I. Mục đích:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ bài hát.
HSKG Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài: Tiếng háy bạn bè mình.
- Tranh vẽ khuông nhạc và khoá Son.
III. Các hoạt động dạy học:
32 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 28 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả lời miệng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 5:
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Chấm chữa bài.
3.Củng cố - dặn dò:
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Chuẩn bị bài :Luyện tập.
4/Nhận xét tiết học:
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- 2 học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung.
8357 > 8257 3000 + 2 < 3200
36478 6621
89429 > 89420 8700 - 700 = 8000
8398 < 10000 9000 + 900 < 10000
- Một học sinh đọc đề bài.
- 3 em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- 2 học sinh trả lời miệng cả lớp bổ sung.
a) Số lớn nhất có năm chữ số : 99 999
b) Số bé nhất có năm chữ số : 10 000
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
RKN:...
Âm nhạc
Tiết 28: Ôn Tập Bài Hát: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
Tập Kẻ Khuông Nhạc Và Viết Khóa Son
I. Mục đích:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca..
- Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ bài hát.
HSKG Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài: Tiếng háy bạn bè mình.
- Tranh vẽ khuông nhạc và khoá Son.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:Tiếng hát bạn bè mình.
2 học sinh hát – lớp nhận xét.
GV nhận xét.
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình.
1. Nghe bài hát
- GV hát để HS nghe lại bài.
2.Trình bày hoàn chỉnh bài hát(Như tiết học trước)
3. Hát kết hợp gõ đệm:
- Hát kết hợp gõ theo phách:
- GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập gõ đệm cả bài hát.
- GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp:
- GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập gõ đệm cả bài hát.
- GVchỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
4. Hát kết hợp vận động.
- GV chỉ định 1- 2 HS học khá lên hát và vận động phụ họa.
- GV hướng dẫn HS một vài động tác phụ họa đã chuẩn bị.
- HS trình bày bài hát và vận động.
- GV mời HS lên trình bày trước lớp theo nhóm 2 – 4 em hoặc cá nhân.
5. Biểu diễn bài hát theo một vài hình thức.
- GV yêu cầu thi đua biểu diễn bài hát theo nhóm3-4 em hoặc theo tổ, GV sẽ chấm điểm.
Hoạt động 3: Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son.
- GV yêu cầu mỗi em kẻ hai khuông nhạc.
Mỗi khuông cách nhau 3 dòng ( hoặc 3 ô). Trên mỗi không viết 5 khoá Son cách đều nhau.
- GVnhận xét và có thể viết mẫu khoá Son vào vở của một vài HS.
- GV viết lên bảng một số lỗi sai khi quan sát HS viết khoá Son, nhắc các em cần lưu ý để tránh mắc phải những lỗi này.
3/ Củng cố - dặn dò:
Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa.
Về tiếp tục ôn lại nhiều lần cho thật thuộc.
Chuẩn bị bài sau:Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc.
4/ Nhận xét tiết học:
- HS nghe bài hát.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
- HS tập phụ hoạ.
- HS trình bày.
- HS tham gia.
- HS kẻ 2 khuông nhạc và tập viết khoá Son.
- HS ghi nhớ cách viết.
RKN:..
Ngày soạn: 16/03/2013
Ngày dạy: 19/03/2013
Tập đọc
Tiết 83: CÙNG VUI CHƠI
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.
+ Hiểu được nội dung, ý nghĩa : các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tập tốt hơn.
HS khá, giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm .
*Giáo dục học sinh chăm thể dục thể thao để có sức khỏe tốt.
II.Chuẩn bị :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.Bảng phụ để ghi bài thơ.
III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện
"Cuộc đua trong rừng "
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài:
Hoạt động 2:Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ : đẹp lắm , nắng vàng , bay lên ,lộn xuống,
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới – SGK-83.
- Chốt giọng đọc: giọng đọc nhẹ nhàng , thoải mái , vui tươi.....
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ.
+ Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh ?
- Yêu cầu đọc thầm khổ thơ 2 và 3 của bài thơ
+ Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm khổ thơ cuối của bài.
+ Theo em "chơi vui học càng vui" là thế nào ?
- Giáo viên kết luận nội dung bài.
Hoạt động 4:Học thuộc lòng bài thơ.
