I.Yêu cầu:
-HS biết hát đúng giai điệu bài hát
-Biết hát kết hát đệm và vận động phụ hoạ
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng. Băng nhạc, máy nghe.
- Đàn và hát thuần thục Bài ca đi học
- Tranh ảnh minh hoạ và một vài động tác vận động phụ họa.
III. Hoạt động dạy học
27 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 4 năm học 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
- Rèn tính cẩn thận và ý thức giữ tập vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ viết hoa C.
- Tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ.
- Vở tập viết, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1/ Hoạt động 1: Bài cũ:
- Kiểm tra HS viết bài ở nhà.
2/ Hoạt động 2: Bài mới:
*Giới thiệu bài.
*Hướng dẫn viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa C.
-HS tìm các chữ hoa có trong bài: C, L, T, S, N.
-GVviết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ “C”.
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): Cửu Long
Cửu Long là con sông lớn chảy qua nhiều tỉnh Nam bộ.
c) Luyện viết câu ứng dụng:
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao.
*Hướng dẫn viết vào vở.
- Viết chữ C: 1 dòng.
- Viết các chữ L, N: 2 dòng.
- Viết câu ca dao: 2 lần.
d) Chấm, chữa bài.
3/Củng cố - Dặn dò:
-Nhăc lại bài vừa viết đẻ ghi nhớ.
-Về nhà viết phần còn lại sạch sẽ và học thuộc câu tục ngữ.
- Chuẩn bị bài sau:Ôn chữ hoa C(tt)
4/Nhận xét tiết học:
- 3 HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con: Bố Hạ, Bầu.
- HS tập viết chữ C và các chữ S, N trên bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
- HS viết vào vở.
- HS viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ trình bày câu ca dao theo đúng mẫu.
TOÁN
Tiết 17: KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS, tập trung vào:
+ Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (có nhớ một lần) các số có ba chữ số.
+ Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng , , .).
- Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính.
- Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc.
II.Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1./ Hoạt động 1: GV chép đề lên bảng
*Bài 1: Đặt tính rồi tính:
327 + 416
561 – 244
462 + 354
728 – 456
*Bài 2:Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc?
*Bài 3:
a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
B D
35cm 25cm
40cm
A C
b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét?
- GV thu bài chấm.
- Nhận xét giờ học.
2./ Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò:
-Về nhà chuẩn bị bài sau:Bảng nhân 6.
- Nhận xét tiết học:
- HS làm vào vở bài tập toán.
327 561
+ 416 – 244
462 728
+ 354 – 456
Tóm tắt:
1 hộp 4 cái cốc
8 hộp ? cái cốc
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
35 + 25 + 40 = 100 (cm)
100 cm = 1 m
b) Độ dài đường gấp khúc ABCD là 1 mét.
CHÍNH TẢ (Nghe – Viết)
Tiết 7: NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu:
1/Viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện "Người mẹ" , viết đúng các dấu câu, dấu chấm, dấu phẩy.
2/ Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu, vần d / gi / n , ân , âng.
3/GDHS yêu thích môn học và có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng:
- 3 hoặc 4 băng giấy viết nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Hoạt động 1: Bài cũ:
Nhận xét ghi điểm.
2/ Hoạt động 2: Bài mới:
*Giới thiệu bài.
*Hướng dẫn Nghe – Viết.
3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS chuẩn bị:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả.
+ Các tên riêng ấy được viết như thế nào?
+ Những dấu cấu nào được dùng trong đoạn văn?
4/ Hoạt động 4: GV đọc cho HS viết bài.
- Chấm, chữa bài.(5HS)
*Hướng dẫn HS làm bài tập.
a) Bài tập 2 lựa chọn.
* Bài 2a:
* Bài 3a:HS làm theo nhóm.
5/Củng cố - Dặn dò:
- Những em viết sai về nhà sữa lỗi.
- Về nhà làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài:Ông ngoại.
6/Nhận xét tiết học:
- 3 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
- Ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ.
- Lớp theo dõi- 2, 3HS đọc đoạn văn sẽ viết chính tả.
+ HS quan sát đoạn văn (4 câu).
+ Thần Chết, Thần Đêm Tối.
+ Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng.
+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 2 chấm.
- HS viết bài.
- HS làm vào vở.
Hòn gì bằng đất nặn ra
Xếp vào lò lửa nung ba, bốn ngày.
Khi ra da đỏ hây hây
Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà?
(là hòn gạch)
- Bài 3a: Ru – dịu dàng
THÓ DôC
Ngày soạn: 10/09/2013
Ngày dạy: 11/09/2013
TiÕt 7: ®éi h×nh ®éi ngò – trß ch¬i “thi xÕp hµng”
I.Môc tiªu:
- ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè.Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc ®é t¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- Häc trß ch¬i “Thi xÕp hµng”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i mét c¸ch t¬ng ®èi chñ ®éng.
II.ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, vÖ sinh s¹ch sÏ.
- Ph¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ s©n cho trß ch¬i“Thi xÕp hµng”..
III. Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. PhÇn më ®Çu
- GV chØ dÉn, gióp ®ì c¸n sù tËp hîp, b¸o c¸o, nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- GV cho HS khëi ®éng.
2-PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, quay ph¶i, quay tr¸i.
Nh÷ng lÇn ®Çu, GV h« HS tËp, ®éng t¸c nµo cã nhiÒu em thùc hiÖn cha tèt th× tËp nhiÒu lÇn h¬n, GV uèn n¾n t thÕ c¬ b¶n cho HS. Sau ®ã chia theo tæ ®Ó tËp.
- Häc trß ch¬i “Thi xÕp hµng”.
GV nªu tªn trß ch¬i, híng dÉn néi dung trß ch¬i vµ c¸ch ch¬i, sau ®ã cho HS ®äc thuéc vÇn ®iÖu cña trß ch¬i.
GV chän vÞ trÝ ®øng cè ®Þnh vµ ph¸t lÖnh. Sau ®ã thay ®æi vÞ trÝ ®øng vµ c¸ch tæ chøc. Khi tËp nªn chia líp thµnh c¸c ®éi ®Òu nhau.
* Cho HS ch¹y trªn ®Þa h×nh tù nhiªn xung quanh s©n trêng.
3-PhÇn kÕt thóc
- Cho HS ®i thêng theo vßng trßn, võa ®i võa th¶ láng.
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc, giao bµi tËp vÒ nhµ.
- Líp trëng tËp hîp, b¸o c¸o, HS chó ý nghe GV phæ biÕn.
- HS giËm ch©n t¹i chç, vç tay theo nhÞp, h¸t, ch¹y chËm 1 vßng quanh s©n, «n nghiªm, nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i, ®iÓm sè.
- HS «n tËp theo chØ dÉn cña GV, c¸c em thay nhau lµm chØ huy, lÇn cuèi thi ®ua gi÷a c¸c tæ.
- HS nhanh chãng xÕp vµo hµng vµ ®äc nh÷ng vÇn ®iÖu cña trß ch¬i, tham gia trß ch¬i theo chØ dÉn cña GV, chó ý ®¶m b¶o trËt tù, kû luËt vµ tr¸nh chÊn th¬ng.
- HS ®i thêng theo vßng trßn, th¶ láng.
- HS chó ý l¾ng nghe.
ThÓ dôc
Ngày soạn: 11/09/2013
Ngày dạy: 12/09/2013
TiÕt 8: ®i vît chíng ng¹i vËt thÊp – trß ch¬i
“thi xÕp hµng”
I.Môc tiªu:
- TiÕp tôc «n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, ®i theo v¹ch kÎ th¼ng.Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc ®é t¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- Häc ®i vît chíng ng¹i vËt (thÊp). Yªu cÇu biÕt c¸ch thùc hiÖn vµ thùc hiÖn ®îc ®éng t¸c ë møc c¬ b¶n.
- Ch¬i trß ch¬i “Thi xÕp hµng”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i chñ ®éng.
*CV896: Nếu không có điều kiện, có thể bỏ bài tập đi theo vạch kẻ thẳng.
II.ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, vÖ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyÖn tËp.
-Ph¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, dông cô cho häc ®éng t¸c ®i vît chíng ng¹i vËt.
