Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 22

A/ Mục tiêu: Viết đúng đoạn văn : Nguyễn Tất Thành

Viết đúng các chữ hoa có trong bài như:N,T, Kh, C, S , H, Đ ,.Trình bày đúng bài văn xuôi

 Hiểu nội dung : Tên khai sinh của Bác là Nguyễn Sinh Cung sau đó đổi tên làNguyến Tất Thành

 - Rèn tư thế ngồi viết cho hs

B/ Chuẩn bị : vở luyện viết, bảng con .

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lịch tháng 1,2,3 năm 2004 Hướng dẫn: Muốn biết 3/2 là thứ mấy tìm ở tờ lịch tháng 2. Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy ? Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ mấy ? Bài 2: hd tương tự bài 1 Treo tờ lịch năm 2010 a) Ngày Quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ mấy ? Ngày Quốc khánh 2 tháng 9 là thứ mấy ? Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là thứ mấy ? Ngày cuối cùng của năm 2010 là thứ mấy ? Sinh nhật của em là ngày nào ? tháng nào ? Hôm đó là thứ mấy ? b) Thứ hai đầu tiên của năm 2010 là ngày nào ? thứ hai cuối cùng của năm 2010 là ngày nào ? Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những ngày nào ? Bài 3: Hướng dẫn học sinh nắm bàn tay để xác định các tháng có 30,31 ngày. Bài 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 30 - 8 là thứ mấy Ngày tiếp sau ngày 30 tháng 8 là ngày nào, thứ mấy tiếp sau ngày 31 - 8 là ngày nào thứ mấy? vậy 2- 9 là thứ mấy? 3. Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu hs tự xem lịch the tờ lịch ở nhà mình. - Nhận xét giờ học 4. Bổ sung : . . .. - Quan sát - Học sinh lần lượt trả lời ở các câu phần a,b,c. Thứ hai Thứ hai Thư tư Thứ sáu Chủ nhật Thứ bảy Ngày 3 Ngày 26 2, 9 16, 23, 30 chủ nhật 31- 8 thứ 2 9 thứ 3 thứ tư ************************** Thứ ba ngày 27 tháng 1 năm 2015 TẬP ĐỌC: CÁI CẦU I.Mục tiêu : Kiến thức: Đọc được bài tập đọc Hiểu nội dung: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích nhất). Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. Thái độ: Tôn trọng tình cảm của bạn nhỏ đối với cha của mình; say mê đọc thơ. * KNS : xác định giá trị, lắng nghe tích cực II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên :- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa. Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Â. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài “ Nhà bác học và bà cụ”. - Nhận xét B.Bài mới 1. GTB 2. Luyện đọc. a. Đọc mẫu b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ. luyện phát âm : con kiến, ngọn gió,thuyền buồm Đọc từng khổ thơ trước lớp. Giúp hs hiểu nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Thi đọc nhận xét, biẻu dương nhóm đọc đúng và hay nhất 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài. Yêu cầu HS đọc bài và hỏi: - Người cha làm nghề gì? *Cha gửi cho bạn nhỏ ảnh cầu nào? bắc qua sông nào? *Giải thích cầu Hàm Rồng, sông Mã. - Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ gì? - Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao? Yêu cầu các em đọc thầm toàn bài rồi hỏi: Em thích nhất câu thơ nào ? Vì sao? * Bài thơ cho thấy tình cảm của bạn nhỏ như thế nào với cha ? 4. Học thuộc 1 thơ. - hd hs học thuộc lòng 1 khổ thơ theo hình thức xoá dần tổ chức thi học thuộc lòng - nhận xét IV. Củng cố - Dặn dò : gọi hs nhắc lại nội dung của bài - Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ - Nhận xét tiết học V.Bổ sung : .. .. - 2 học sinh lên bảng. Mỗi em kể 2 đoạn truyện “ Nhà bác học và bà cụ” trả lời câu hỏi về nội dung. - Theo dõi. - Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.( 2 lượt ) luyện đọc cá nhân - Tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.