Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 3 năm 2012

I. MỤC TIÊU:

Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.

Y/c HS thực hiện thuần thục những kĩ năng này ở mức độ tương đối chủ động.

Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.

Chơi trò chơi tìm người chỉ huy.

Yêu cầu: biết cách chơi, và biết tham gia chơi.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Vệ sinh sân trường sạch sẽ, chuẩn bị còi, và kẻ sân cho trò chơi.

 

doc38 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 3 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỌC. -3HS lên bảng–cả lớp viết bảng con. -HS lắng nghe -HS lắng nghe-Cả lớp đọc SGK + Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần mình cho em. + Viết hoa chữa cái đầu câu. Tên riêng của người. + Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - Viết bảng con - HS viết bài. - Soát bài-Đổi vở bắt lỗi. - Chữa bài. -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. -1HS lên bảng –Cả lớp làm vào vở. * Lời giải : a./ cuộn tròn - chân thật - chậm trễ -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. -HS lắng nghe -1HS lên bảng –Cả lớp làm vào SGK. * Lời giải : b./ Vừa dài mà lại vừa vuông/ Giúp nhau kẻ chỉ, vạch đường thẳng băng ( Là cái thước kẻ ) Tên nghe nặng trịch/ Lòng dạ thẳng băng/ Vành tai thợ mộc nằm ngang/ Anh đi học vẽ, sẵn sàng đi theo. ( Là cái bút chì ) -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. -1HS lên bảng –Cả lớp làm vào SGK. * Lời giải : - Chữ : g ; gh ; gi ; h ; i ; k ; kh ; l ; m. -Tên chữ : giê ; giê hát ; giê i ; hát ; i ; ca ; ca hát ; en- lờ ; em- mờ. -2HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK -HS lắng nghe Thể dục Tiết 5: TẬP HỢP HÀNG NGANG – DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ I. MỤC TIÊU: Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Y/c HS thực hiện thuần thục những kĩ năng này ở mức độ tương đối chủ động. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Chơi trò chơi tìm người chỉ huy. Yêu cầu: biết cách chơi, và biết tham gia chơi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vệ sinh sân trường sạch sẽ, chuẩn bị còi, và kẻ sân cho trò chơi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. - GV cho HS khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i. 2-PhÇn c¬ b¶n. ¤n tËp hîp ®éi h×nh hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè, quay ph¶i, quay tr¸i, C¸n sù h« cho líp tËp, GV ®i ®Õn c¸c hµng uèn n¾n hoÆc nh¾c nhë c¸c em thùc hiÖn ch­a tèt. - Häc tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè. GV giíi thiÖu, lµm mÉu tr­íc 1 lÇn. Sau khi c¸c em tËp ®­îc c¸c ®éng t¸c lÎ, GV míi cho tËp phèi hîp. - Häc trß ch¬i “T×m ng­êi chØ huy”. GV nh¾c tªn trß ch¬i vµ c¸ch ch¬i, sau ®ã cho c¶ líp ch¬i. 3-PhÇn kÕt thóc - Cho HS ®i th­êng theo nhÞp vµ h¸t. - GV hÖ thèng bµi. - GV nhËn xÐt giê häc, giao bµi tËp vÒ nhµ. - Líp tr­ëng tËp hîp, b¸o c¸o, HS chó ý nghe GV phæ biÕn. - HS giËm ch©n t¹i chç, ®Õm theo nhÞp, ch¹y chËm quanh s©n (80-100m) vµ tham gia trß ch¬i “Ch¹y tiÕp søc”. - HS «n tËp theo yªu cÇu cña GV. - HS chó ý quan s¸t ®éng t¸c mÉu, tËp theo tæ c¸ch tËp hîp hµng ngang, sau ®ã thi ®ua gi÷a c¸c tæ. - HS tham gia trß ch¬i theo h­íng dÉn cña GV. - HS ®i th­êng theo nhÞp vµ h¸t. - HS chó ý l¾ng nghe. RKN: Ngày soạn: 04/09/2014 Ngày dạy: 06/09/2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 3: SO SÁNH DẤU CHẤM I.MỤC TIÊU : - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1). - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2). - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -VBT Tiếng Việt 3. - Ghi nội dung BT1, Bp viết nội dung BT2 . III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Hoạt động 1: Bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng bài tập sau : *Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới trong câu sau : a.Thiếu nhi là măng non của đất nước. b.Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam. -Gv nhận xét. 2. Hoạt động 2: Bài mới: Giới thiệu bài:Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu và điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài : Bài tập 1 : (HS yếu câu a,b) - HS đọc y/c bài tập 1. -Y/C HS trao đổi theo nhóm đôi để tìm các hình ảnh so sánh trong từng câu thơ, câu văn. - GV dán 4 băng giấy lên bảng -Gv nhận xét. -Y/C HS đọc lại các câu thơ, câu văn vừa tìm được. Bài tập 2 : - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2 -Y/C HS đọc thầm lại các câu thơ, câu văn ở BT1, viết ra giấy nháp những từ chỉ sự so sánh. -Y/C4 HS lên bảng, gạch dưới các từ. -Gv nhận xét. Bài tập 3 : - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3 - Nhắc HS : đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng ( mỗi câu phải nói trọn ý ). Nhớ viết hoa lại những chữ đứng đầu câu. -Y/C HSlên bảng làm–cả lớp làm vào vở -Gv nhận xét. 4.CỦNG CỐ : -Y/CHS tiếp nối nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm trong câu a, b, c. 5.DẶN DÒ : - Về nhà các em làm lại các BT đã học và ghi nhớ những từ so sánh vừa học. -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng làm-cả lớp theo dõi,nhận xét. a./ Ai là măng non của đất nước ? b./ Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam? -HS lắng nghe -1HS đọc-cả lớp theo dõi SGK. - Đọc lần lượt từng câu thơ, trao đổi nhóm cặp - 4 HS lên bảng thi làm bài, mỗi em gạch dưới những hình ảnh so sánh trong từng câu thơ, câu văn. a/ Mắt hiền sáng tựa vì sao. b/ Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm. c/ Trời là cái tủ ướp lạnh/ Trời là cái bếp lò nung. d/ Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. - Cả lớp ĐT. Sau đó làm vào vở -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. - Cả lớp đọc thầm lại các câu thơ, câu văn ở BT1, viết ra giấy nháp những từ chỉ sự so sánh. - 4 HS lên bảng, gạch dưới các từ. Cả lớp làm vào SGK. Lời giải : tựa - như - là - là - là. -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. -HS lắng nghe - 1 HS lên bảng chữa bài–cả lớp làm vào vở. Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi. - Các em tiếp nối nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm trong câu a, b, c. -HS lắng nghe Ngày soạn: 02/09/2014 Ngày dạy: 04/09/2014 TẬP ĐỌC Tiết 9: QUẠT CHO BÀ NGỦ I.MỤC TIÊU : - Đọc đúng,rành mạch,biết ngắt đúng nhịp giữa cá c dòng thơ,nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ . - Hiểu tình cảm thương yêu,hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc cả bài thơ ) *GDHS tình yêu thương hiếu thảo với ông bà,cha mẹ,quan tâm giúp đỡ người già. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK Tiếng Việt 3 Bp viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng đọc bài và hỏi : + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi ntn ? + Vì sao Lan là cô bé ngoan ? Lan ngoan ở chỗ nào ? -GV nhận xét 2. Hoạt động 2: Bài mới : Giới thiệu bài : Bà yêu quý và chăm sóc các em ntn ? -Bà là người rất yêu thương quý mến các cháu,luôn hết lòng chăm sóc các cháu và các cháu cũng rất yêu quý bà của mình.Bài tập đọc hôm nay các em sẽ hiểu về tình cảm của một bạn nhỏ đối với bà.Qua bài :Quạt cho bà ngủ. 3. Hoạt động 3: Luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng và tình cảm. - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . -Y/c HS đọc nối tiếp từng câu trong bài thơ. - GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm sai cho HS. - Y/c HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trong bài. - Y/c HS đọc chú giải trong