I. MỤC TIU:
-HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung hai nhóm biển báo giao thông: biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn.
-HS giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu: 204,210,211,423(a,b),434,443, 424.
-HS nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu.
-Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp hành.
II.CHUẨN BỊ: : 3 biển báo đã học
Các biển báo nguy hiểm và biển chỉ dẫn.
HS ôn lại các biển báo đã học ở lớp 2
35 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 6 năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng.
Häc sinh:
- GiÊy thđ c«ng mµu ®á, vµng vµ giÊy nh¸p
- KÐo, hå d¸n, bĩt ch× vµ thước kỴ, kh¨n lau.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
HĐ của Gi¸o viªn
HĐ của Häc sinh
A.KTBC : kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
B.Bài mới
1. Giíi thiƯu bµi:
GV: H«m nay chĩng ta tiÕp tơc thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n ng«i sao 5 c¸nh vµ l¸ cê ®á sao vµng.
2. Häc sinh thùc hµnh:
Gäi 1 Häc sinh nh¾c l¹i vµ thùc hiƯn c¸c bước gÊp, c¾t d¸n ng«i sao 5 c¸nh.
1 Häc sinh nh¾c c¸ch d¸n ng«i sao 5 c¸nh ®Ĩ được lµ cê ®á sao vµng.
- Gi¸o viªn treo tranh qui tr×nh gÊp, c¾t d¸n l¸ cê ®á sao vµng lªn b¶ng vµ yªu cÇu 1 Häc sinh nh¾c l¹i c¸c bước thùc hiƯn.
- Tỉ chøc Häc sinh thùc hµnh.Gi¸o viªn giĩp ®ì uèn n¾n nh÷ng Häc sinh lµm cho ®ĩng hoỈc cßn lĩng tĩng.
Gi¸o viªn tỉ chøc cho Häc sinh trưng bµy
NhËn xÐt ®¸nh gi¸
IV. NhËn xÐt dỈn dß
- NhËn xÐt sù chuÈn bÞ, tinh thÇn th¸i ®é häc tËp vµ kÕt qu¶ thùc hµnh cđa Häc sinh.
- DỈn Häc sinh chuÈn bÞ dơng cơ vËt liƯu ®Ĩ häc bµi “gÊp, c¾t, d¸n b«ng hoa”.
V. Bổ sung :
.
..
.
- Häc sinh nh¾c l¹i 3 bước vµ thao t¸c gÊp c¾t ng«i sao 5 c¸nh.
- 1 Häc sinh nh¾c l¹i c¸ch d¸n ng«i sao 5 c¸nh ®Ĩ được l¸ cê ®á sao vµng.
- 1 Häc sinh nh¾c l¹i c¸c bước thùc hiƯn:
Bước 1: GÊp giÊy mµu vµng ®Ĩ c¾t ng«i sao vµng 5 c¸nh
Bước 2: C¾t ng«i sao vµng 5 c¸nh
Bước 3: D¸n ng«i sao vµng 5 c¸nh vµo tê giÊy mµu ®á ®Ĩ được l¸ cê ®á sao vµng.
- Häc sinh thùc hµnh gÊp, c¾t d¸n l¸ cê ®á sao vµng
- Häc sinh trưng bµy s¶n phÈm.
NhËn xÐt s¶n phÈm
§¸nh gi¸ s¶n phÈm.
Thứ ba ngày tháng 9 năm 2014
TẬP ĐỌC
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I.Mục tiêu :
KT : - Đọc được bài tập đọc
- Hiểu nội dung :những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học của mình ( TL được câu hỏi trong SGK )
KN :- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm
TĐ: - Tạo cho hs cĩ thĩi quen cảm thụ năn học
* KNS :Tự nhận thức , xác định giá trị
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh minh học bài học trong SGK.
Bảng phụ viêt đoạn văn cần hướng dẫn Học sinh luyện đọc và HTL
Học sinh: SGK
III Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút )
Nhận xét.