III.Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. PhÇn më ®Çu
- GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- GV cho HS khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i “Ch¹y ®æi chç, vç tay nhau”.
2-PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, ®i theo v¹ch kÎ th¼ng.
GV cho líp lµm mÉu 1 lÇn, sau ®ã chia tæ tËp luyÖn. GV ®i ®Õn tõng tæ quan s¸t vµ nh¾c nhë nh÷ng em thùc hiÖn cha tèt. -Häc ®éng t¸c ®i vît chíng ng¹i vËt thÊp:
GV nªu tªn ®éng t¸c, võa lµm mÉu võa gi¶i thÝch ®éng t¸c vµ cho HS tËp b¾t chíc..
- Häc trß ch¬i “Thi xÕp hµng”.
GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, sau ®ã cho c¶ líp ch¬i
3-PhÇn kÕt thóc
- Cho HS ®i chËm theo vßng trßn, vç tay vµ h¸t.
- GV cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc.
- Líp trëng tËp hîp, b¸o c¸o, HS chó ý nghe GV phæ biÕn.
- HS giËm ch©n t¹i chç,ch¹y nhÑ nhµng theo hµng däc quanh s©n (100-120m) vµ tham gia trß ch¬i theo chØ dÉn cña GV.
- HS «n tËp theo yªu cÇu cña GV.
- HS chó ý theo dâi GV híng dÉn ®Ó tËp luyÖn.
- HS tham gia trß ch¬i.
- HS ®i chËm theo vßng trßn, vç tay vµ h¸t.
- HS chó ý l¾ng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 4: TỪ NGỮ: GIA ĐÌNH – ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình(BT1).
- Xếp được các tục ngữ,thành ngữ vào nhóm thích hợp(BT2)
- Đặt câu theo mẫu câu: Ai (Cái gì, Con gì) là gì?(BT3)
GDHS sống trong gia đình mọi người phải biết yêu thương nhau,giúp đỡ nhau.
II. Đồ dùng:
-Viết bài tập 2 ở bảng lớp.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1/Hoạt động 1: Bài cũ:
- GV kiểm tra miệng.
- 2 HS làm lại các bài tập 1 và 3.
2/ Hoạt động 2: Bài mới:
Giới thiệu bài.
3/.Hoạt động 3: Hướng dẫn bài.
Bài tập 1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình.
- GV chỉ những từ ngữ mẫu.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Lời giải đúng.
- Cha mẹ đối với con cái.
+ Con có cha như nhà có nóc.
+ Con có mẹ như măng ấp bẹ.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV nhận xét sửa sai.
+ Bà mẹ là người mẹ rất thương con.
+ Bà mẹ là người dám làm tất cả vì con.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại những nội dung đã học.
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: So Sánh.
5.Nhận xét tiết học:
- 2 HS làm bài 1 và 3 (tuần 3)
- Một HS đọc nội dung của bài và mẫu: Ông bà, chú cháu...
- Một HS tìm thêm 1 hoặc 2 từ mới (Ví dụ: chú dì, bác cháu...)
- HS trao đổi theo cặp, HS phát biểu.
- HS đọc lại kết quả đúng.
- Lớp làm vào vở.
- 2 HS đọc nội dung bài. Cả lớp đọc theo.
- Một HS làm mẫu.
- HS làm theo cặp.
- Một vài HS trình bày kết quả.
- Lớp làm vào vở.
- Con cháu đối với ông bà, cha mẹ:
+ Con hiền, cháu thảo.
+ Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ.
- Anh chị em đối với nhau:
+ Chị ngã, em nâng.
- 2 HS đọc nội dung bài. Cả lớp đọc theo.
- Một HS làm mẫu.
Ví dụ: Tuấn là anh của Lan. Tuấn là người anh biết nhường ...
-HS làm các câu còn lại vào vở.
TẬP ĐỌC
Ngày soạn: 08/09/2013
Ngày dạy: 10/09/2013
Tiết 12 : ÔNG NGOẠI
I. Mục tiêu:
1/ Đọc dúng các kiểu câu. Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2/ Hiểu nội dung bài: Ông hết lòng chăm lo cho con cháu. Cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học.
3/GDHS biết kính trọng và biết ơn ông bà.
