổ sung :
.
...
..
2 học sinh lên bảng thực hiên yêu cầu.
- 2 HS đọc yêu cầu bài.Cả lớp theo dõi SGK
- 3 hs đại diện 3 nhóm lên thi làm bài
a) đất nước, nước nhà, giang sơn, non sông.
b) giữ gìn, gìn giữ.
c) dựng xây- kiến thiết.
- Làm bài vào vở.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
4- 5 học sinh kể . Các học sinh khác bổ sung nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 học sinh đọc đoạn văn.
- Dùng để tách các sự vật , sự việc, địa danh, tên riêng được nhắc đến trong câu
- 1 học sinh lên bảng làm-
Khi đọc dấu phẩy dùng để ngắt hơi
1 hs nhận xét bài làm
- 3-4 học sinh đọc đoạn văn.
- Lời giải đúng:
Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi.Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu,. Có lần, giặc vây rất ngặt,
****************************************
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. Mục tiêu :Giúp học sinh
Kiến thức: Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000
Kĩ năng: Thực hành so sánh vá so sánh được các đại lượng cùng loại.
Thái độ: Tập trung, tự giác theo dõi bài và say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: phấn màu, bảng phụ
Học sinh:sách giáo khoa
III. Các hoạt đông dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC : kiểm tra bài của tiết trước
B.Bài mới
1 Giới thiệu bài: GV nêu nội dung và yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn nhận biết dấu hiệu và cách so sánh số trong phạm vi 10000
* So sánh 2 số có số chữ số khác nhau
Gb: 9991000. Điền dấu (>,<,=) vào chỗ chấm, giải thích
Chốt lại: trong hai số , số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn
Viết bảng : 10.000 . 9999 yêu cầu học sinh điền dấu và giải thích cách làm
Kl : vậy muốn so sánh 2 số , trước tiên ta đếm số chữ số của chúng rồi so sánh. số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn , số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn
nếu số chữ số bằng nhau thì sao
* So. Sánh các số có số chữ số bằng nhau.
viết : 9000 8999 yêu cầu học sinh so sánh
Vì sao 9000 > 8999
hai số đều có 4 chữ số , ta so sánh hàng nghìn 9 > 8 nên 9000 > 8999
thế những số có chữ số hàng nghìn bằng nhau thì sao ?
Viết : 65796580 yêu cầu hs so sánh
Nếu chữ số hàng nghìn bằng nhau thì ta so sánh chữ số hàng trăm, nếu cặp chữ số hàng trăm cũng bằng nhau thì ta so sánh các cặp chữ số hàng chục , nếu các cặp chữ số ở hàng chục cũng bằng nhau thì ta so sánh các cặp chữ số ở hàng đơn vị
Để so sánh hai số ta tiến hành theo hai bước :
Bước 1 : Đếm số chữ số ,nếu số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn và ngược lại
Bước 2 :
nếu số chữ số bằng nhau thì tiến hành so sánh các cặp chữ số hàng nghìn , nếu các cặp chữ số ở hàng nghìn bằng nhau thì ta tiếnn hành so sánh các cặp chữ số ở hàng trăm
- Nếu tất cả các cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đí bằng nhau
3. Thực hành
Bài 1: a) 1942 ... 998
< 1999....2000
> 6742 ... 6722
= 900 + 9 ... 9009
GV gọi 2-3 em đọc kết quả
Bài 2: So sánh
Hd tương tự bài 1
Lưu ý : các số đo khác đơn vị thì phải tiến hành đổi ra đơn vị nhỏ hơn rồi so sánh
nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò
- Nêu cách so sánh 2 số
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- Nhận xét giờ học
5. Bổ sung :
..
.
- 1 học sinh lên bảng điền, và giải thích cách làm: vì số 999 là số liền trước của số 1000
Vì 999 có 3 chữ số, 1000 có bốn chữ số
- 3-5 em nhắc lại
Hs so sánh và giải thích cách làm
3 - 4 hs nhắc lại
Hs so sánh : 9000 > 8999
Vì 9000 là số liền sau của 8999
Vì so sánh hàng nghìn thấy 9 > 8
Theo dõi
So sánh : 6579 < 6580
Vì : 6579 là số liền trước của 6580
4 - 5 học sinh nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- 1 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm ở SGK
2 học sinh đọc kết quả và giải thích cách làm
đọc yêu cầu
2 hs làm bảng , lớp làm SGK
a)1km ..>... 985m b) 60phút =..1 giờ
600cm..=.. 6m 50 phút..<.. 1giờ
797mm...... 1 giờ
**********************************************
Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2015
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
Kiến thức: Biết so sánh các số trong phạm vi 10000. Viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm ( nghìn ) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
Kĩ năng: Thực hành so sánh các số trong phạm vi 10 000 đúng, nhanh; Nhận biết chính xác thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn trên tia số và cách xác định t trung điểm của đoạn thẳng.
Thái độ: Chăm chỉ, tự tin trong luyện tập Toán.