B. Dạy bài mới ( 32 phút )
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu yêu cầu tiết học..
2.Luyện đọc
a. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
b. GV Hướng dẫn HS luỵên đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
+ Luyện đọc từ khĩ
- Đọc từng đoạn trước lớp
Đ1: “Đầu quang đãng”
Đ2: “Buổi mai đi học”
Đ3: Cịn lại
+ Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới
+ Luyện đọc câu văn hay, dài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa cụm từ (Đoạn1)
-Đọc từng đoạn trong nhĩm
- Tổ chức cho các nĩm thi đọc
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Điều gì gợi cho tác giả nhở lại những kỉ niệm của buổi tựu trường?
Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật cĩ sự thay đổi lớn?
GV chốt lại: Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em và mỗi gia đình mỗi em đều là ngày quan trọng, là một sự kiện, là một ngày lễ. Vì vậy ai cũng hồi hộp trong ngày đến trường, khĩ cĩ thể quên được kỉ niệm của đến trường đầu tiên.
Tìm những hình ảnh nĩi lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trị mới tựu trường?
Giáo viên kết luận:
4 HSKG: Học thuộc lịng một đoạn văn em thích
IV. Củng cố- Dặn dị
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc 1 đoạn văn trong bài, khuyến khích học sinh thuộc cả bài
- Nhắc học sinh nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể lại trong tiết TLV tới.
V. Bổ sung :
2 học sinh đọc “bài tập làm văn”TLCH về
nội dung bài.
- Theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Nghe, dị bài
- Đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài
- Luyện đọc:bỡ ngỡ,mơn man,quang đảng
- Đọc nối tiếp nhau từng đoan (2 lượt)
- Hs trả lời dựa vào chú giải
2 hs đọc câu dài
Hs đọc bài nhĩm 3
-2 nhĩm thi đọc
- nhận xét , biểu dương nhĩm, cá nhân đọc đúng và hay nhất
Một số học sinh đọc lại tồn bài
- Đọc thầm đoạn 1, trả lời
+ Lá ngồi đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nào nức nhớ những kỷ niệm của buổi tựu trường
- Đọc thầm đoạn 2, trả lời
+Học sinh tự do phát biểu những ý kiến.
Vì tác giả lần đầu tiên trở thành học trị được cha mẹ đưa đến trường. Cậu rất bỡ ngỡ nên thấy những cảnh quen thuộc hàng ngày cũng như thay đổi....
- Đọc thầm đoạn 3
Thảo luận theo nhĩm đơi.
+ Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng cịn ngập ngừng e sợ.
- 3-4 em đọc đoạn văn
- hs học thuộc lịng 1 đoạn mà mình thích
************************************
Chính tả : (Nghe – viết)
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU:
KT : - Nghe - viết chính xác đoạn văn và trình bày đúng hình thức bài văn xuơi
- Làm đúng bài tập điền tiếng cĩ vần eo/ oeo (BT2).
- Làm đúng bài tập 3b.
KN : Viết đúng , viết đẹp và đảm bảo tốc độ viết
TĐ : - hs rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2, bài tập 3a.
2. Học sinh: Bảng con.
III. Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút).Gọi 1 học sinh viết lên bảng 2 tiếng cĩ vần oam.
- 1 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con những tiếng: cái kẻng, thổi kèn,
B. Bài mới: ( 30 phút).
a) Giới thiệu bài:
- Tiết hơm nay, các em sẽ viết một đoạn trong bài: Bài tập làm văn.
b) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Giáo viên đọc bài chính tả
- 2 hs đọc lại bài
* Gọi hs nêu nội dung bài chính tả
*Trong bài những chữ nào phải viết hoa?
-Tên riêng trong bài được viết như thế nào ?
- Gọi hs nêu cách trình bày bài chính tả?