( 2 lượt ) - Tìm hiểu nghĩa các từ mới ở phần chú giải. - Đọc theo nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc 1 hs đọc bài thơ + Xây dựng cầu(kỹ sư- công nhân xây dựng). + Cầu Hàm Rồng, bắc qua sông Mã. - Đọc thầm khổ 2,3,4. + Mỗi em nêu 1 ý + Yêu chiếc cầu trong ảnh vì cha bạn nhỏ cùng các đồng nghiệp của cha đã xây dựng. - Đọc thầm toàn bài. + Tự do phát biểu. yêu cha, tự hào về cha học sinh học thuộc lòng theo hình thức xoá dần Các nhóm thi học thuộc lòng *************************************** CHÍNH TẢ Nghe - viết: Ê – đi – xơn I.Mục tiêu : Kiến thức: Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT2b điền dấu thanh dễ lẫn lộn Kĩ năng: Nghe-viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn về Ê-đi-xơn. Thái độ: Tập trung luyện viết CT và yêu thích viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên :Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b. Học sinh : sách giáo khoa, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét B.Bài mới 1. GTB 2. Hướng dẫn học sinh nghe- viết. GV đọc bài chính tả những phát minh sáng chế của ê- đi - xơn có ý nghĩa như thế nào? Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? Tên riêng Ê - đi - xơn viết như thế nào ? Trong bài những chữ nào khi viết các em hay viết sai ? Nêu cách trình bày bài chính tả ? * GV đọc bài cho hs viết * Soát bài đọc lại toàn bài cho hs soát 3. Chấm – chữa bài. Treo bảng phụ viết bài chính tả gọi hs nhắc lại cách tính lỗi Yêu cầu hs đổi chéo vở, dùng bút chì gạch dưới chữ sai , chữa lỗi ra lề vở Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét 4. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2b: Em chọn dấu hỏi hay dấu ngã để đặt trên những chữ in đậm ? Cánh gì cánh chăng biết bay Chim hay sà xuống nơi đây kiếm mồi. Đôi ngàn vạn giọt mồ hôi Bát cơm trắng deo, đia xôi thơm bùi. 5. Củng cố - Dặn dò : nhắc lại cách trình bày bài chính tả - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu đố trong bài chính tả. 6. Bổ sung : .. - 2 em viết bảng lớp. Cả lớp viết vào nháp những tiếng bắt đầu dấu hỏi/ngã. Dò bài - 2 em đọc lại. Góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất Viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng Viết hoa chữ cái đầu tiên giữa các chữ có dấu gạch nối và viết thường - Ê- đi - xơn, cống hiến sáng kiến 1 hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con - trình bày theo hình thức văn xuôi ( lùi1 ô viết hoa chữ cái đầu đoạn ) - Viết vào vở. Soát bài 1 hs nhắc lại - Đổi vở chấm bài. 5 - 7 hs đưa vở lên chấm - 1 học sinh đọc yêu cầu. - 2 học sinh lên bảng – đọc các từ vừa điền- giải câu đố. - 2-3 học sinh đọc lại câu đố. - Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng: chẳng, đổi, dẻo, dĩa. Là cánh đồng. 1 hs nhắc lại *********************************** TOÁN HÌNH TRÒN - TÂM - BÁN KÍNH - ĐƯỜNG KÍNH I. Mục tiêu Kiến thức: Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. Bước đầu dùng com-pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước. Kĩ năng: Thực hành vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. Thái độ: Các em chăm chú, say mê học hình học II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên và học sinh : Mô hình đường tròn, com-pa II. Các hoạt đông dạy học HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Giới thiệu bài B. Các hoạt động 1. Giới thiệu hình tròn - Yêu cầu học sinh tìm một số vật thật hình tròn. 2 Giới thiệu hình tròn, đường kính, bán kính, tâm (như hình vẽ sách giáo khoa ) gắn hình tròn bằng bìa len bảng gấp đôi tấm bìa và mở ra để thấy nếp gấp , tô đậm nếp gấp viết 2 chữ A,B như SGK rồi nêu đoạn thẳng AB là đường kính của hình tròn Chấm điểm O trên AB và nêu : O là trung điểm của