GDKNS :Kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ. Kĩ năng xác định giá trị.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1/ Hoạt động 1: Bài cũ: Bài "Người mẹ"
- GV gọi 2 HS kể và trả lời nội dung.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
2/ Hoạt động 2: Bài mới:
- Giới thiệu bài:
3/ Hoạt động 3: Luyện đọc.
a) GV đọc bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.
4/ Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Đoạn 1: Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
Đoạn 2: Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào?
Đoạn 3: Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đi đến thăm trường.
+ Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? GV chốt lại.
*Luyện đọc lại. GV chọn 1 đoạn.
+ Em thấy tình cảm của 2 ông cháu trong bài này như thế nào?
5/Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS nêu nội dung bài học.
- Về nhà luyện đọc nhiều lần.
-Chuẩn bị bài:Người lính dũng cảm.
6/Nhận xét tiết học.
- 2 HS kể.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS nối tiếp Đọc từng câu.
- HS nối tiếp Đọc từng đoạn trước lớp.
* Đoạn 1: Từ thành phố ..... hè phố.
* Đoạn 2: Năm nay ..... thế nào.
* Đoạn 3: Ông chậm rãi .... sau này.
* Đoạn 4: Còn lại.
-HS đọc theo nhóm đôi để sửa lỗi cho nhau.
- Đại diện nhóm đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
+ Không khí mát dịu ..... dòng sông xanh xanh trôi lặng lẽ.
+ Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút...
Ví dụ: Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo bạn....
+ Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên.
- 3, 4 HS thi đọc đoạn văn.
TOÁN
Tiết 18: BẢNG NHÂN 6
I. Mục tiêu:
- Bước đầu học thuộc bảng nhân 6.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
* GDHS: Ham thích học toán.
*CV896: Nếu không có điều kiện, có thể bỏ bài 5.
II. Đồ dùng:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1/ Hoạt động 1: Bài cũ:
- Chữa bài kiểm tra.
2/ Hoạt động 2: Bài mới:
- Giới thiệu bài.
*Lập bảng nhân 6.
+ 6 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 6 chấm tròn.
+ 6 được lấy 1 lần bằng 6, viết thành:
6 x 1 = 6
Đọc là: 6 nhân 1 bằng 6
+Tìm kết quả phép nhân một số với một số khác (số thứ hai khác 0 và khác 1) bằng cách chuyển về tính tổng của các số hạng bằng nhau.
a) Hướng dẫn HS lập công thức. GV cho HS quan sát và nêu câu hỏi để HS trả lời.
b) GV hướng dẫn HS lập các công thức còn lại của bảng nhân 6.
3/ Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1:
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
Dãy số là: 6; 12, 18; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; 54 ; 60
4/Củng cố - Dặn dò:
-2HS đọc lại bảng nhân 6.
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bảng nhân và chuẩn bị bài:Luyện tâp.
5/Nhận xét tiết học:
- HS chữa bài.
6 x 2 = 6 + 6 = 12
6 x 3 = 6 + 6 + 6 = 18 ...
6 x 1 = 6 ; 6 x 2 = 12 ; 6 x 3 = 18...
- 6 chấm tròn được lấy 2 lần HS viết:
6 x 2 (Viết 6 x 2 = 12)
6 x 3 chuyển 6 x 3 = 6 + 6 + 6 =18
Vậy: 6 x 3 = 18
- Mỗi nhóm lập một công thức:
6 x 4 = 6 x 3 + 6 = 18 + 6 = 24
- HS tự lập và học thuộc lòng bảng nhân.
- HS nêu miệng kết quả.
- HS tự nêu bài toán rồi giải.
Bài giải:
Số lít dầu của 5 thùng là:
6 x 6 = 30 (lít)
Đáp số: 30 lít dầu
- Học thuộc lòng bảng nhân, dãy số của
bài 3.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu: HS biết:
1/ Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.
2/ Chỉ được đường đi của mạch máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
3/Học sinh hoạt động tích cực yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- Hình SGK trang 16, 17.
- Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Hoạt động 1: Thực hành
- Bước 1: Làm việc cả lớp, GV hướng dẫn HS.
- Bước 2: làm việc theo cặp.
- Bước 3: làm việc cả lớp.