*Luyện viết từ khĩ:
_Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện viết một số từ khĩ.
c) Học sinh viết bài vào vở:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
- Giáo viên đọc tồn bài cho hs dị bài.
d. Chấm bài : treo bảng phụ chép sẵn bài chính tả, đọc từng câu để hs chữa lỗi
- Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét
- Tuyên dương những hs viết đúng , viết đẹp
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 2:
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng thi làm bài đúng nhanh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập3:
- Giáo viên chọn cho học sinh cả lớp làm bài tập.
- Giáo viên mời 3 học sinh thi làm bài trên bảng: Chỉ viết tiếng cần điền âm đầu hoặc dấu thanh.
IV.Củng cố - Dặn dị: ( 5 phút)
- Nhắc lại cách trình bày bài chính tả
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài làm, ghi nhớ chính tả.
- Chuẩn bị bài : Nhớ lại buổi đầu đi học
V. Bổ sung :
- 2 hs lên bảng viết
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
- nghe , dị bài
- 2 hs đọc lại
- 1 hs nêu
- Đầu đoạn , đầu câu , tên riêng
- Viết hoa chữ cái đầu tiên , giữa các chữ cĩ dấu gạch nối và viết thường
- Lùi 1 ơ viết hoa chữ cái đầu đoạn
-1 Học sinh viết bảng lớp,lớp viết vào bảng con: làm văn , Cơ-li-a , lúng túng, ngạc nhiên ,..
- Học sinh viết bài vào vở.
- Dị bài
- Học sinh đổi vở kiểm tra để chữa lỗi bằng bút chì ra lề.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
3 hs thi làm bài
- khoeo chân, người lẻo khoẻo, ngoéo tay, nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhiều học sinh đọc lại kết quả.
Câu b
Tơi lại nhìn , như đơi mắt trẻ thơ
Tổ quốc tơi . Chưa đẹp thế bao giờ!
Xanh núi , xanh sơng , xanh đồng , xanh biển .
Xanh trời , xanh của những ước mơ ...
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chọn lời giải đúng, 3 hoặc 4 học sinh đọc lại khổ thơ sau khi đã điền đúng âm và dấu thanh . Cả lớp viết bài vào vở.
- 1 hs nhắc lại
****************************
Tốn : CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
KT- Biết làm tính chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số (chia hết ở các lượt chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải tốn
KN : làm thành thạo các bài tập
TĐ : Hs yêu thích học tốn
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: (1 phút).HS hát.
2. Bài mới: ( 32 phút)
a) Giới thiệu bài:
phép chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số (chia hết ở các lượt chia).
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số:
- Nêu bài tốn : Một gia đình nuơi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng cĩ bao nhiêu con gà ?
- Muốn biết mỗi chuồng cĩ bao nhiêu con gà, chúng ta phải làm gì ?
- Viết lên bảng phép tính 96 : 3 và yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này.
- Yêu cầu học sinh thực hiện phép tính trên, nếu học sinh tính đúng, giáo viên cho học sinh nêu cách tính để học sinh ghi nhớ.
- Vậy ta nĩi 96 : 3 = 32
Để thực hiện phép chia 96 : 3 , thì ở mỗi lượt chia ta thực hiện theo mấy bước?
c. Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài tốn và yêu cầu học sinh làm bài.
- Yêu cầu từng học sinh lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình .Học sinh cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- Giáo viên sửa bài và nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm một phần hai, một phần ba của một số sau đĩ làm bài.
B .HS khá giỏi ; hd tương tự câu a
- Giáo viên sửa bài và nhận xét bài.
Bài 3:
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Mẹ hái được bao nhiêu quả cam ?
- Mẹ biếu bà một phần mấy số cam ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Muốn biết mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam ta phải làm gì ?
- Giáo viên sửa bài và nhận xét bài.
IV.Củng cố - Dặn dị: ( 5 phút)
- Gọi vài học sinh nêu lại cách thực hiện phép chia.