đường kính AB, ta gọi O là tâm của hình tròn Lưu ý : đường kính phải đi qua tâm O Ta nối tâm O với điểm M được đoạn thẳng OM, OM được gọi là bán kính của hình tròn Đoạn thẳng OA, OB có phải bán kính không ? Vậy độ dài đường kính (AB) gấp mấy lần độ dài bán kính ( OA ) 3. Giới thiệu com-pa và cách vẽ hình tròn. Để vẽ hình tròn ta dùng com pa để vẽ Com pa có một đầu nhọn,một đầu phấn hoặc bút chì, 2 cạnh của com pa có thể mở rộng hoặc thu hẹp * Cách vẽ : chấm một chấm đậm để làm tâm mở com pa sao cho mũi nhọn kim cách đầu phấn bằng độ dài bán kính Vẽ hình tròn bán kính 2cm mở com pa ướm vào thước có vạch cm sao cho : Đầu nhọn chấm vào vạch 0 cm , đầu bút chì chấm vào vach 2cm chấm một điểm làm tâm đặt đầu nhọn vào tâm đầu bút chì vào vach 2cm và quay 3. Thực hành Bài 1: Nêu bán kính, đường kính P O C A 0 B M Ô N D Q Bài 2: Hướng dẫn học sinh vẽ hình tròn tâm O có bán kính bằng 2cm. Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ Chữa bài , nhận xét Bài 3: a) Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn sau: 0 . nhận xét , 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu tâm, bán kính, đường kính của đường tròn vẽ sẵn. -Nêu cách vẽ hình tròn. - Dặn dò - Nhận xét giờ học 4. Bổ sung : .. . - Nhiều em phát biểu Quan sát nhắc lại nhắc lại - 1 học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp quan sát hình vẽ rồi nối tiếp nhau nêu tên bán kính, đường kính của hai hình vẽ. OA,OB là bán kính gấp 2 lần -nghe - Quan sát Quan sát giáo viên làm mẫu Học sinh đọc yêu cầu Nêu tên các đường kính, bán kính Bán kính ; ON, OM, OP,OQ Đường kính : MN. PQ, AB Nhận xét Nêu đề bài 1 hs nêu 1 hs lên bảng vẽ,lớp vẽ vào vở đọc yêu cầu Hs vẽ hình tròn bán kính OM, đường kính CD và trả lời câu hỏi ************************************ BUỔI CHIỀU : Luyện viết bài 4 Nguyễn Tất Thành A/ Mục tiêu: Viết đúng đoạn văn : Nguyễn Tất Thành Viết đúng các chữ hoa có trong bài như:N,T, Kh, C, S , H, Đ,.Trình bày đúng bài văn xuôi Hiểu nội dung : Tên khai sinh của Bác là Nguyễn Sinh Cung sau đó đổi tên làNguyến Tất Thành - Rèn tư thế ngồi viết cho hs B/ Chuẩn bị : vở luyện viết, bảng con . C/ Lên lớp : HĐ của GV HĐ của HS 1.Giới thiệu bài + ghi đề 2. Hướng dẫn viết - Gv đọc mẫu đoạn văn - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV hướng dẫn viết chữ Kh, S - Nhận xét hs viết bảng con - Tìm các từ có chứa con chữ hoa? - Hd học sinh viết một số từ - Hướng dẫn cách trình bày - Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung - Tên khai sinh của Bác là Nguyễn Sinh Cung sau đó đổi tên làNguyến Tất Thành Giáo viên nêu yêu cầu: luyện viết bài 4 3. Chấm bài , nhận xét Chấm 5 - 7 hs D/ Củng cố , dặn dò - Nhắc lại cách trình bày Dặn dò nhận xét tiết học E/ Bổ sung : . - Theo dõi -dò bài - 2 học sinh đọc lại - N, T, KH, C, S, H, Đ - Theo dõi gv viết mẫu - Hs luyện viết bảng con -hs nêu :Bác , Nguyến Sinh Cung - Hs viết bảng con - trình bày theo hình thức văn xuôi Nhge - Viết đoạn văn vào vở - 5 - 7 hs đưa vở lên chấm - 1 hs nhắc lại ****************************** TOÁN Ôn : HÌNH TRÒN - TÂM - BÁN KÍNH - ĐƯỜNG KÍNH I. Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính Kĩ năng: Thực hành vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. Thái độ: Các em chăm chú, say mê học hình học II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên và học sinh : Mô hình đường tròn, com-pa II. Các hoạt đông dạy học HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh AỔn định lớp Bắt bài hát B. Dạy bài ôn tập 1. GTB 2. Ôn tập về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính * Giới thiệu hình tròn - Yêu cầu học sinh tìm một số vật thật hình tròn. * Giới thiệu hình