SGK. -Cho HS đọc bài trong nhóm,y/c sửa phát âm sai cho bạn. -Y/CHS cả lớp đồng thanh 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - Y/C HS đọc thành tiếng cả bài và hỏi : + Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ? + Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ rất quan tâm đến giấc ngủ của bà ? + Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn ntn ? + Bà mơ thấy điều gì ? + Y/C HS trao đổi với bạn ngồi cạnh về câu hỏi sau :Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ? - Bài thơ cho ta thấy tình cảm của một bạn nhỏ đối với bà ntn ? -GV:Bạn nhỏ trong bài rất hiếu thảo,yêu thương,chăm sóc bà của mình. 5. Hoạt động 5: Học thuộc lòng bài thơ: - Y/C cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.Sau đó y/c HS tự học thuộc lòng bài thơ. - Cho HS xung phong đọc khổ thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. -GV nhận xét ,tuyên dương. 6.CỦNG CỐ- DẶN DÒ : - Bài thơ này nói lên điều gì ? -Về nhà các em học thuộc lòng lại bài thơ và đọc cho ông, bà, cha mẹ nghe. - Chuẩn bị bài:Người mẹ. 5-Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng –Cả lớp theo dõi SGK. + Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm. + Lan ngoan vì Lan nhận ra là mình sai và muốn sửa chữa ngay khuyết điểm. -HS tự phát biểu -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS đọc nối tiếp từng câu-Cả lớp đọc thầm theo - HS đọc từ khó . -HS đọc nối tiếp từng khổ thơ-Cả lớp đọc thầm . -HS đọc chú giải trong SGK. - HS đọc bài thơ trong nhóm. - Cả lớp đồng thanh - 1HS đọc –Cả lớp theo dõi SGK. +Đang quạt cho bà. +Bạn nhỏ nhắc chích choè Chim đừng hát nữa, lặng cho bà ngủ ;Vẫy quạt thật đều;Ngủ ngon bà nhé. +Trong nhà và ngoài vườn rất yêntĩnh,ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường,cốc chén nằm im,hoa cam hoa khế chín lặng,chỉ có một chú chích choè đang hót. +Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới. + HS trao đổi với bạn ngồi cạnh .Vì cháu quạt cho bà rất lâu trước khi bà ngủ thiếp đi nên bà mơ thấy cháu ngồi quạt. .Vì hoa cam, hoa khế đưa hương vào nhà nên trong giấc ngủ bà vẩn thấy mùi hương thơm của chúng. - Bạn nhỏ rất yêu quý bà của mình. -HS lắng nghe -HS đọc đồng thanh- HS tự học thuộc lòng bài thơ. -HS đọc thuộc lòng khổ thơ. - HS thi đọc bài. -Bài thơ cho thấy tình cảm thương yêu,hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà. -HS lắng nghe TOÁN Tiết 13: XEM ĐỒNG HỒ I.MỤC TIÊU : - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. - Bước đầu biết thời gian trong thực tế cuộc sống. *GDHS biết quý thời gian. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mặt đồng hồ bằng bìa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch chia giờ, chia phút. - Đồng hồ để bàn ( có 1 kim ngắn - 1 kim dài ) III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Hoạt động 1: Bài cũ: -GV kiểm tra ĐDHT của HS -GV nhận xét . 2. Hoạt động 2: Bài mới: Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em sẽ học xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.Qua bài :Xem đồng hồ 3. Hoạt động 3: Ôn tập về thời gian: - 1 ngày có bao nhiêu giờ ? Bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào ? - 1 giờ có bao nhiêu phút ? 