- Về nhà luyện tập thêm về phép chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
V . Bổ sung :
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Nghe giáo viên đọc bài tốn
- Phải thực hiện phép chia 96 : 3
96 3 *9 chia 3 được 3, viết 3.
9 32 3 nhân 3 bằng 9 , 9 trừ
06 9 bằng 0.
0 *Hạ 6 ; 6 chia 3 được 2, viết 2.
2 nhân 3 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0.
- Học sinh thực hiện lại phép chia 96 : 3 = 32
- 3 bước; chia, nhân , trừ
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bảng con.
48 4 84 2
4 12 8 42
08 04
8 4
0 0
66 6 36 3
6 11 3 12
06 06
6 6
0 0
- Làm bài, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Mẹ hái được 36 quả cam mẹ biếu bà 1/3 số cam đĩ . Hỏi mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ?
- Mẹ hái được 36 quả cam
- Mẹ biếu bà một phần ba số cam.
- Ta phải tính 1/3 của 36
Bài giải
Mẹ biếu bà số cam là
36 : 3 = 12 ( quả cam )
Đáp số : 12 quả cam
- Hs nêu lại
******************************
Thứ tư ngày tháng 9 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC .DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
KT : Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ơ chữ.(BT1 )
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn.(bt 2)
KN : Mở rộng vốn từ về trường học, ơn tập về dấu phẩy
TĐ : Hs cĩ thêm vốn từ phong phú
II.CHUẨN BỊ:
- Kẻ lên bảng lớp ơ chữ ở bài tập 1.
- Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2 (Theo hàng ngang ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: ( 1 phút) Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút).Gọi 2 học sinh làm miệng các bài tập1và 3.
3. Bài mới: ( 30 phút). a) Giới thiệu bài:
- Tiết hơm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về trường học qua một bài tập rất thú vị. Bài tập giải ơ chữ các em đã được làm quen từ lớp 2. Sau đĩ, các em sẽ làm một bài tập ơn luyện về dấu phẩy.
Bài tập 1: Giải ơ chữ
- Giáo viên ghi bảng, nhắc lại từng bước thực hiện bài tập.
Bước 1 : Dựa theo lời gợi ý, các em phải đốn từ đĩ là từ gì .
Bước 2 : Ghi từ vào các ơ trống theo hàng ngang (viết chữ in hoa), mỗi ơ trống ghi một chữ cái (xem mẫu). Nếu từ tìm được vừa cĩ ý nghĩa đúng như lời gợi ý vưà cĩ số chữ cái khớp với số ơ trống trên từng dịng thì chắc là em đã tìm đúng.
Bước 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ơ trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột được tơ màu là từ nào. Bài tập đã gợi ý từ đĩ cĩ nghĩa là: Buổi lễ diễn ra đầu năm học mới.
- Giáo viên dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu, mời 3 nhĩm học sinh (mỗi nhĩm 10 em) thi tiếp sức (mỗi em điền thật nhanh 1 từ vào ơ trống).
- Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhĩm đọc kết quả của nhĩm, mình, đọc từ mới xuất hiện ở cột tơ màu.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa chữa, kết luận nhĩm thắng cuộc.
Bài tập 2: Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- Dấu phẩy dùng để làm gì ?
- Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng đã viết 3 câu văn, điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
IV.Củng cố - Dặn dị:
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài : Ơn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái _So sánh
V. Bổ sung :
- Hs trả lời miệng
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
Bài tập 1:
- Một vài học sinh tiếp nối nhau đọc tồn văn yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm theo, quan sát ơ chữ và chữ điền mẫu (LÊN LỚP).
- Học sinh trao đổi theo cặp hoặc theo nhĩm.
- Lời giải ơ chữ:
1. lên lớp.
2. Diễu hành.
3. Sách giáo khoa.
4. Thời khĩa biểu.
5. Cha mẹ.
6. Ra chơi.
7. Học giỏi.
8. Lười học.
9. Giảng bài.
10. Thơng minh.
11. Cơ giáo.
* Từ mới xuất hiện ở cột dọc là: Lễ khai giảng.