tròn, đường kính, bán kính, tâm (như hình vẽ sách giáo khoa ) gắn hình tròn bằng bìa len bảng gấp đôi tấm bìa và mở ra để thấy nếp gấp , tô đậm nếp gấp viết 2 chữ A,B như SGK rồi nêu đoạn thẳng AB là đường kính của hình tròn Chấm điểm O trên AB và nêu : O là trung điểm của đường kính AB, ta gọi O là tâm của hình tròn Lưu ý : đường kính phải đi qua tâm O Ta nối tâm O với điểm M được đoạn thẳng OM, OM được gọi là bán kính của hình tròn Đoạn thẳng OA, OB có phải bán kính không ? Vậy độ dài đường kính (AB) gấp mấy lần độ dài bán kính ( OA ) * Giới thiệu com-pa và cách vẽ hình tròn. Để vẽ hình tròn ta dùng com pa để vẽ Com pa có một đầu nhọn,một đầu phấn hoặc bút chì, 2 cạnh của com pa có thể mở rộng hoặc thu hẹp * Cách vẽ : chấm một chấm đậm để làm tâm mở com pa sao cho mũi nhọn kim cách đầu phấn bằng độ dài bán kính Vẽ hình tròn bán kính 2cm mở com pa ướm vào thước có vạch cm sao cho : Đầu nhọn chấm vào vạch 0 cm , đầu bút chì chấm vào vach 2cm chấm một điểm làm tâm đặt đầu nhọn vào tâm đầu bút chì vào vach 2cm và quay 3. Thực hành Bài 1: VBT / 22 Độ dài đường kính gấp mấy lần độ dài bán kính ? Bài 2: VBT/22 HD HS dùng com pa để vẽ hình tròn. Chữa bài , nhận xét Bài 3: VBT/22 Củng cố về đường kính bán kính nhận xét , 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu tâm, bán kính, đường kính của đường tròn vẽ sẵn. -Nêu cách vẽ hình tròn. - Dặn dò - Nhận xét giờ học 4. Bổ sung : .. . Cả lớp hát - Nhiều em phát biểu Quan sát nhắc lại nhắc lại - 1 học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp quan sát hình vẽ rồi nối tiếp nhau nêu tên bán kính, đường kính của hai hình vẽ. OA,OB là bán kính gấp 2 lần -nghe - Quan sát Quan sát giáo viên làm mẫu Học sinh đọc yêu cầu Đọc yêu cầu Gấp 2 lần 2 hs làm bảng, lớp làm vở a. Bán kính : OA, OB, OC, OD đường kính : AB, CD b. bán kính : IM. IN, Nêu yêu cầu Theo dõi, làm bài Đọc yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ hình tròn tâm o bán kính MN, đường kính AB ************************************ Thứ tư ngày 28 tháng 1 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO - DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU HỎI I.Mục tiêu : Kiến thức: Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Ôn luyện về dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi. Kĩ năng: Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trongcacs bài tập đọc, chính tả đã học (BT1). Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu(BT2a/b/c hoặc a/b/d). Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong BT3. Thái độ: Nghiêm túc trong hiểu về từ ngữ và luyện kĩ năng dùng các dấu câu. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : - Giấy to ghi lời giải bài tập 1. - 2 băng giấy ghi câu văn bài tập 2. Học sinh:Vở bài tập Tiếng Việt, sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 học sinh. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: Dựa vào bài tập đọc, chính tả đã học ở tuần 21, 22 để tìm các từ ngữ: a) Chỉ tri thức: M: bác sĩ b)Chỉ hoạt động của trí thức: Mẫu: nghiên cứu - Treo lời giải viết sẵn. Bài tập 2: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau: Ở nhà em thường giúp bà xâu kim. Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng. Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt. Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít. Dấu phẩy dùng để làm gì ? Bài tập 3: Bạn Hoa tập điền dấu câu vào ô trống trong truyện vui dưới đây. Chẳng hiểu vì sao bạn ấy điền toàn dấu chấm. Theo em, dấu chấm nào đúng, dấu chấm nào sai ? Hãy sửa lại cho đúng.