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn xem đồng hồ: - Sử dụng mặt đồng hồ bằng bìa. - Giới thiệu kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. + Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Tương tự quay và hỏi như trên. - YC HS quay các kim tới các vị trí sau : 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều (13 giờ), 8 giờ tối (20 giờ) - Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu ? * Giới thiệu các vạch chia phút - Nêu thời gian đi của kim phút từ lúc đồng hồ chỉ 8 giờ đến lúc đồng hồ chỉ 9 giờ. - Vậy kim phút đi được 1 vòng hết bao nhiêu phút ? - Vậy kim phút đi được một vòng trên mặt đồng hồ (đi qua 12 số) hết 60 phút, đi từ một số đến số liền sau trên mặt đồng hồ hết 5 phút. - Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Kim ngắn ở vị trí nào ? - Kim dài ở vị trí nào ? - Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 (lúc 8 giờ) đến số 3 là bao nhiêu phút ? Lấy 5 phút x 3 = 15 phút - Làm tương tự : 8 giờ 30 phút . Hoạt động 5: HDHS làm bài tập : Bài tập 1 : -1HS đọc y/c BT1. +Đồng hồ A : Nêu vị trí kim ngắn ? Nêu vị trí kim dài ? +Vậy đồng hồ A chỉ mấy giờ ? -Y/C HS trao đổi với bạn bên cạnh xem đồng hồ chỉ mấy giờ ? -GV nhận xét . Bài tập 2 : - 1HS đọc y/c BT2. -GV để đồng hồ trên bàn. - Y/C HS tự quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ : 7giờ 5 phút ; 6giờ rưỡi ; 11giờ 50 phút -GV nhận xét . * Bài tập 3 : Giới thiệu cho HS đây là hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ điện tử, dâu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và số chỉ phút. - 1HS đọc y/c BT3 -Y/C HS trao đổi với bạn bên cạnh xem đồng hồ chỉ mấy giờ ? -GV nhận xét . Bài tập 4 : - 1HS đọc y/c BT4. - Y/c HS quan sát hình vẽ mặt hiện số trên đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ cùng giờ. -GV nhận xét . 4.CỦNG CỐ- DẶN DÒ : -Y/CHS quan sát xem đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Về nhà tập xem đồng hồ và làm lại các bài tập vừa học . -Chuẩn bị bài:xem đồng hồ(TT) 5.NHẬN XÉT TIẾT HỌC. -HS để lên bảng GV kiểm tra -HS lắng nghe -1ngày 24 giờ. Bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - 1 giờ có 60 phút. -HS lắng nghe +8 giờ - HS quay kim ngắn đến các giờ GV y/c.còn kim dài đặt ngay số 12. - 1 giờ -HS lắng nghe -được 60 phút. -HS lắng nghe -8 giờ 5 phút -Ở vị trí quá số 8 một tí. -Ở vị trí số 1 - Là 15 phút - HS tự quay kim đồng hồ. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. +Ở vị trí quá số 8 +Ở vị trí số 1 +4 giờ 5 phút -1HS nêu miệng- HS trao đổi với bạn bên cạnh và làm vào SGK B. 4giờ 10 phút E. 3giờ 30 phút C. 4giờ 25 phút G. 12giờ 35 phút D. 6giờ 15 phút -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -1 vài HS lên quay kim đồng hồ theo y/c của BT2 -HS lắng nghe -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -1HS nêu miệng A. 5giờ 20 phút D. 14giờ 5 phút B. 9giờ 15 phút E. 17giờ 30 phút C. 12giờ 35 phút F. 21giờ 55 phút -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - HS quan sát và chọn các mặt đồng hồ chỉ cùng giờ :A và B ; C và G ; D và E. -HS quan sát và trả lời -HS lắng nghe TOÁN Tiết 14 : XEM ĐỒNG HỒ (tt) I. MỤC TIÊU : - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo 2 cách, chẳng hạn : "8 giờ 35 phút" hoặc " 9 giờ kém 25 phút" *GDHS biết quý thời gian. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mặt đồng hồ bằng bìa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch chia giờ, chia phút. - Đồng hồ để bàn ( có 1 kim ngắn - 1 kim dài ) III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng quay kim đồng hồ theo y/c của GV . -GV nhận xét . 2. Hoạt động 2: Bài mới : Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em tiếp tục học xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.Qua bài :Xem đồng hồ (tt) 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách -Y/CHS quan sát đồng hồ thứ nhất trong khung của bài học rồi hỏi :Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Y/CHS nêu vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút - Hướng dẫn cách đọc giờ : Các kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút, em thử nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ ? - Vậy có thể nói : 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút đều được. *Trong thực tế