II. Các hoạt đông dạy học
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
A.KTBC :
kiểm tra bài của tiết trước
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thệu và nêu yêu cầu tiết học
2. Luyện tập
Bài 1: >, <, = ?
a) 7766 ... 7676 b) 1000g ... 1kg
8453 .... 8435 950g ....1kg
9102 .... 9120 1km .... 1200m
5005 ... 4905 100phút....1giờ 30 phút
gọi hs nhận xét
Phần b:HD HS đổi cùng đơn vị đo rồi so sánh
Bài 2: Viết các số: 4208; 4802; 4280; 4082
Theo thứ tự từ bé đến lớn: ..............................
Theo thứ tự lớn đến bé : ..............................
Hd học sinh so sánh rồi sắp xếp
nhận xét
Bài 3. Viết:
a) Số bé nhất có ba chữ số.
b) Số bé nhất có bốn chữ số.
c) Số lớn nhất có ba chữ số.
d) Số lớn nhất có bốn chữ số.
Bài 4:
a) Trung điểm của đoạn AB ứng với số nào ?
A B
0 600
100 500
200 400
300
Gọi hs nhắc lại cách xác định trung điểm của đoạn thẳng
nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
nhắc lại cách xác định trung điểm của đoạn thẳng
dặn dò : về nhà xem trước bài ; Phép cộng các số trong phạm vi 10.000
nhận xét tiết học
4. Bổ sung :
..
2 hs làm bảng
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 2 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm vào SGK
hs nhận xét và giải thích cách làm
Làm bài,
Hs nhận xét
So sánh rồi sắp xếp
Nêu yêu cầu
4082; 4208; 4280; 4802
4802; 4280; 4208; 4082
đọc yêu cầu
Làm bài cá nhân
- 4 học sinh lên bảng _ Cả lớp làm bài vào vở
a. 100
b. 1000
c. 999
d. 9999
- Nhận xét – chữa bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu
1 hs nhắc lại
- 1 học sinh lên bảng
+độ dài AB = 600
+ 600 : 2 = 300
+ Xác định trung điểm của đoạn thẳng AB
trùng vạch thứ 4 ứng với số 300
1 hs nhắc lại
**********************************************
CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I.Mục tiêu :
Kiến thức: Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT2 b. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
Kĩ năng: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 1 trong bài.
Làm đúng bài tập phân biệt và điền đúng âm đầu hoặc vần dễ lẫn uôt/uôc
Thái độ: Tập trung, tích cực trong các hoạt động của tiết học.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên :Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b.
Học sinh : vở, bảng con , phấn.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt Động của GV
Hoạt động của HS
A Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu viết các từ
Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh nghe- viết.
-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- Đọc đoạn văn.
- Hỏi: Đoạn văn nói lên điều gì?
- Cho HS viết từ khó: trơn lầy, thung lũng, lúp xúp,
Trong bài có những chữ nào phải viết hoa?
Bài được trình bày theo hình thức gì ?
gọi hs nhắc lại cách trình bày bài văn xuôi
GV đọc cho học sinh viết.
Soát bài : đọc lại toàn bài cho học sinh soát
Chấm bài : treo bảng phụ viết sẵn bài chính tả
+ yêu cầu hs đổi vở để soát lỗi
+ Gọi hs nhắc lại cách tính lỗi
+ Đọc từng câu cho hs soát lỗi
Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Điền vào chỗ trống :
Hd hs đọc kĩ rồi chọn vần thích hợp rồi điền vào chỗ trống
b) uôt hay uôc ?
- gầy g...... - chải ch.....
- nhem nh........ - n .......nà.
Chốt lời giải đúng.
3. Củng cố - Dặn dò :
nhắc lại cách trình bày bài chính tả ?
- Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
4. Bổ sung :
.
..
.
- 2 học sinh lên bảng lớp. Cả lớp viết vào nháp: sấm sét, xe sợi, trắng muốt
- 2 học sinh đọc lại.
+ Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
- 2 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào nháp:trơn lầy, thung lũng, lúp xúp,
+ Đầu câu
+ Văn xuôi
+ 1 hs nhắc lại
Lùi 1 ô viết hoa chữ cái đầu đoạn
- Viết bài.
+ soát bài
đổi chéo vở
1 hs nhắc lại
Dùng bút chì gạch dưới chữ sai và sữa lỗi ra lề vở
5 - 7 hs đưa vở lên chấm
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh lên bảng . Cả lớp làm vào nháp.
- Nhận xét.
gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốc, nuột nà.
3 hs đọc lại bài làm
1 hs nhắc lại
*****************************************
Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2015
TOÁN
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
Kiến thức: Biết cộng các số trong phạm vi 10000(bao gồm đặt tính và tính đúng)
Biết giải toán có lời văn(có phép cộng các số trong phạm vi 10 000)
Kĩ năng: Thực hiện đúng phép cộng các số trong phạm vi 10 000.
Biết giải bài toán có lời văn bằng phép cộng một cách thành thạo.