( GV treo 2 bảng phụ có BT3) Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và truyện vui Khi nào tadùng dấu chấm ? Điện - Anh ơi . người ta làm ra điện để làm gì . - Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến . Hỏi: Truyện gây cười ở chỗ nào? 3. Củng cố - Dặn dò : Nêu những người trí thức và hoạt động của họ - Về nhà kiểm tra lại các bài tập ở lớp. - Nhận xét tiết học. 4 .Bổ sung : . - 1 em làm bài tập 2. - 1 em làm bài tập 3. Tiết luyện từ và câu tuần 21. Nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm đôi để tìm. - Đại diện nhóm dán bài lên bảng đọc kết quả. - Nhận xét. - Lớp làm bài vào vở. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - 1 học sinh đọc 4 câu văn. Dùng để ngăn cách các sự vật sự việc tên riêng. Ngang bằng nhau được nhắc đến trong câu Cả lớp đọc thầm- Làm bài cá nhân. - Mỗi học sinh đọc 1 câu văn đã làm. Nhận xét – chữa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu và truyện vui. - 1 học sinh giải thích yêu cầu. Khi viết trọn 1 ý - 2 bạn đại diện 2 dãy thi đua làm bài- Lớp làm vào nháp. Nhận xét – chữa bài. - Trả lời 2 hs nêu ******************************************* TOÁN ÔN CỘNG TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I. Mục tiêu:Giúp học sinh Kiến thức : Ôn tập kiến thức về cộng trừ các số trong phạm vi 10 000 Kĩ năng: làm thành thạo các dạng toán đã học Thái độ: Chăm chỉ theo dõi bài, tính chính xác cẩn thận II. Đồ dùng dạy học: bảmg phụ II. Các hoạt đông dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Ổn định lớp B.Dạy bài ôn tập 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành Bài 1: tính nhấm 8000 + 2000 = 4600 + 300 = 4000 + 3000 = 9000 - 3000 = 10 000 - 2000 = 6700 - 2000 = nhận xét Bài 2 : Đặt tính rồi tính 7480 - 5673 7557- 4648 876 - 349 Gọi hs nêu cách đặt tính và tính nhận xét Bài 3 :Một cửa hàng buổi sáng bán 4372 kg gạo, buổi chiều bán ít hơn buổi sáng 137 kg gạo . Hỏi cả hai buổi cừa hàng bán được bao nhiêu ki - lô- gam gạo ? HD :Tìm số gạo buổi chiều bán Cả hai buổi bán được nhận xét, Iv. Củng cố dặn dò nhắc lại cách đặt tính và tình khi trừ các số có đến 4 chữ số Dặn dò ,nhận xét tiết học V.Bổ sung : . .. .. đọc yêu cầu 1 hs nêu cách nhẩm 2 hs làm bảng, lớp làm vở đọc yêu cầu 1 hs nêu 3 hs làm bảng, lớp làm vở đọc bài toán 4372 - 137 = 4235 4372 + 4235 = 8607 1 hs làm bảng, lớp làm vở 1 hs nhắc lại *********************************************** Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu:Giúp học sinh Kiến thức: Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( nhớ 1 lần) Giải được bài toán gắn với phép nhân Kĩ năng: Thực hiện nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số đúng, nhanh Vận dụng để tính nhân, để làm tính và giải toán tốt. Thái độ: Tự tin trong học toán và có ý thức tìm hiểu bài. II. Các hoạt đông dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Giới thiệu bài B. Bài mới 1. Hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ a) 1032 x 2 = ? Gọi hs nhắc lại thành phần tên gọi của phép tính Gọi 1 hs đặt tính Thực hiện phép tính nhân theo thứ tự như thế nào ? Gọi 1 hs lên bảng thực hiện phép tính Lưu ý hs viết kết quả phải thảng cột với các hàng 1032 x 2 = 2068 Đây là phép nhân có nhớ hay không nhớ b). Hướng dẫn nhân có nhớ 1 lần: 2125 x 3 = ? Tiến hành tương tự Chú ý: Lượt nhân nào lớn hơn 10 thì phần nhớ cộng sang kết quả nhân tiếp - Nhân rồi mới cộng phần nhớ Hd hs làm bài tập Bài 1: Tính Nêu thứ tự thực hiện phép tính nhân Bài 2: Đặt tính rồi tính × × 1810 3 5 Nhận xét – Chốt kết quả đúng Bài 3: Xây một bức tường hết 1015 viên gạch. Hỏi xây 4 bức tường như thế hết bao nhiêu viên gạch ? Phân tích đề Yêu cầu các em giải bài vào vở Bài 4.a: Tính nhẩm: Hỏi: Bài tập 4 Yêu cầu gì ? 