+ GV chỉ 1 số nhóm trình bày kết quả nghe và đếm nhịp tim.
+ GV kết luận.
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Bước 1: làm việc theo nhóm.
+ Chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ, lớn.
- Bước 2: làm việc cả lớp.
- Kết luận: Tim luôn co bóp để đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ.
3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi ghép chữ vào hình.
+ Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ bao gồm 2 sơ đồ vòng tuần hoàn và các tấm phiếu ghi tên các loại mạch máu.
+ Bước 2: HS chơi.
4. Củng cố - Dặn dò:
- HS thực hành.
- Áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập trong 1 phút.
- Đặt ngón trỏ và ngón giữa tay phải lên cổ tay trái bạn đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút.
- Từng cặp HS thực hành theo chỉ dẫn trên.
- HS quan sát hình 3/17 để trả lời – lên chỉ sơ đồ câm.
- Đại diện nhóm lên chỉ sơ đồ sau mỗi câu hỏi.
- Cả lớp bổ sung.
- Các nhóm thi đua ghép chữ vào hình.
- Các nhóm nhận xét.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu:
HS biết:
- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn.
- Bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
- GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, so sánh, đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động. Kĩ năng ra quyết định nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
II. Đồ dùng: Hình vẽ SGK / 18, 19
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động
- Bước 1: GV nói với Hs lưu ý nhận xét sự thay đỏi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi.
- Bước 2: GV cho Hs chơi một trò chơi đòi hỏi vận động nhiều.
2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Bước 1: Thảo luận nhóm
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch?
+ Những trạng thái cảm xúc nào có thể làm cho tim đập mạnh hơn?
. Khi quá vui
. Lúc hồi hộp, xúc động mạnh.
. Lúc tức giận
. Thư giãn
+ Kể tên 1 số đồ uống, thức ăn giúp bảo vệ tim mạch.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
3.Củng cố - Dặn dò:
- Hs chơi trò chơi vận động : con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”
- Thảo luận:
+ Nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường.
- Các nhóm quan sát các hình SGK / 19
- Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
RKN:
TOÁN
Tiết 19: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.
- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- GDHS Ham thích học toán.
II. Đồ dùng: Phiếu ghi bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1/Hoạt động 1: Bài cũ:
Gọi 4,5 em đọc bảng nhân 6.
2/ Hoạt động 2: Bài mới:
*Giới thiệu bài.
3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn bài.
Bài 1:
a)tính nhẩm
b) 6 x 2 = 12 2 x 6 = 12
Vậy: 2 x 6 = 6 x 2 vì cùng bằng 12
(tương tự với các cột tính khác để có:
3 x 6 = 6 x 3 ; 5 x 6 = 6 x 5)
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm và chữa lần lượt từng bài tập phần a, b, c.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
Bài 3: HS đọc đề bài
Chấm 1 số vở -sửa sai.
Bài 4:HS đọc đề bài
Bài 5: GV hướng dẫn HS về nhà làm.
4/Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 1-2 hs đọc lại bảng nhân 6.
- Về nhà xem lại bài và làm bài tập còn lại.
-Chuẩn bị bài sau:Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
5/Nhận xét tiết học :
- 4,5 em đọc thuộc lòng bảng nhân 6.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu kết quả tính nhẩm để ghi nhớ bảng nhân 6.
- HS làm bài.
a) 6 x 5 = 30 6 x 10 = 60 6 x 2 = 12
6 x 7 = 42 6 x 8 = 48
6 x 3 = 18
6 x 9 = 54 6 x 6 = 36
6 x 4 = 24
-Y/c HS làm vở.
a) 6 x 9 + 6 = 54 + 6 = 60
b) 6 x 5 + 29= 30 + 29 = 59
c) 6 x 6 + 6 = 36 + 6= 42
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS tự đọc bài toán rồi giải.
Bài giải:
- Cả 4 học sinh mua số quyển vở là:
6 X 4 = 24 (quyển vở)
Đáp số: 24 quyển vở
a) 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48
b) 18; 21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 33 ; 36
- HS nhận xét đặc điểm của từng dãy số.
- HS tự xếp hình theo mẫu.