chúng ta thường có hai cách đọc giờ,đọc giờ hơn và đọc giờ kém.Giờ hơn là các thời điểm khi kim phút chỉ chưa quá số 6 ,tính theo chiều quay kim đồng hồ ; khi kim phút chỉ quá số 6 ta gọi là giờ kém. * Tương tự hướng dẫn HS đọc các thời điểm ở các đồng hồ tiếp theo bằng hai cách. 4. Hoạt động 4: HDHS làm bài tập : Bài tập 1 : -1HS đọc y/c BT1. -Y/C HS trao đổi với bạn bên cạnh xem đồng hồ chỉ mấy giờ ? -Đại diện nhóm trình bày : + Đồng hồ A chỉ mấy giờ (theo bằng hai cách) +Nêu vị trí kim giờ và kim phút trong đồng hồ A. +Thực hiện tương tự các phần còn lại. -GV nhận xét . Bài tập 2 : - 1HS đọc y/c BT2. -GV để đồng hồ trên bàn. - Y/C HS tự quay kim đồng hồ để đồng hồ theo y/c của SGK -GV nhận xét . Bài tập 4 : - 1HS đọc y/c BT4. -Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm,mỗi nhóm 3 HS :HS1 –đọc câu hỏi ;HS2 –Ghi câu trả lời ;HS3 –Quay kim đồng hồ. -GV nhận xét . 5.CỦNG CỐ -DẶN DÒ : -Y/CHS quan sát xem đồng hồ chỉ mấy giờ (theo bằng hai cách) ? - Về nhà tập xem đồng hồ và làm lại các bài tập vừa học . -Chuẩn bị bài :Luyện tập. 5.NHẬN XÉT TIẾT HỌC. -2HS lên bảng quay kim đồng hồ theo y/c của GV-Cả lớp theo dõi-nhận xét. -HS lắng nghe -HS quan sát đồng hồ rồi nêu :đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút -Kim giờ chỉ quá số 8,gần số 9;kim phút chỉ số 17 -Còn thiếu 25 phút nữa thì đến 9 giờ. -HS lắng nghe -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -1HS nêu miệng-HS trao đổi với bạn bên cạnh . + 6 giờ 55 phút hay 7 giờ kém 5 phút + kim giờ chỉ quá số 6,gần số 7;kim phút chỉ số 11 -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -1 vài HS lên quay kim đồng hồ theo y/c của SGK -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - HS quan sát –nhận xét. -HS quan sát và trả lời -HS lắng nghe THỂ DỤC Tiết 6: ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI TÌM NGƯỜI CHỈ HUY I.MỤC TIÊU: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. ĐCND: Thay động tác đi đều theo 1-4 hàng dọc, thành đi thường theo nhịp (1-4 hàng dọc). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ. Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. - GV cho HS khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i “Chui qua hÇm”. 2-PhÇn c¬ b¶n. - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè. LÇn 1-2 GV ®iÒu khiÓn, nh÷ng lÇn sau c¸n sù h« cho líp tËp. Sau ®ã chia tæ luyÖn tËp. - ¤n ®i ®Òu 1-4 hµng däc theo v¹ch kÎ th¼ng. Chia theo tæ ®Ó tËp, khi ®i ®Òu c¸c em thay nhau chØ huy. GV nh¾c HS ®i vµ ®Æt bµn ch©n tiÕp xóc ®Êt cho ®óng, nhÑ nhµng, tù nhiªn. - Ch¬i trß ch¬i “T×m ng­êi chØ huy”. GV nh¾c tªn trß ch¬i vµ c¸ch ch¬i, sau ®ã cho c¶ líp ch¬i. * Cho HS ch¹y trªn ®Þa h×nh tù nhiªn xung quanh s©n tr­êng. 3-PhÇn kÕt thóc - Cho HS ®i th­êng theo nhÞp vµ h¸t. - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - GV nhËn xÐt giê häc, giao bµi tËp vÒ nhµ. - Líp tr­ëng tËp hîp, b¸o c¸o, HS chó ý nghe GV phæ biÕn. - HS xoay c¸c khíp vµ ®Õm theo nhÞp, ch¹y chËm 1 vßng quanh s©n (100-120m) vµ tham gia trß ch¬i (Khi chui kh«ng ®Ó ®Çu hoÆc th©n ch¹m “hÇm”). - HS «n tËp theo yªu cÇu cña GV vµ c¸n sù líp. Thi ®ua gi÷a c¸c tæ. - HS tËp theo tæ, chó ý ®i ®óng nhÞp, tr¸nh cïng tay cïng ch©n. - HS tham gia trß ch¬i tÝch cùc theo h­íng dÉn cña GV. - HS ®i th­êng theo nhÞp vµ h¸t. - HS chó ý l¾ng nghe. Ngày soạn: 10/09/2014 Ngày dạy: 12/09/2014 (Dạy buổi chiều) TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH- ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.MỤC TIÊU : - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một bạn mới quen theo gợi ý (BT1). - Biết viết Đơn xin nghỉ học đúng mẫu (BT2). GDHS yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình,vận động cha mẹ thực hiện tốt công tác dân số để cuộc