2000 x 2 = 4000 x 2 = 3000 x 2 = 3) Củng cố - Dặn dò - Nêu cách thực hiện phép nhân - Dặn dò nhận xét tiết học 4.Bổ sung : . .. .. Nêu phép tính 1 hs nêu Viết số 1032 ở dòng trên , viết số 2 ở dòng dưới thẳng cột hàng đơn vị, viết dấu nhân về phía bên trái ở giữa hai số, dùng thước kẻ vạch kẻ ngang dưới hai số. - Nhân theo thứ tự từ phải sang trái - 1 hs lên bảng tính Tương tự trên Không nhớ Nhân theo thứ tự từ phải sang trái 4 hs làm bảng lớp làm SGK × × 1234 4013 2 2 2468 8026 .. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. Nhận xét , chữa bài. - Đọc đề - 1 học sinh lên bảng tóm tắt và trình bày bài giải. - Đọc bài làm - Nhận xét – chữa bài - Đọc yêu cầu: Tính nhẩm - Tự tính nhẩm kết quả - Đọc kết quả, chữa bài - Từ phải sang trái ( từ hàng đơn vị) *********************************** CHÍNH TẢ Nghe - viết: MỘT NHÀ THÔNG THÁI I.Mục tiêu : Kiến thức: Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.không mắc quá 5 lỗi trong bài .Làm đúng BT 2b Kĩ năng: Viết đúng, đảm bảo tốc độ viết 65 chữ/ 15 phút. Thái độ: Chăm chỉ luyện viết và yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Phiếu để học sinh làm bài tập 3. Học sinh : sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Â. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu viết từ khó. - Nhận xét B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh nghe- viết. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. Đọc đoạn văn. Cho hs quan sát ảnh ông Trương Vĩnh Ký Ông Trương Vĩnh Ký là người như thế nào ? Hỏi: Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào viết hoa? Nêu hình thức trình bày bài chính tả ? - Trong bài những chữ nào các em hay viết sai? -Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Soát bài : Đọc lại toàn bài cho hs soát - Chấm – chữa bài. Yêu cầu hs đổi vở và chữa lỗi ra lề - Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 Tìm các từ . b) Chứa tiếng có vần ươt hoặc ươc, có nghĩa như sau: - Dụng cụ để đo, vẽ, kẻ. - Thi không đỗ. - Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh. nhắc hs đọc kĩ nghĩa đã cho để tìm từ thích hợp nhận xét , biểu dương nhóm thắng IV . Củng cố, dặn dò Nhắc lại cách trình bày bài chính tả Dặn dò nhận xét tiết học V.Bổ sung : . .. . . - 2 học sinh viết ở bảng lớp. Cả lớp viết vào nháp. - Theo dõi. - Nghe - 2 học sinh đọc lại đoạn văn. Quan sát - 1 hs đọc phần chú giải từ mới có trong bài - Là người hiểu biết rất rộng - 4 câu. - Đầu đoạn đầu câu tên tiêng - Lìu 1 ô viết hoa chữ cái đầu đoạn - ngôn ngữ, nghiên cứu - 1 hs viết bảng lớp, lớpviết bảng con - Viết bài. Soát bài - Đổi vở chấm bài. - 5 - 7 hs đưa vở lên chấm 1 học sinh đọc yêu cầu. thảo luận nhóm đôi để làm bài - 2 nhóm thi làm bài thước kẻ- thi trượt- dược sĩ - ************************************** Thứ sáu ngày 30 tháng 1 năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu :Giúp học sinh Kiến thức: Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần) Kĩ năng: Thực hiện đúng phép nhân ; nắm được ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải bài toán bằng 2 phép tính. . Thái độ: Chăm chỉ, tự tin trong luyện tập toán. II. Các hoạt đông dạy học HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1) Giới thiệu bài 2) Thực hành Bài 1: Viết thành phép nhân rồi ghi kết quả: 1429 + 1429 = 1052 + 1052 + 1052 = 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = Hướng dẫn học sinh viết phép cộng thành phép nhân Nhận xét Bài 2:Số ? Số bị chia 423 Số chia 3 3 4 Thương 141 2401 Ôn tập cách tìm thương và số bị chia. Chữa bài trên bảng lớp Bài 3: Có 2 thùng, mỗi thùng chứa 1025l dầu. Người ta lấy ra 1350 l dầu từ các thùng đó. Hỏi còn lại bao nhiêu lít dầu ? Hướng dẫn: Các em hãy đọc và tìm hiểu bài toán rồi giải: - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán Hỏi gì ? Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống (Theo mẫu) Số đã cho 113 1051 Thêm 6 đơn vị 119 Gấp 6 lần 678 Hướng dẫn học sinh phân biệt thêm một số đơn vị, gấp 1 số lần Tổ chức chơi trò tiếp sức: GV treo 2 bảng phụ có nội dung BT4 Nêu yêu cầu 3. Dặn dò - Nhận xét - Dặn học sinh luyện tập giải 2 phép tính - Nhận xét giờ học 4.Bổ5 sung : . - 1 học sinh đọc yêu cầu đề - 1 học sinh lên bảng. Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét – chữa bài - Đọc yêu cầu: tìm số còn thiếu điền vào ô trống - Học sinh tự làm - 1 HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào SGK Nhắc lại cách tìm số bị chia, thương. - 1 học sinh đọc đề - 1 học sinh lên bảng tóm tắt và trình bày bài giải. Tóm tắt: Có 2 thùng: Mỗi thùng:1025 l lấy ra : 1350 l Còn lại : l dầu ? Bài giải: Cả hai thùng chứa số lít dầu là: 1025 x 2 = 2050 (l) Số lít dầu còn lại là: 2050 – 1350 = 700 (l) Đáp số: 700 l dầu - Nhận xét – chữa bài - Đọc yêu cầu - Cử 2 đội , mỗi đội 6 em tiếp sức điền Cả lớp theo dõi cổ vũ *********************************************** TẬP LÀM VĂN NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I.Mục tiêu : Kiến thức: Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1). Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2) . Kĩ năng: Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết (tên, nghề nghiệp). Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn(5-7 câu) diễn đạt rõ ràng. Thái độ: Khâm phục và biết ơn các nhà khoa học đã làm cho cuộc sống của loài người ngày càng tươi đẹp hơn. KNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin, giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Tranh minh hoạ về một số trí thức. Bảng phụ ghi gợi ý bài tập 2. Học sinh : sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết. Gọi hs kể những nghế lao động trí óc Gợi ý: Người đó là ai, làm nghề gì ? Người đó hàng ngày làm việc gì ? Người đó làm việc như thế nào ? Lưu ý: Kể về người thân trong gia đình- cũng có thể người mà em biết qua đọc truyện, sách , báo Nhận xét. Bài tập 2:Viết những điều mà em vừa kể thành một đoạn văn(từ 7 đến 10 câu) Nhắc hs viết rõ ràng thành câu , đúng chính tả - Thu vở chấm 1 số bài. 3. Củng cố- Dặn dò - Yêu cầu học sinh viết chưa xong buổi chiều viết tiếp. - Nhận xét giờ học 4.Bổ sung : . . - 2 học sinh kể lại câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giổng”. 1 học sinh đọc yêu cầu. Bác sĩ, kĩ sư, giáo viên - 1 học sinh đọc các gợi ý. - 1- 2 học sinh kể về một số nghề lao động trí óc. - Một số học sinh nói về một người lao động trí óc mà em chọn kể theo gợi ý. - Kể theo cặp. - Các cặp thi kể trước lớp. Người lao động trí óc mà em biết là chú em . Chú em tên là Nam . Năm nay chú Nam 35 tuổi, chú làm nghề bác sĩ - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Viết bài vào vở. - 5- 7 em đọc bài viết trước lớp. ************************************** TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA P I.Mục tiêu :Giúp HS Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa P thông qua bài tập ứng dụng. Kĩ năng: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng), Ph, B (1 dòng) ; Viết tên riêng Phan Bội Châu bằng( 1 dòng) và viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang ... vào Nam (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Thái độ: Chăm chỉ, chịu khó luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa P, Ph. Từ ứng dụng và câu ca dao. Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1. Kiểm tra b

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 22.doc
Tài liệu liên quan