- Học sinh làm bài vào vở.
Bài tập 2:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Dùng để ngăn cách các sự vật ,sự việc, địa danh, tên riêng.. được nhắc đến trong câu
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn, làm bài vào vở.
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng:
Câu a :Ơng em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
Câu b:Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan , trị giỏi.
Câu c: Nhiệm vụ của đội viên là thực. hiện 5 điều Bác dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
*******************************
TỐN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
KT : Biết tính chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số( chia hết ở tất cả các lượt chia).
Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải tốn.
KN : Làm thành thạo các bài tập trong SGK
TĐ : Hs yêu yhichs học tốn
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: ( 1phút)
2. Bài mới: ( 32 phút)
a) Giới thiệu bài:
- Các em sẽ thực hiện luyện tập phép chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số.
b) Hướng dẫn luyện tậ:
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài tốn và yêu cầu học sinh làm bài.
- Yêu cầu từng học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình . Học sinh cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn
- Yêu cầu học sinh đọc bài mẫu phần b)
. Hướng dẫn học sinh : 4 khơng chia được cho 6 lấy cả 42 chia 6 được 7, viết 7. 7 nhân 6 bằng 42 ; 42 trừ 42 bằng 0
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm một phần tư của một số, sau đĩ tự làm bài
- Giáo viên sửa bài va nhận xét.
Bài 3:
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài.
- Giáo viên sửa bài và nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dị: ( 5 phút)
- Học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia hai số cho một số.
- Chuẩn bị bài : Phép chia hết và phép chia cĩ dư.
Nhận xét tiết học
5.Bổ sung :
............................................................
..........................................................
..........................................................
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở.
- Học sinh: * 4 chia 2 được 2 viết 2,
2 nhân bằng 4 ,4 trừ 4 = 0 48 2 * Hạ 8 , 8 chia 2 được 4, viết 4.
4 24 4 nhân 2 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0.
08
8
0
- 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào sgk
84 4 55 5 96 3
8 21 5 11 9 32
04 05 06
4 5 6
0 0 0
Mẫu:
42 6 54 6 48 6
42 7 54 9 48 8
0 0 0
35 5 27 3
35 7 27 9
0 0
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo để kiểm tra bài của nhau.
- Một quyển truyện cĩ 84 trang, My đã đọc được ½ số trang đĩ. Hỏi My đã đọc được bao nhiêu trang ?
- 1 học sinh lên bảng làm bài ,học sinh cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
My đã đọc được số trang sách là:
84 : 2 = 42 ( trang )
Đáp số : 42 trang
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I.Mơc tiªu :Giĩp HS
- BiÕt nªu mét sè viƯc cÇn lµm ®Ĩ gi÷ g×n, b¶o vƯ c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu.
-KĨ tªn mét bƯnh thêng gỈp ë c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu.
Nªu c¸ch phßng tr¸nh c¸c bƯnh kĨ trªn.
- Cã ý thøc trong viƯc gi÷ g×n vƯ sinh ®Ĩ phßng mét bƯnh ë c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu,
II. §å dïng :
Gi¸o viªn: C¸c h×nh SGK /24,25phãng to
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa GV:
1.Khëi ®éng:
TiÕt häc tríc c¸c em ®· häc bµi g× ?
H«m nay chĩng ta sÏ t×m hiĨu vỊ c¸ch vƯ sinh c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu.
2.Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng 1 : Th¶o luËn c¶ líp
-Bíc 1: Yªu cÇu HS th¶o luËn theo cỈp:
+ t¹i sao chĩng ta cÇn gi÷ g×n vƯ sinh c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu?
GV gỵi ý: Gi÷ VS c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu giĩp cho bé phËn ngoµi cđa c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu ®ỵc s¹ch sÏ, kh«ng h«i h¸m, kh«ng ngøa ng¸y, kh«ng bÞ nhiƠm trïng...