- Học sinh đọc thuộc bảng nhân 6.
TUẦN 5
TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 13/09/2014
Ngày dạy: 15/09/2014
Tiết4: NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI – ĐIỀN VÀO GIẤY IN SẴN
I. Mục tiêu:
- Nghe kể câu chuyên "Dại gì mà đổi" , nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
- Rèn kỹ năng viết (điền vào giấy tờ in sẵn). Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo(BT2).
GDHS học sinh các kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp và kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin.
ĐCND: Không yêu cầu làm bài tập 2.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa truyện "Dại gì mà đổi".mẫu điện báo.
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi SGK.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1/ Hoạt động 1: Bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS làm bài tập 1 và 2.
2/ Hoạt động 2: Bài mới:
- Giới thiệu bài.
3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
GV kể - GV hỏi:
+ Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- GV nhận xét.
- GV kể lần 2 – GV hỏi:
+ Truyện này buồn cười ở điểm nào?
- GV bình chọn.
- Nội dung truyện (sách giáo viên)
4/Củng cố - Dặn dò:
-Nêu lại nội dung bài học.
- Về nhà kể lại câu chuyện.
- Chuản bị bài sau:Tập tổ chức cuộc họp.
5/Nhận xét tiết học:
- HS 1 kể về gia đình vủa mình với một người bạn em mới quen.
- HS 2 đọc đơn xin phép nghỉ học.
- Một HS đọc.
- Lớp quan sát tranh SGK.
+ Vì cậu rất nghịch.
+ Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
+ Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- HS nghe, tập kể.
- Một HS khá, giỏi kể.
- 5, 6 HS thi kể.
+ cậu bé nghịch ngợm. Mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- Cả lớp bình chọn.
-HS điền vào mẫu do GV phát.
RKN:
CHÍNH TẢ: ( Nghe – Viết)
Tiết 8: ÔNG NGOẠI
I. Mục tiêu:
- Nghe – Viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài "Ông ngoại".
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó (oay)(BT2);
- Làm đúng các bài tập phân biệt r / gi / d.(BT3).
- Rèn HS viết đúng chính tả và giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3a.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1/ Hoạt động 1: Bài cũ:
- GV nhận xét – Ghi điểm.
2/ Hoạt động 2: Bài mới:
Giới thiệu bài.
3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe – viết.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc chậm bài viết.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả.
+ Đoạn văn gồm có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Hướng dẫn viết tiếng khó vào bảng con.
b) GV đọc-HS nghe viết vở.
c) Chấm, chữa bài.
4/ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chia bảng lớp 3 cột mời 3 nhóm chơi trò chơi tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Chốt lời giải đúng, bình chọn nhóm làm bài đúng.
Bài 3a: HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ.
- GV nhận xét.
5/Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài viết và sửa sai cho đúng.Làm bài tập còn lại.
-Chuẩn bị bài sau:Người lính dũng càm.
6/Nhận xét tiết học:
- 3 HS lên bảng viết các từ: nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên.
- Lớp nhận xét.
-HS theo dõi SGK.
- 2 hoặc 3 HS đọc đoạn văn.
+ 3 câu.
+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- HS viết ra giấy nháp.
+Nhấc bổng, gõ thử, loang lổ, trong trẻo,...
- HS viết bài vào vở.
- HS chữa bài.
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Tìm 3 tiếng có vần oay (xoay)
- HS thi đua-lớp theo dõi và nhận xét.
- Một HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
Câu a: Giúp – dữ – ra.
TOÁN
Tiết 20:NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Không nhớ)
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Vận dụng được để giải bài toán có 1 phép nhân.
- GDHS Yêu thích học toán.
*CV896: Có thể giảm bớt bài 1 – cột 3, nếu không có điều kiện.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Hoạt động 1: Bài cũ:
- Gọi HS đọc bảng nhân 6.
- Gọi HS chữa bài 3.
GV nhận xét – Ghi điểm.
2/ Hoạt động 2: Bài mới:
-Giới thiệu bài.
3/ Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân:
GV viết lên bảng:
12 x 3 = ?
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính như sau:
12
x 3
36
- Khi đặt tính, GV lưu ý HS viết thừa số 12 ở 1 dòng, thừa số 3 ở dòng dưới, sao cho 3 thẳng cột với 2.