- Mời một em đọc lại cả bài thơ.
- Hướng dẫn học sinh HTL từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
4/ Nhận xét tiết học:
- Hai em lên tiếp nối kể lại câu chuyện "Cuộc đua trong rừng"(mỗi em kể 2 đoạn)
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Cả theo dõi, nhận xét bạn đọc.
- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Luyện đọc các từ khó .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu Mỗi em đọc 2 dòng thơ.(2 lần)
- Nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.(2 lần)
- Giải nghĩa từ quả cầu giấy sau bài đọc (Phần chú thích).
- HS nghe, nhắc lại.
- Học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm cả bài thơ.
+ Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
- Đọc thầm khổ thơ 2 và3 bài thơ.
+ Quả cầu giấy xanh xanh bay lên rồi lộn xuống, bay từ chân bạn này sang chân bạn khác. Các bạn chơi khéo léo nhìn rất tinh mắt đá dẻo chân cố gắng để quả cầu không bị rơi xuống đất.
- Lớp đọc thầm khổ thơ còn lại.
+ Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
- Một em đọc lại cả bài thơ.
- Cả lớp HTL bài thơ.
- 4 em thi đọc thuộc từng khổ thơ.
- Hai em thi đọc cả bài thơ.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.
- 3học sinh nhắc lại nội dung bài
RKN:..
Toán
Tiết 139: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu :
- Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.
- Biết được: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn hình kia. Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách.
* Bài tập cần làm : Bài 1,2,3.
* GDHS chăm chỉ học toán.
II. Chuẩn bị:
Các mảnh bìa, các hình ô vuông để minh họa các VD 1, 2, 3 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs lên bảng làm BT: Tìm x :
x : 2 = 2403 x x 3 = 6963
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Giới thiệu biểu tượng về diện tích.
VD1: - Đưa mảnh bìa hình tròn màu đỏ gắn lên bảng lấy mảnh bìa hình chữ nhật màu trắng gắn nằm trọn trong hình tròn, giới thiệu: Ta nói diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn (phần mặt miếng bìa HCN bé hơn phần mặt miếng bìa hình tròn)
VD2: Giới thiệu hai hình A và B trong SGK.
+ Mỗi hình có mấy ô vuông ?
+ Em hãy so sánh diện tích của 2 hình đó ?
- KL: 2 hình A và B có dạng khác nhau, nhưng có cùng số ô vuông nên 2 hình này có diện tích bằng nhau.
VD3:
- HS đếm số ô vuông ở hình P, M và N
+ Tính số ô vuông của hình M và N ?
- Giới thiệu : Số ô vuông ở hình M và N bằng số ô vuông ở hình P, ta nói diện tích hình P bằng tổng diện tích của hai hình M và N.
- Mời học sinh nhắc lại.
Hoạt động 3: Luyện tập :
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi lần lượt từng em nêu và giải thích vì sao chọn ý đó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi một em nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu quan sát hình vẽ, đếm số ô vuông ở mỗi hình và tự trả lời câu hỏi.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu quan sát hình A và B đếm số ô vuông ở mỗi hình rồi so sánh.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.
- Minh họa bằng miếng bìa để khẳng định KL
3/Củng cố - dặn do:
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Chuẩn bị bài sau: Đơn vị đo diện tích. Xăng –ti-mét vuông.
4/ Nhận xét tiết học:
- 2 em lên bảng làm BT.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp quan sát để nắm về biểu tượng diện tích.
- Hình nào nhỏ hơn thì có diện tích nhỏ hơn.
- Quan sát hai hình A và B.
+ Hình có A 5 ô vuông, hình B cũng có 5 ô vuông.
+ Diện tích của hình A bằng diện tích hình B.
- Hình P có 10 ô vuông, hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông.
+ Số ô vuông của hình M và N :
6 + 4 = 10 (ô vuông)
- 3- 4 em nhắc lại.
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- 3 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
Câu b là đúng, còn câu a và c sai.
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ Hình P có 11 ô vuông và hình Q có 10 ô vuông. Vậy diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q.
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ Hình A và hình B có diện tích bằng nhau vì đều có 9 ô vuông như nhau.