- Bíc 2: Yªu cÇu HS lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- KÕt luËn: Gi÷ vƯ sinh c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu ®Ĩ tr¸nh bÞ nhiƠm trïng. NÕu kh«ng chĩng ta sÏ bÞ m¾c mét sè bƯnh nh viªm ®êng tiĨu, sái thËn,...
Ho¹t ®éng 2 : Quan s¸t vµ th¶o luËn
-Bíc 1 : Yªu cÇu c¸c em më SGK trang 25, quan s¸t c¸c h×nh 2,3,4,5. lµm viƯc theo cỈp. Nãi xem c¸c b¹n trong h×nh ®ang lµm g× ? ViƯc lµm ®ã cã lỵi g× ®èi víi viƯc gi÷ g×n VS vµ b¶o vƯ c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu ?
-Bíc 2 : Lµm viƯc c¶ líp
GV gäi tõng cỈp HS lªn tr×nh bµy.
Yªu cÇu c¶ líp th¶o luËn:
+ chĩng ta ph¶i lµm g× ®Ĩ gi÷ vƯ sinh bé phËn bªn ngoµi cđa c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu?
+T¹i sao h»ng ngµy chĩng ta cÇn uèng ®đ níc ?
3 Tỉng kÕt bµi häc:
C¸c em ®· biÕt ®ỵc biÕt v× sao cÇn vƯ sinh c¬ quan tuÇn hoµn råi, tõ nay ph¶i thùc hiƯn tèt ®Ĩ phßng tr¸nh mét sè bƯnh vỊ bµi tiÕt níc tiĨu,...
IV. Cđng cè ,dỈn dß
-nh¾c l¹i mét sè viƯc cÇn lµm ®Ĩ gi÷ g×n vƯ sinh c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu?
-DỈn dß , nhËn xÐt tiÕt häc
V. Bỉ sung :
Ho¹t ®éng cđa HS:
ỉn ®Þnh líp
Ho¹t ®éng bµi tiÕt níc tiĨu
--Hs th¶o luËn theo cỈp
-
1 sè cỈp lªn tr×nh bµy tríc líp néi dung ®· th¶o luËn.
-Quan s¸t h×nh 2,3,4. 5 trang25 SGK
Mét sè cỈp lªn tr×nh bµy, c¸c b¹n kh¸c gãp ý bỉ sung.
-C¶ líp th¶o luËn
T¾m rưa thêng xuyªn, lau kh« ngêi tríc khi mỈc ¸o quÇn; h»ng ngµy thay quÇn ¸o, ®Ỉc biƯt lµ quÇn ¸o lãt.
Chĩng ta cÇn uèng ®đ níc ®Ĩ bï níc cho qu¸ tr×nh mÊt níc do viƯc th¶i níc tiĨu ra h»ng ngµy; ®Ĩ tr¸nh sái thËn...
- 1 hs nh¾c l¹i
************************************
ĐẠO ĐỨC
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
Kiến thức: HS nắm được thế nào là tự làm lấy việc của mình
Kĩ năng: Học sinh biết tự làm lấy cơng việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt trong nhà trường, ở nhà.
Thái độ: Học sinh cĩ thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện cơng việc của mình.
* KNS : giao tiếp, tìm kiếm và xử lí thơng tin
II. Tài liệu và phương tiện
Vở bài tập đạo đức 3.
Một số đồ vật cần cho trị chơi đĩng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài
3. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
GV yêu cầu: Các em tự nhận xét về những cơng việc của mình tự làm và chưa tự làm.
Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình?
Các em đã thực hiện cơng việc đĩ như thế nào ?
Em cảm thấy như thế nào sau khi hồn thành cơng việc ?
- Giáo viên kết luận: Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy việc của mình
Hoạt động 2: Đĩng vai
Yêu cầu các em thảo luận theo nhĩm 4
Tình huống1: Ở nhà , Hạnh được phân cơng quét nhà . Hơm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ .
Nếu cĩ mặt ở nhà Hạnh lúc đĩ , em sẽ khuyên bạn thế nào ?
Tình huống2: Hơm nay đến phiên Xuân trực nhật. Tú bảo : Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ơ tơ đồ chơi tớ sẽ trực nhật giúp cậu
Bạn Xuân nên ứng xử thế nào khi đĩ
Giáo viên kết luận.
Giáo viên kết luận chung: Đặt câu hỏi củng cố, đi đến kết luận chung.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
GV treo bảng phụ cĩ nội dung BT 6, yêu cầu HS quan sát bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến mà em cho là đúng bằng cách đưa thẻ và nêu ý kiến của mình.
a) Tự lập kế hoạch, phân cơng nhiệm vụ cho nhau là một biểu hiện tự làm lấy việc của mình.
b) Trẻ em cĩ quyền tham gia đánh giá cơng việc mình làm.
c) Vì mỗi người tự làm lấy việc của mình cho nên khơng cần giúp đỡ người khác.
d) Chỉ cần tự làm những việc mà mình yêu thích.
e) Trẻ em cĩ quyền tự quyết định mọi cơng việc của mình.
GVkết luận từng nội dung:
a) Đồng ý ( thẻ đỏ) vì tự làm lấy cơng việc của mình cĩ nhiều mức độ, nhiều biểu hiện khác nhau.
b) Đồng ý vì ...
c) Khơng đồng ý vì trẻ chỉ ...
d) Khơng đồng ý vì đã là việc của mình...
đ) Đồng ý, vì đĩ là quyền của trẻ em đã được ghi trong Cơng ước quốc tế.
e) Khơng đồng ý, vì ...
Kết luận chung: Trong học tập, trong lao động và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy cơng việc của mình, khơng nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy em mới mau tiến bộ và được mợi người quý mến.
4. Củng cố, dặn dị
Tự làm lấy việc của mình cĩ ích lợi gì ?
Dặn dị, nhận xét tiết học
5. Bổ sung :
..
Ổn định lớp
HS tự nhận xét về những cơng việc của mình tự làm và chưa tự làm.
học sinh tự liên hệ?
- Nhiều học sinh trình bày trước lớp- các em khác nhận xét -bổ sung.
- Lắng nghe
Thảo luận theo nhĩm 4
Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận
Các nhĩm tiến hành đĩng vai
Các nhĩm khác bổ sung - tranh luận.
Chọn ra nhĩm đĩng hay nhất.
Theo dõi, bày tỏ ý kiến
Từng HS tự làm việc độc lập
Nêu kết quả của mình trước lớp.( Đưa thẻ)
HS khác cĩ thể bổ sung ý kiến.
Nghe
Giúp em mau tiến bộ
************************
Thứ năm ngày tháng 9 năm 2014
TỐN : PHÉP CHIA HẾT – PHÉP CHIA CĨ DƯ
I. MỤC TIÊU:
KT :Nhận biết phép chia hết và phép chia cĩ dư.
- Biết số dư luơn luơn phải nhỏ hơn số chia.
KN : làm được các dạng tốn về chia hết và chia cĩ dư
TĐ : Hs yêu thích học tốn
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: ( 1 phút).Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra: ( 4 phút).Mời 2 học sinh lên làm bài tập 1(trang 28).
3. Bài mới: (30 phút)
a) Giới thiệu bài:
- Hơm nay, các em thực hiện phép chia hết và phép chia cĩ dư.
b) Phép chia hết:
- Nêu bài tốn: Cĩ 8 tấm bìa, chia đều thành hai nhĩm. Hỏi mỗi nhĩm cĩ mấy tấm bìa ?
- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép chia 8 : 4 = 2
- Nếu cĩ 8 tấm bìa, chia đều thành hai nhĩm, mỗi nhĩm được 4 tấm bìa và khơng thừa ra tấm bìa nào, vậy ta nĩi 8 : 2 là phép chia hết.