sống gia đình ấm no, hạnh phúc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bp viết sẵn mẫu đơn xin nghỉ học , VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng đọc lại lá đơn xin vào Đội Thiếu niên TPHCM . -GV nhận xét. 2. Hoạt động 2: Bài mới : Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay,cô sẽ HD các em cách viết 1 lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bái tập : Bài tập 1 : - HS đọc y/c bài tập 1. - GV nêu : Kể về gia đình mình cho một người bạn mới ( mới đến lớp, mới quen) Các em chỉ cần nói 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em. VD : Gia đình em có những ai, làm công việc gì, tính tình thế nào ? -Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi theo y/c của bài tập 1.Sau đó đại diện nhóm thi kể -GV nhận xét. Bài tập 2 : - HS đọc y/c bài tập 2. -Y/CHS nêu lại trình tự của lá đơn. -GV :Các em cần lưu ý khi viết đơn thì phấn lí do phải ghi đúng sự thật. -Y/c HS điền vào mẫu đơn. -Y/c HS trình bày trước lớp. -GV nhận xét. 4.CỦNG CỐ : - Y/CHS đọc lá đơn mình viết ? * GDHS : Gia đình là tổ ấm là nơi yêu thương gắn bó nhất của chúng ta,các em cần giữ gìn tình yêu đẹp đẽ, để mọi người trong gia đình luôn thương yêu nhau . 5.DẶN DÒ : - Về nhà các em nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần. -Nhận xét tiết học. -2HS đọc-cả lớp theo dõi,nhận xét. -HS lắng nghe -1HS đọc-cả lớp theo dõi SGK. -HS lắng nghe - Kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ - Đại diện nhóm thi kể VD : (1) Nhà tớ chỉ có 4 người : bố mẹ tớ, tớ và cu Thắng 5 tuổi. (2) Bố mẹ tớ hiền lắm. (3) Bố tớ làm ruộng. (4) Bố chẳng lúc nào ngơi tay. (5) Mẹ tớ cũng làm ruộng. (6) Những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá quần áo. (7) Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẻ - 1 HS đọc mẫu đơn. - HS nói về trình tự của lá đơn. + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Địa điểm và ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên của đơn. + Tên của người nhận đơn. + Họ, tên người viết đơn ; người viết là HS lớp nào. + Lí do viết đơn. + Lí do nghỉ học. + Lời hứa của người viết đơn. + Ý kiến và chữ ký của gia đình HS. + Chữ ký của HS. - Cả lớp làm vở. - 2 - 3 HS làm miệng bài tập. -3HS đọc lá đơn mình viết. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe RKN: soạn: 6/09/2014 Ngày dạy: 809/2014 CHÍNH TẢ (tập chép) Tiết 6: CHỊ EM I.MỤC TIÊU : - Chép và trình bày đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT về các từ chứa tiếng có vần ăc/ oăc (BT2),BT(3) a/b,hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bp viết sẵn BT2-3 , bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3HS lên bảng viết từ dễ lẫn : thước kẻ, vẻ đẹp, học vẽ, thi đỗ, -Gọi 3 HS đọc thuộc lòng đúng thứ tự 9 chữ và tên chữ đã học. -GV nhận xét. 2. Hoạt động 2: Bài mới : a.Giới thiệu bài :Trong giờ chính tả hôm nay,cô sẽ HD các em viết bài thơ lục bát “Chị em” và làm bài tập chính tả phân biệt tr/ch, ăc/ oăc 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn nghe viết : - GV đọc mẫu khổ thơ cần viết chính tả. -Gọi 1HS đọc lại. + Người chị trong bài thơ làm những việc gì ? (HS yếu) + Bài thơ viết theo thể thơ gì ? + Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào? -Y/CHS tìm từ khó và viết vào bảng con : cái ngủ, trải chiếu, ngoan, hát ru, lim dim,.. -Y/CHS viết bài vào vở.GV theo dõi uốn nắn tư thế cho HS. -GV đọc lần 2 - GV đọc lần 3 - Chấm, chữa bài. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập 2 : - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2. - Y/CHS tự làm bài . -GV nhận xét. Bài tập 3 : Lựa chọn - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3. - Y/CHS tự làm bài .Sau đó y/c HS trình bày kết quả : 1HS hỏi -1HS trả lời. -GV nhận xét. 5.CỦNG CỐ : -Cho 2HS đọc lại các từ đã tìm ở BT2. 