4/ Hoạt động 4: Thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
-GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: Cho HS thi đua làm bài nhanh đúng.
Bài 3: 2HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm vở.
5/Củng cố - Dặn dò:
-Nhăc lại những nội dung vừa học và yêu cầu Hs ghi nhớ.
- Về học thuộc bảng nhân 2à6.
- Chuẩn bị bài sau: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (tt)
6/Nhận xét tiết học:
- HS đọc bảng nhân 6.
- HS giải bài 3.
Bài giải:
Cả 4 HS mua số quyển vở là:
6 4 = 24 (quyển vở)
Đáp số: 24 quyển vở
- HS tìm kết quả của phép nhân.
- HS nêu cách tìm tích.
12 + 12 + 12 = 36
Vậy: 12 x 3 = 36
- 3 nhân 2 bằng 6 viết 6
- 3 nhân 1 bằng 3 viết 3
- Một vài HS nhắc lại cách nhân.
- Viết dấu nhân ở giữa 2 dòng trên, rồi kẻ vạch ngang.
- Khi tính phải lấy 3 nhân lần lượt với từng chữ số của thừa số 12, kể từ phải sang trái (6 thẳng cột với 3 và 2 ; 3 thẳng cột với 1).
-3HS lên bảng làm - lớp làm bảng con.
- HS thi đua làm.
- HS tự làm rồi chữa.
Bài giải:
- Cả 4 hộp có số bút chì màu là:
12 x 4 = 48 (bút chì)
Đáp số: 48 bút
RKN:
ÂM NHẠC:
Tiết 4: BÀI CA ĐI HỌC (tiếp theo)
I.Yêu cầu:
-HS biết hát đúng giai điệu bài hát
-Biết hát kết hát đệm và vận động phụ hoạ
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng. Băng nhạc, máy nghe.
- Đàn và hát thuần thục Bài ca đi học
- Tranh ảnh minh hoạ và một vài động tác vận động phụ họa.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Học hát: Bài ca đi học (tiếp)
HS nghe toàn bộ bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình bày
2. Trình bày lời một đã học:
Theo cách hát đối đáp:GV chia lớp thành hai nửa, mỗi nửa hát một câu đối đáp nhau đến hết lời một.
Theo cách hát nối tiếp:GV chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát một câu nối tiếp đến hết bài.
3. Tập hát lời hai.
- Học sinh đọc lời ca trên bảng.
- GV chia lớp thành hai nửa. Nửa lớp hát lời một bằng nguyên âm “ La”, đồng thời nửa kia hát lời hai.
GV hướng dẫn một vài chỗ cần thiết, sau đó đổi lại phần trình bày.
GV nhắc nhở HS lấy hơi khi hết mỗi câu hát.
GV chỉ định 1-2 HS hát lời hai, GV nhận xét và hướng dẫn những chỗ cần thiết.
4. Hát đầy đủ cả hai lời.
- Cả lớp hát hoà giọng cả hai lời, GV nhận xét.
- Nửa lớp hát lời một, nửa kia hát lời hai, rồi đổi ngược lại.
5. Tập một vài cách hát tập thể
Tập hát đối đáp
Chia lớp thnàh hai nửa, mỗi nửa hát một câu đối đáp nhau. Đổi lại phần trình bày Gv nhận xét.
Tập hát nối tiếp.
Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát một câu nối tiếp đến hết bài. Đổi lại phần trình bày của từng tổ, GV nhận xét.
6. Trình bày bài hát:
GV yêu cầu các em thể hiện sự trong sáng và sôi nổi trong bài hát.
7. Hát kết hợp vận động
- GV mời 1-2 HS học khá lên trước lớp, hát và vận động phụ họa cho bài hát
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa.
- Một vài nhóm HS lên hát và vận động phụ họa.
8. Căn dặn:
GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thộc cả hai lời và hát tự nhiên, rõ lời hơn.
HS ghi bài
HS nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
1-2 em đọc lời ca
HS thực hiện
HS nghe, ghi nhớ
HS thực hiện
HS thực hiện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 4-2012.doc