Ta viết 8 : 2 = 4 , đọc là tám chia hai bằng bốn.
c) Phép chia cĩ dư :
- Nêu bài tốn : Cĩ 9 chấm trịn, chia thành hai nhĩm đều nhau. Hỏi mỗi nhĩm được nhiều nhất mấy chấm trịn và cịn thừa ra mấy chấm trịn ?
- Hướng dẫn HS tìm kết quả bằng đồ dùng trực quan.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 9 : 2
- Vậy ta nĩi 9 : 2 là phép chia cĩ dư. Ta viết 9 : 2 = 4 ( dư 1 ) và đọc là chín chia hai được bốn, dư một.
-Ai cĩ nhận xét gì về số chia và số dư trong phép chia cĩ dư
d. Luyện tập:
Bài 1: Nêu yêu cầu bài tốn và yêu cầu
từng học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiên phép tính của mình.
- Học sinh cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- Các phép chia trong bài tốn này được gọi là phép chia hết hay chia cĩ dư ?
- Tiến hành tương tự với phần b), sau đĩ yêu cầu học sinh so sánh số chia và số dư trong các phép chia của bài.
- Nêu: Số dư trong phép chia bao giờ cũng nhỏ hơn số chia
- Yêu cầu học sinh tự làm phần c)
Bài 2 : Hướng dẫn các em kiểm tra các phép tính chia trong bài, muốn biết phép tính đĩ đúng hay sai, các em cần thực hiện lại từng phép tính và so sánh các bước tính, so sánh kết quả phép tính của mình với bài tập.
Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình và trả lời câu hỏi: Hình nào đã khoanh vào một phần hai số ơ tơ
IV.Củng cố - Dặn dị: (4 phút).
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về phép chia số cĩ 2 chữ số cho số cĩ một chữ số, nhận biết phép chia hết và phép chia cĩ dư.
- Xem lại bài ở lớp.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
V. Bổ sung :
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài .
- Học sinh trả lời trước lớp: Mỗi nhĩm cĩ 4 tấm bìa
- Một HS trả lời trước lớp.
8 : 2 = 4 (tấm bìa)
Nhắc lại
- Thực hành chia 9 chấm trịn thành 2 nhĩm : mỗi nhĩm được nhiều nhất 4 chấm trịn và cịn thừa ra 1 chấm trịn
9 2 * 9 chia 2 được 4, viết 4
8 4 * 4 nhân 2 bằng 8 ; 9 trừ
1 8 bằng 1.
Ta nĩi: 9 : 2 là phép chia cĩ dư, 1 là số dư.
Ta viết : 9 : 2 = 4 (dư 1).
Đọc là: Chín chia hai bằng bốn, dư một.
Số dư luơn bé hơn số chia
- 3 học sinh lên bảng làm phần a. Học sinh cả lớp làm bảng con.
12 6 * 12 chia 6 được 2 viết 2
12 2 * 2 nhân 6 bằng 12; 12trừ
0 12 bằng 0 .
20 5 15 3 24 4
20 4 15 5 24 6
0 0 0
- Các phép chia trong bài tốn này gọi là phép chia hết .
17 5 19 3
15 3 18 6
2 dư 1
Viết: 17 : 5 = 3(dư 2)
29 6 19 4
24 4 16 4
dư 5 dư 3
20 3 28 4 46 5
18 6 24 6 45 9
dư 2 dư 4 dư1
- Học sinh cả lớp làm bài
- Làm bài, sau đĩ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
- HS tự làm bài, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
a/ Ghi Đ vì 32 : 4 = 8
b/ Ghi S vì 30 : 6 = 5 khơng dư cịn bài lại cĩ dư và số dư 6 = 6.
c/ Ghi Đ vì 48 : 8 = 6 khơng dư.
d/ Ghi S vì 20 : 3 = 6 dư 5. Trong bài số dư lớn hơn số chia.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 6.doc