Thái độ: Tự tin, chăm chỉ luyện tập làm toán và say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: bảng phụ
Học sinh:sách giáo khoa
III. Các hoạt đông dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
A.KTBC : viết các số sau : 5200, 5890
nhận xét
nhận xé chung
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hiện phép cộng
3526 +2759 = ?
nhận xét, chốt lại
+
3526 * 6 cộng 9 bằng 15 viết 5 nhớ 1
2759 *2 cộng 5 bằng 7, thêm 1 bằng 8.
6285 viết 8.
* 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
* 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6.
? Muốn cộng số các số có 4 chữ số ta làm thế nào ?
2: Thực hành
Bài 1: Tính
Bài 1 yêu cầu làm gì ?
Khi thực hiện cộng các số có đến 4 chữ số ta thực hiện cộng theo thứ tự như thế nào ?
Bài 2: b) Đặt tính rồi tính
5716 + 1749 707 + 5857
gọi hs nhắc lại cách đặt tính và tính
Bài 3: Đội một trồng được 3680 cây, đội hai trồng được 4220 cây. Hỏi cả hai đội trồng đươc bao nhiêu cây ?
Hướng dẫn phân tích đề
muốn biết cả hai đội trồng bao nhiêu cây ta thực hiện phép tính gì ?
nhận xét
. Bài 4:
A M B
Q N
D P C
3. Củng cố - Dặn dò
- Dặn học sinh nắm cách đặt tính rồi tính
- Nhận xét giờ học
4. Bổ sung :
.
2 hs lên bảng viết
- 1 học sinh nêu cách đặt tính rồi tính lên bảng. Cả lớp thực hiện vào nháp.
- Nhận xét
Đặt tính rồi tính : Viết số hạng thứ nhất , rồi viết số hạng thứ hai dưới số hạng thứ nhất sao cho hàng đơn vị thảng cột hàng đơn vị , hàng chục thảng cột hàng chục.hàng trăm thẳng cột hàng trăm, hàng nghìn thẳng cột hàng nghìn .thực hiện tính theo thứ tự từ phải sang trái
- 1 học sinh nêu yêu cầu
Yêu cầu tính
cộng theo thứ tự từ phải sang trái
- 4 hs lên bảng làm, lớp làm SGK
Nhận xét- chữa bài
đọc yêu cầu
1 hs nhắc lại
2 hs làm bảng câu b
KG : làm cả bài tập
Đọc đề
Phép cộng
1 hs lên bảng giải
Bài giải
Cả hai đội trồng được số cây là:
3680 + 4220 = 7900 (cây)
Đáp số: 7900 cây.
Đọc lại bài giải
Nhận xét – chữa bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề
- 4 em nêu trung điểm cạnh của hình chữ nhật
+ M là trung điểm của cạnh AB
+ N là trung điểm của cạnh BC
+ P là trung điểm của cạnh DC
+ Q là trung điểm của cạnh AD
Nhận xét
*********************************************
TẬP LÀM VĂN
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1)
Kĩ năng: Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua, lời lẽ rõ ràng, rành mạch, tự tin. Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo theo mẫu đã cho.
Thái độ: Chăm chỉ, mạnh dạn khi báo cáo trước đám đông
KNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin, giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Bảng phụ viết mẫu báo cáo.
Học sinh : vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể chuyện “ Chàng trai làng Phù Ủng”.
- Đọc bài báo cáo kết quả
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”, hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua
- GV nhắc HS báo cáo theo 2 mục học tập và lao đông.Trước khi đi vào nội dung cần có lời mở đầu: “Thưa các bạn ...”
- Báo cáo chân thực, đúng thực tế.
- Yêu cầu làm việc theo nhóm tổ- Thảo luận ghi nhanh ý kiến chính của tổ trao đổi.
Nhận xét
Bài 2 :Bỏ
3. Củng cố- Dặn dò
- Dặn học sinh ghi nhớ mẫu báo cáo.
- Nhận xét giờ học.
4. Bổ sung :
..
.
- 1 học sinh kể.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Đọc thầm bài báo cáo.
- Làm việc theo nhóm, 1 tổ 1 nhóm- Thảo luận.
- Lần lượt từng học sinh đóng vai tổ trưởng báo cáo trước tổ.
- Báo cáo trước lớp.
- Nhận xét – bình chọn bạn viết báo cáo tốt.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA N ( Tiếp theo)
I.Mục tiêu :
Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa N(Ng) thông qua bài tập.
Kĩ năng: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng); viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhiễu điều ... thương nhau cùng( 1 lần bằng chữ cỡ nhỏ).
Thái độ: Chăm chỉ, kiên trì viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Mẫu chữ viết hoa N(Ng).
- Từ ứng dụng, câu ứng dụng.
Học sinh: vở bài tập, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc từ câu ứng dụng đã học bài trước.
Nhận xét
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài;
2. Hướng dẫn cho học sinh viết trên bảng con.
- luyện viết chữ hoa.
Tìm chữ viết hoa có trong bài?
Viết mẫu, nhắc cách viết từng chữ.
nhận xét , sửa sai
-Luyện viết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 20.doc