6.DẶN DÒ : - Về nhà em nào viết sai lỗi viết lại mỗi chữ một hàng,từ 5 chữ trở lên viết lại cả bài. -Nhận xét tiết học. -3HS lên bảng–cả lớp viết bảng con. -3 HS đọc thuộc lòng đúng thứ tự 9 chữ và tên chữ đã học. -HS lắng nghe -HS lắng nghe - Cả lớp đọc SGK + Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ/ Chị quét sạch thềm/ Chị đuổi gà không cho phá vườn rau/ Chị ngủ cùng em + Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ. + Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ô; chữ đầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô. - Viết bảng con - HS viết bài. - Soát bài - Đổi vở bắt lỗi - Chữa bài. -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. -1HS lên bảng –Cả lớp làm vào vở. * Lời giải : ngắc - ngoắc - ngoặc -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. -1HS hỏi -1HS trả lời –Cả lớp làm vào SGK. * Lời giải : a/ chung - trèo - chậu b/ mở - bể - mũi -2HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK -HS lắng nghe. TOÁN Tiết 15: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút) - Biết xác định 1/2 , 1/3 của một nhóm đồ vật . - Giáo dục học sinh biết quý thời gian và tận dụng thời gian để làm việc có ích. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mặt đồng hồ. II.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng và quan sát xem đồng hồ chỉ mấy giờ (theo bằng hai cách) ? -GV nhận xét . 2. Hoạt động 2: Bài mới : Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em sẽ củng cố về cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút) và số phần bằng nhau của đơn vị.Qua bài :Luyện tập. 3. Hoạt động 3: HDHS làm bài tập : Bài tập 1 : -1HS đọc y/c BT1. -Y/C HS trao đổi với bạn bên cạnh xem đồng hồ chỉ mấy giờ ? -Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét . Bài tập 2 : - 1HS đọc y/c BT2. +Có bao nhiêu chiếc thuyền ? +Mỗi thuyền có bao nhiêu người ? +Muốn biết 4 thuyền có tất cả bao nhiêu người ta làm ntn ? - Y/C HS tự làm bài . -GV nhận xét . Bài tập 3 : - 1HS đọc y/c BT3. a.Đã khoanh vào 1/3 số cam trong hình nào? Có 3 hàng như nhau,đã khoanh vào 1 hàng. -Ở hình 2,đã khoanh vào 1 phần mấy số quả cam ? b.Đã khoanh vào 1/2 số bông hoa trong hình nào? -Hình 3 có tất cả bao nhiêu bông hoa ? -Đã khoanh vào bao nhiêu bông hoa ? -Vậy hình 3, đã khoanh vào 1 phần mấy số bông hoa? Hình 4 đã khoanh vào bao nhiêu bông hoa? -Hình 4 có tất cả bao nhiêu bông hoa ? -Vậy hình 4, đã khoanh vào 1 phần mấy số bông hoa? -GV nhận xét . 4.CỦNG CỐ : -Cho 3 nhóm HS thi xem đồng hồ chỉ mấy giờ (theo bằng hai cách) ? -GV nhận xét-tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.DẶN DÒ : - Về nhà làm lại các bài tập vừa học . -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét. -HS lắng nghe -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -HS trao đổi với bạn bên cạnh HS1-đọc câu hỏi ; HS2 –Ghi câu trả lời. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. +4 chiếc thuyền +5 người + thực hiện phép tính nhân,lấy 5x4 -1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở Bài giải Số người có ở trong 4 thuyền là : 5 x 4 = 20 (người) Đáp số : 20 người -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -Hình 1 - Khoanh vào 1/4 số quả cam - Hình 3 -8 bông hoa -4 bông hoa - Khoanh vào 1/2 số bông hoa. -4 bông hoa -8 bông hoa - Khoanh vào 1/2 số bông hoa. -HS thi xem đồng hồ theo y/c của GV -HS lắng nghe TNXH Tiết 5: BỆNH LAO PHỔI I./ MỤC TIÊU : - Biết cần tiêm phòng lao,thở không khí trong lành,ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. GDKNS: kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, phân tích để biết nguyê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 3-2012.doc
Tài liệu liên quan