- Thực hành cắt mảnh bìa hình vuông thành hai hình tam giác và ghép lại theo hướng dẫn của GV để khẳng định KL trên.
RKN:...
Luyện từ và câu
Tiết 28: Nhân hóa.
Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì ?
Dấu chấm, chấm hỏi , chấm than.
I.Mục tiêu:
- Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hóa (BT1).
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi để làm gì ?(BT2)
- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3) .
II. Chuẩn bị:
- 3 tờ phiếu to viết 3 câu văn ở bài tập 2.
- Bảng lớp viết truyện vui bài tập 3.
III. Các hoạt động day - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 em lên bảng làm BT: Tìm các sự vật được nhân hóa trong bài thơ “Em thương” và các TN được dùng để nhân hóa các sự vật đó ?
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 3 em nêu miệng kết quả.
- Ý nghĩa của việc nhân hóa sự vật ?
- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và làm bài, làm xong dán bài trên bảng.
- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập , cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 2 em lên bảng thi làm bài.
- Theo dõi nhận xét, tuyên dương em thắng cuộc.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Mời HS đóng vai tiểu phẩm Ai là người giỏi nhất.
+ Tìm các sự vật được nhân hóa và cho các sự vật đó tự xưng là gì ?
- Về nhà đọc lại truyện vui. Đặt 3 câu hỏi theo mẫu “Để làm gì?
- Xem trước bài mới. Mở ộng vốn từ thể thao.Dấu phẩy.
4/ Nhận xét tiết học:
- 1 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận bài bạn.
- Lắng nghe.
- Một em đọc yêu cầu bài tập 1. Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Lớp suy nghĩ và tự làm bài.
- Ba em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung:
+ Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình.
+ Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập.
- 3 nhóm dán bài lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Một em đọc yêu cầu bài tập (Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào chỗ thích hợp trong các câu văn).
- Lớp tự suy nghĩ để làm bài.
- 2 em lên bảng thi làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc.
- 5 em lên thể hiện tiểu phẩm.
+ Các sự vật được nhân hóa: mây, gió, bức tường, chuột. Các sự đó tự xưng là: tôi, ta,...
RKN:..:...
Tập viết
Tiết 28: ÔN CHỮ HOA T (TT)
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng chữ Th) ,L(1 dòng ) ; Viết đúng tên riêng:Thăng Long (1 dòng ) và câu ứng dụng: Thể dục nghìn viên thuốc bổ(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ .
* HSKG viết tất cả các dòng tập viết.
*Giáo dục học sinh ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị:
Mẫu chữ viết hoa T (Th), tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài viết ở nhà của học sinh .
-Yêu cầu HS nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước.
- HS viết các chữ hoa đã học tiết trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài:
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.
-Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- Yêu cầu học sinh tập viết chữ Th và L vào bảng con .
* Hs viết từ ứng dụng tên riêng:
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội ngày nay.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một hs đọc câu ứng dụng.
+ Câu ứng dụng khuyên điều gì ?
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con các chữ viết hoa có trong câu ca dao.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở.
- Nêu yêu cầu viết chữ Th,L cỡ nhỏ, .
- Viết tên riêng Thăng Long 2 dòng cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng 2 lần.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.
Hoạt động 4: Chấm chữa bài.
- Chấm 5-6 bài và nhận xét từng bài.
3/Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại cách viết hoa chữ Th.
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.
- Chuẩn bị bài sau:Ôn chữ hoa T(tt)
4/ Nhận xét tiết học:
- 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước.
- Hai em lên bảng viết tiếng: Tân Trào, Dù, Nhớ.
- Lớp viết vào bảng con.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
- Các chữ hoa có trong bài: T (Th), L.
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Thăng Long .
- Lắng nghe.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
+ Siêng tập thể dục sẽ giúp cho cơ thể con người khỏe mạnh như uống nhiều viên thuốc bổ.
- Lớp thực hành viết trên bảng con: Thể dục.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
RKN:....
Toán
Tiết 140: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG –TI - MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu :
- Biết đơn vị đo diện tích : xăng-ti-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
- Bài tập cần làm bài 1,2,3. HSKG làm cả 4 bài tập.
* Giáo dục tính cẩn thận và tinh thần vượt khó.
II.Chuẩn bị:
Mỗi em một hình vuông cạnh 1cm .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- Đưa ra 1 hình A gồm 4 ô vuông, 1 hình B gồm 6 ô vuông. Yêu cầu HS so sánh diện tích của 2 hình A và B
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2:Giới thiệu xăng-ti-mét vuông :
- Giới thiệu: Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo diện tích, chẳng hạn xăng-ti-mét vuông.
- xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Cho HS lấy hình vuông cạnh 1cm ra đo.
- KL: Đó là 1 xăng-ti-mét vuông.
- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : cm2
- Ghi bảng: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2, gọi HS đọc.
- GV đọc, gọi 2HS lên bảng ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba xăng-ti-mét vuông.
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài trên giấy nháp.
- Mời 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu: Hình A gồm 6 ô vuông 1cm2 . Diện tich hình A bằng 6cm2
- Yêu cầu HS tự làm câu còn lại.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3:
- Gọi một em nêu yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu.
- 2 em làm bảng nhóm.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Chấm một số bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4: ( HSKG)
- Gọi một em nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh giải và trình bày bài giải.
- Chấm một số bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Đưa ra 1 số hình bằng bìa có kẻ ô vuông 1cm, yêu cầu HS nêu diện tích của mỗi hình đó.
- Về nhà làm bài tập 4, xem lại các BT đã làm.
- Chuẩn bị bài : Diện tích hình chữ nhật.
4/ Nhận xét tiết học:
- 2 em trả lời miệng, cả lớp nhận xét về kết quả của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Lấy hình vuông ra đo.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em đọc các số trên bảng.
- 2 em lên bảng viết.
- Một em nêu yêu cầu của BT.
- Lớp tự làm bài,
- 3 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung.
- Một em nêu yêu cầu của bài.
- Lớp tự làm bài .
- 2 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
+ Hình B có 6 ô vuông 1cm2 nên hình B có diện tích bằng 6 cm2
+ Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- Một em nêu yêu cầu của bài.
a/ 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2
b/ 6 cm2 x 4 = 24 cm2
32cm2 : 4 = 8 cm2
RKN:..
Tự nhiên-xã hội
Tiết 56 : MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất : Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm cho Trái Đất .
- Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.
-GDBVMT: mức độ tích hợp : liên hệ.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh trong sách trang 110, 111.
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài "Thú tiết 2".
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận.
Bước 1: Thảo luận theo nhóm
- Chia nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi:
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ?
+ Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? Vì sao?
+ Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa tỏa nhiệt ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt
* Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời
Bước 1:
- Yêu cầu HS quan sát phong cảnh xung quanh trường rồi thảo luận trong nhóm theo gợi ý :
+ Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật, thực vật ?
+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên mặt đất ?
Bước 2:
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGKvà kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
- Mời một số em trả lời trước lớp.
- Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ?
- Giáo viên kết luận: Ngày nay các nhà khoa học nghiên cứu sử dụng năng lượng của Mặt Trời: pin Mặt Trời.
d) Củng cố - dặn do:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- 2HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm chung của thú rừng.
+ Em cần làm gì để bảo vệ thú rừng ?
- Lớp theo dõi.
- Từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận và đi đến thống nhất:
+ Chúng ta nhìn rõ mọi vật là nhờ mặt trời chiếu sáng.
+ Khi đi ra ngoài trời nắng ta thấy nóng. Vì do sức nóng của mặt trời chiếu vào.
+ Khi đi ra ngoài trời chúng ta nhìn thấy mọi vật và thấy nóng điều đó chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ.
- Lớp ra ngoài trời để quan sát phong cảnh xung quanh trường, thảo luận trong nhóm .
+ Mặt trời có vai trò chiếu sáng, sưởi ấm, giúp cho con người phơi khô quần áo Giúp cho cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh.
+ Nếu không có mặt trời thì sẽ không có sự sống trên trái đất.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Học sinh làm việc cá nhân quan sát các hình 2, 3, 4 kể cho bạn nghe về việc con người đã dùng ánh sáng mặt trời trong cuộc sống.
- Một số em lên lên kể trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
RKN:..
Tự nhiên-xã hội
Tiết 55: THÚ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người .
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
- Biết những động vật có lông mao , đẻ con , nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú .
- Nêu được một số ví dụ về thú nhà , thú rừng .
-GDBVMT.
Kĩ năng sống cơ bản:
-Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh trong sách trang 106, 107. Sưu tầm ảnh các loại thú rừng mang đến lớp..
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận.
Bước 1: Thảo luận theo nhóm
- Yêu cầu các quan sát các tranh vẽ các con thú rừng trang 106, 107 SGK và ảnh các loại thú rừng sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi:
+ Kể tên các con thú rừng mà em biết ?
+ Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng mà em biết ?
+So sánh và tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Mời đại diện một số nhóm lên mỗi nhóm trình bày về hình dạng, đặc điểm bên ngoài của một loài thú rừng.
- Hướng dẫn học sinh phân biệt về thú nhà và thú rừng
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Bước 1 : - Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- Phát cho mỗi nhóm các bức tranh về thú rừng và các bức tranh do nhóm tự sưu tầm.
- Yêu cầu các nhóm phân loại : Loài thú ăn cỏ. Loài thú ăn thịt.
- Tai sao chúng ta cần phải bảo vệ thú rừng ?
Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp cử người lên thuyết minh cho bộ sưu tập.
- Yêu cầu các nhóm đưa ra các biện pháp bảo vệ thú rừng,..
+ Bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ thú rừng ?
3.Củng cố - dặn dò:
- Về nhà xem lại bài .
- Chuẩn bị bài :Thú(tt)
4/Nhận xét tiết học:
- 2HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm chung của thú.
+ Nêu ích lợi của các thú nhà.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung:
+ Các loài thú rừng và nhà có những điểm giống nhau như : Là những con vật có lông mao, đẻ con và chúng nuôi con bằng sữa.
Khác nhau là : Thú nhà được con người nuôi thuần dưỡng qua nhiều đời nên thích nghi với điều kiện chăm sóc, còn thú rừng sống hoang dã thích nghi với cuộc sống tự nhiên và tự kiếm ăn.
- 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập được giao.
- Đại diện lên đứng lên báo cáo trước lớp về bộ sưu tập các loài thú rừng và các biện pháp nhằm bảo vệ thú rừng như : Không săn bắn các loài thú rừng, không chặt phá rừng làm mất nơi ở và sinh sống của thú rừng,
+ Vận động gia đình không săn bắt hay ăn thịt thú rừng.
RKN:..
Mĩ thuật
Tiết 28: Vẽ trang trí: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu thêm về cách tìm và vẽ màu.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn theo ý thích
- Thấy được vẻ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên
II. Chuẩn bị:
GV HS
- Một số tranh tĩnh vật màu - Vở tập vẽ 3
- Phóng to bài tập vẽ trong vở tập vẽ 3 - Bút chì, tẩy, màu vẽ..
- Một số bài vẽ của hs
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gv treo tranh có vẽ màu và chưa vẽ màu:
+ Em thấy tranh nào đẹp hơn? Vì sao?
- Tranh 1 chưa đẹp vì chưa có màu. Vậy hôm nay chúng ta cùng vẽ màu vào hình có sẵn
- GV ghi bảng
- Gv treo tranh:
+ Tranh vẽ gì ?
+ Tranh vẽ lọ hoa gì ?
+ Lọ hoa được vẽ như thế nào ?
+ Tranh 2 vẽ gì ?
+ Ngoài ra còn có gì ?
+Theo em, em định vẽ màu như thế nào để tranh đẹp ?
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
- Để vẽ màu cho tranh đẹp các em cần chú ý:
+ Vẽ màu ở xung quanh trước, ở giữa sau
+ Thay đổi nét vẽ (ngang, dọc, xiên, thưa, dày, đan xen)
+ Với bút dạ cần đưa nét nhanh
+ Với sáp màu, chì màu không nên chồng nhiều lần
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý hs tìm màu.
4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem.
- Em có nhận xét gì ?
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và tuyên dương
* Trong thiên nhiên có rất nhiều màu sắc phong phú, màu sắc của cảnh vật, của hoa lá, con vật, mây, trời.. đa dạng, các em cần tìm hiểu và quan sát mọi vật xung quanh để tìm hiểu thêm về màu sẽ làm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 28 - 2012.doc