Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 8 năm 2014

 A/ Mục tiêu:

 Viết đúng đoạn văn : Loài cây no cao , to nhất thế giới ?

 Viết đúng các chữ hoa có trong bài như:L, C, S, V, K, R.Trình by đúng bài văn xuôi

 Hiểu nội dung :Cao nhất thế giới l cy Sequoia Sempervirens, to nhất thế giới l cy General Grant

 - Rn tư thế ngồi viết cho hs

B/ Chuẩn bị : vở luyện viết, bảng con .

C/ Lên lớp :

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 8 năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành các bơng hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Lớp nhận xét - Học sinh quan sát - Học sinh theo dõi - Lắng nghe - Cả lớp thực hành gấp, cắt, dán bơng hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh tùy ý. - Học sinh trưng bày sản phẩm. Tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình, của bạn. . Thứ ba ngày tháng 10 năm 2014 TẬP ĐỌC : TIẾNG RU I. MỤC TIÊU: KT : Đọc được bài tập đọc - Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải đồn kết, yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí ( TLCH trong sgk ,học thuộc 2 khổ thơ.) KN :- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. TĐ : GD hs phải biết đồn kết yêu thương lẫn nhau KNS : Xác định giá trị cá nhân , thể hiện sự cảm thơng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa bài đọc trong sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Các em nhỏ và cụ già. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Chúng ta đã biết, mọi người sống trong cộng đồng phải biết yêu thương, quan tâm, chia sẽ với nhau thì cuộc sống mới tươi đẹp. Bài:Tiếng ru trích thơ của nhà thơ Tố Hữu sẽ giúp các em hiểu kĩ hơn về điều đĩ b. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu + giới thiệu giọng đọc c. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dịng thơ và luyện phát âm từ khĩ - Đọc từng khổ thơ - Giải nghĩa các từ khĩ. - Đọc nhĩm - Tổ chức thi đọc giữa các nhĩm. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại bài - Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao? - Hãy nĩi lại nội dung hai câu thơ cuối khổ thơ đầu bằng lời của em : - Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp hai khổ thơ cuối bài. - Câu thơ: Một ngơi sao chẳng sáng đêm cho chúng ta thấy một ngơi sao khơng thể làm nên đêm sao sáng, phải cĩ nhiều ngơi mới làm nên đêm sao sáng. Tương tự như vậy chúng ta sẽ tìm hiểu các câu thơ khác trong khổ 2. -Em hiểu câu thơ Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng? Như thế nào? - Em hiểu câu thơ : Một người – đâu phải nhân gian ?/ Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thơi, như thế nào ? - Vì sao núi khơng nên chê đất thấp, biển khơng chê sơng nhỏ? - Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nĩi nên ý chính của cả bài thơ? *Giáo viên: Đĩ chính là điều mà bài thơ muốn nĩi với chúng ta. Con người sống trong cộng đồng phải biết yêu thương, đùm bọc đồng chí, anh em. d/ Học thuộc lịng bài thơ: - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. Sau đĩ hướng dẫn học sinh đọc khổ thơ 1 và 2 - Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lịng, từng khổ thơ, cả bài thơ. 4.Củng cố - Dặn dị: Gọi hs nhắc lại nội dung của bài Dặn dị, nhận xét tiết học 5. Bổ sung :.. . .. - 2 hs đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. - Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. - Mỗi học sinh đọc 2dịng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. -Nối tiếp đọc từng khổ thơ. - Học sinh đọc phần chú giải trong SGK. - Đọc bài nhĩm 3 -2 nhĩm thi đọc tiếp nối bài thơ. 1 học sinh đọc - Con ong yêu hoa vì hoa cĩ mật ngọt giúp ong làm mật. - Con cá bơi yêu nước, vì cĩ nước cá mới sống được, bơi lội được. - Con chim ca yêu trời vì chỉ cĩ bầu trời cao rộng mới cho chim cĩ chỗ bay nhảy, hĩt ca. - Một số học sinh nĩi trước lớp: Con người muốn sống phải biết yêu thương đồng chí anh em của mình. - 1 học sinh đọc lại hai khổ cuối. Cả lớp đọc thầm. - Học sinh xung phong phát biểu ý kiến + Một thân lúa chín khơng làm nên mùa vàng + Nhiều thân lúa chín mới làm nên mùa vàng + Một người khơng phải là cả lồi người. Người sống một mình, cơ đơn giống như đốm lửa sắp tàn lụi. + Nhiều người mới làm nên nhân loại. + Người sống một mình giống như đốm lửa tàn, khơng làm được việc gì, khơng cĩ sức mạnh. - Núi khơng chê đất thấp vì núi nhờ cĩ đất bồi đắp mà cao lên được. Biển khơng chê sơng nhỏ vì biển nhờ cĩ nước của muơn dịngsơng mà đầy. - Con người muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. - Học sinh thi đọc thuộc lịng 2 khổ thơ theo nhĩm. CHÍNH TẢ : (nghe viết ) : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. MỤC TIÊU: KT- Nghe - viết chính xác và trình bày đúng hình thức bài văn xuơi, KN- Làm đúng bài tập2b TĐ- Hs rèn luyện tư thế nhồi viêt , rèn chữ giữ vở. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng lớp chép bài tập 2a/b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ sau: nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Tiết chính tả hơm nay, các em sẽ viết một đoạn trong bài: Các em nhỏ và cụ già và làm bài tập chính tả. b. Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Giáo viên đọc đoạn văn một lượt. Hỏi: Đoạn này kể chuyện gì? c. Hướng dẫn học sinh cách trình bày: - Đoạn văn cĩ mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? - Lời của ơng cụ được viết như thế nào? Bài được trình bày theo hình thức gì ? d. Hướng dẫn viết từ khĩ: - Yêu cầu học sinh nêu các từ khĩ, dễ lẫn lộn khi viết chính tả. - Yêu cầu học sinh viết các từ trên bảng con. - Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh. - Học sinh nghe giáo viên đọc, viết chính tả vào vở. - Giáo viên sửa lỗi và chấm bài. 4. Bài tập 2b: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4.Củng cố - Dặn dị(5 phút) - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Tiếng ru. 5. Bổ sung :. .. . - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. - Theo dõi giáo viên đọc, 2 học sinh đọc lại đoạn văn .- Cụ già nĩi lí do cụ buồn vì cụ bà ốm nặng phải nằm viện khĩ qua khỏi. Cụ cám ơn lịng tốt của các bạn, các bạn làm cho cụ cảm thấy lịng nhẹ hơn. - Đoạn văn cĩ 7 câu. - Các chữ đầu câu. - Lời của ơng cụ được viết sau dấu hai chấm, xuống dịng, gạch đầu dịng, viết lùi vào 1 ơ li. Theo hình thức văn xuơi 1 hs nhắc lại cách trình bày bài văn xuơi - Ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt, dẫu. - 3 học sinh lên bảng viết, học sinh cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh viết chính tả vào vở. - Học sinh đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra bài viết. - 1 học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa. - 3 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào vở nháp. - Lời giải: buồn, buơng, chuơng. ***************************** TỐN : GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I. MỤC TIÊU: KT- Biết cách thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải tốn. KN- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. TĐ- Hs yêu thích học tốn II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Tiết hơm nay, các em tìm hiểu về giảm một số đi nhiều lần. b. Nêu bài tốn: Hàng trên cĩ 6 con gà. Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì được số gà hàng dưới. Tính số gà hàng dưới. - Hàng trên cĩ mấy con gà? - Số gà hàng dưới như thế nào so với hàng trên? - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ : + Vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng trên. Chia đoạn thẳng thành 3 phần bằng nhau. Khi giảm số gà hàng trên đi 3 lần thì cịn lại mấy phần? + Vậy vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng dưới là 1 phần. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tính số gà hàng dưới. - Tiến hành tương tự với bài tốn về vẽ độ dài đoạn thẳng AB và CD. - Vậy muốn giảm một số đi nhều lần ta làm như thế nào? c. Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc cột đầu tiên của bảng. - Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm như thế nào? - Hãy giảm 12 đi 4 lần. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm tiếp các phần cịn lại của bài. Bài 2 : - Gọi học sinh đọc đề phần a. - Mẹ cĩ bao nhiêu quả bưởi? - Số bưởi cịn lại sau khi bán như thế nào so với số bưởi ban đầu? - Vậy ta vẽ sơ đồ như thế nào? + Thể hiện số bưởi ban đầu là mấy phần bằng nhau? + Khi giảm số bưởi ban đầu đi 4 lần thì cịn lại mấy phần? + Vậy vẽ số bưởi cịn lại là mấy phần bằng nhau? - Hãy tính số bưởi cịn lại. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để viết câu trả lời. - Yêu cầu học sinh trình bày bài giải. Bài tập b: - Củng cố thực hiện giảm một số đi nhiều lần. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và trình bày bài giải phần b) Bài 3: - Củng cố cách tìm giảm một số đi nhiều lần. - Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Muốn vẽ đoạn thẳng CD và MN ta phải biết được điều gì trước? - Yêu cầu học sinh tính độ dài đoạn thẳng CD và MN. - Yêu cầu học sinh vẽ hình. - Khi muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào? - Khi muốn giảm một số đi một số đơn vị ta làm như thế nào? 4.Củng cố - Dặn dị: - Luyện tập thêm về giảm một số đi một số lần. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. 5. Bổ sung : - Giáo viên nghe giáo viên giới thiệu bài. - Học sinh quan sát hình minh hoạ, đọc lại đề tốn và phân tích đề. - Hàng trên cĩ 6 con gà. - Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì được số gà hàng dưới. - Số gà hàng trên đang là 3 phần, giảm đi 3 lần thì được 1 phần. Tĩm tắt 6 con Hàng trên l------l------l------l Hàng dưới l------l ? con Số gà hàng dưới là: 6: 3 = 2 ( con gà ) - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đĩ chia cho số lần. Bài 1: - Đọc: Số đã cho; giảm đi 4 lần ; giảm đi 6 lần. - Muốn giảm một số đi 4 lần ta lấy số đĩ chia cho 4. - 12 giảm 4 lần là 12 : 4 = 3. - Học sinh làm bài vào nháp, sau đĩ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài. Bài 2: - 1 học sinh đọc đề tốn. - Mẹ cĩ 40 quả bưởi. - Số bưởi ban đầu giảm đi 4 lần thì bằng số bưởi cịn lại sau khi bán. - Thể hiện số bưởi ban đầu là 4 phần bằng nhau. - 4 phần giảm đi 4 lần thì cịn 1 phần. - 40 : 4 = 10 ( quả ) - Số quả bưởi cịn lại là /Cịn lại số bưởi là Giải: Số bưởi cịn lại là: 40 : 4 = 10 (quả ) Đáp số :10 quả - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở. b. 30 giờ Làm tay: I------I------I------I------I------I Làm máy: I------I ?giờ Giải: Thời gian làm cơng việc đĩ bằng máy là: 30 : 5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ Bài 3: Đoạn thẳng AB dài 8 cm. a) Vẽ đoạn thẳng CD cĩ độ dài là độ dài của đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần. b) Vẽ độ dài đoạn thẳng MN cĩ độ dài là độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 4 đơn vị. - Ta phải biết độ dài của mỗi đoạn thẳng là bao nhiêu cm. - Độ dài đoạn thẳng CD là: 8 : 4= 2 ( cm) - Độ dài đoạn thẳng MN là: 8 – 4 = 2 ( cm ) - Vẽ đoạn thẳng dài 2 cm đặt tên là CD. - Vẽ đọan thẳng dài 4 cm đặt tên là MN. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Ta lấy số đĩ chia cho số lần. - Ta lấy số đĩ trừ đi số đơn vị cần giảm. Thứ tư ngày tháng 10 năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG ƠN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU: KT- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1). KN- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? (BT3). Biết đặt câu hỏi cho bộ phận của câu đã xác định (BT4). TĐ : Chăm chú nghe giảng, cĩ ý thức dùng câu đúng trong giao tiếp hằng ngày II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Tiết hơm nay, chúng ta sẽ mở rộng vốn từ về cộng đồng và ơn tập các kiểu câu. Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1. - Hỏi: Cộng đồng nghĩa là gì? - Vậy chúng ta phải xếp từ cộng đồng vào cột nào? - Hỏi: Cộng tác cĩ nghĩa là gì? - Vậy chúng ta phải xếp từ cộng tác vào cột nào - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài tiếp. - Học sinh nhận xét bài làm của các bạn. *Mở rộng bài : Tìm thêm các từ cĩ tiếng cộng hoặc tiếng đồng để điền vào bảng trên Bài 2: (hs khá , giỏi ) - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và nêu nội dung của từng câu trong bài. *Kết luận nội dung của các câu tục ngữ và yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài. Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề bài - Các câu văn trong bài tập được viết theo kiểu câu nào? - Đề bài yêu cầu: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.Muốn đặt câu hỏi được đúng chúng ta chú ý điều gì? - Yêu cầu học sinh làm bài. 4. Củng cố - Dặn dị: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà ơn tập mẫu câu Ai? (cái gì , con gì) làm gì? 5. Bổ sung : . - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. Bài 1: - Học sinh đọc đề bài, sau đĩ 1 học sinh khác đọc các từ ngữ trong bài. - Cộng đồng là những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bĩ với nhau. - Xếp từ cộng đồng vào cột Những người trong cộng đồng. - Cộng tác cĩ nghĩa là cùng làm chung một việc. - Xếp từ cộng tác vào cột Thái độ, hoạt động trong cộng đồng. - Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Những người trong cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. Thái độ, hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm. + Đồng chí, đồng mơn, đồng khố, + Đồng cảm, đồng lịng, đồng tình, Bài 2: - 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm bài tập. - Chung lưng đấu cật: là đồn kết, gĩp cơng, gĩp sức với nhau để cùng làm việc. - Cháy nhà hàng xĩm bình chân như vại: chỉ người ích kỉ, thờ ơ với khĩ khăn, hoạn nạn của người khác. - Ăn ở như bát nước đầy: chỉ người sống cĩ tình, cĩ nghĩa với mọi người. - Đồng ý, tán thành các câu a, c; khơng tán thành với câu b. - Học sinh xung phong nêu ý kiến. Bài 3: - 1 học sinh đọc trước lớp. - 1 học sinh lên bảng làm bài, viết tên bộ phận câu vào cột thích hợp trong bảng; Học sinh cả lớp làm bài vào vở. Câu a. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Con gì? Làm gì? Câu b.Sau cuộc dạo chơi đám trẻ ra về. Ai? Làm gì? Câu c. Các em tới chỗ ơng cụ, lễ phép hỏi Ai? Làm gì? Bài 4: - Học sinh đọc tồn bộ đề bài trước lớp, sau đĩ 1 học sinh khác đọc lại các câu văn. - Kiểu câu Ai (cái gì, con gì) làm gì? - Chúng ta phải xác định được bộ phận câu được in đậm trả lời cho câu hỏi nào? Ai (cái gì, con gì)?hay làm gì? - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vào vở. a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân b) Ơng ngoại làm gì? c) Mẹ bạn làm gì ? ************************************ TỐN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: KT- Biết thực hiện gấp một số đi nhiều lần và giảm một số đi một số lần KN: Biết vận dụng giảm đi một số lần vào giải tốn TĐ- Hs yêu thích học tốn II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Mời 2 học sinh hỏi: Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế nào? 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Hơm nay, các em tiếp tục củng cố giải tốn về dạng gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần và tập vẽ đoạn thẳng cho trước. Bài 1: - Củng cố gấp một số lên nhiều lần. - Viết lên bảng bài mẫu: 6 gấp 5 lần _ giảm 6 lần _ - 6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu? - Vậy viết 30 vào ơ thứ hai. - 30 giảm đi 6 lần được mấy? - Vậy 5 điền vào ơ trống thứ 3. - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần cịn lại của bài. Bài 2: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài phần a ( Học sinh thực hiện giảm một số đi nhiều lần) - Buổi sáng cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ? - Số lít dầu buổi chiều bán được như thế nào so với buổi sáng ? - Bài tốn hỏi gì ? - Muốn tìm được số lít dầu bán được trong buổi chiều ta làm như thế nào ? - Yêu cầu học sinh tự vẽ sơ đồ và giải bài tốn. - Yêu cầu học sinh tự làm phần b ) Bài 3: (Hs khá giỏi ) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB. - Vậy giảm độ dài đoạn AB đi 5 lần thì được bao nhiêu cm? - Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng MN dài 2 cm 4.Củng cố - Dặn dị: - Giáo viên nhận xét tiết học. . Luyện tập thêm về giảm một số đi nhiều lần. - Chuẩn bị bài: Tìm số chia. 5. Bổ sung :. . . - Lấy số đĩ chia cho số lần - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. - 6 gấp 5 lần bằng 30. - 30 giảm đi 6 lần được 5. - 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào nháp. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2b. Một cửa hàng buổi sáng bán được 60 l dầu , số lít dần bán được trong buổi chiều giảm đi 3 lần so với buổi sáng .Hỏi buổi chiều cửa hàng đĩ bán được bao nhiêu lít dầu ? - Buổi sáng cửa hàng bán được 60 lít dầu. - Số lít dầu bán được buổi chiều giảm đi 3 lần so với buổi sang. - Buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu? - Ta lấy số lít dầu bán được trong buổi sáng chia cho 3. Tĩm tắt Sáng : l------l------l------l Chiều : l------l Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được là: 60 : 3 = 20 ( lít ) Đáp số : 20 lít dầu 2b. Giải: Trong rổ cịn lại số quả cam là: 60 : 3 = 20 (quả cam) Đáp số: 20 quả cam - Làm bài, sau đĩ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 3: a) Đo độ dài đoạn thẳng AB. b) Giảm độ dài đoạn thẳng AB đi 5 lần thì được đơ dài đoạn thẳng MN. Hãy vẽ đoạn thẳng MN đĩ. - Độ dài đoạn thẳng AB là 10 cm. - Giảm độ dài AB đi 5 lần là : 10 : 5 = 2 ( cm ) - Vẽ đoạn thẳng dài 2 cm đặt tên là MN. ************************** TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI VỆ SINH THẦN KINH I.Mơc ®Ých : Giĩp HS KiÕn thøc: Nªu ®­ỵc 1 sè viƯc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm ®Ĩ gi÷ vƯ sinh thÇn kinh. KÜ n¨ng: Biết tránh những việc làm cĩ hại đối với thần kinh Th¸i ®é: Cã ý thøc ch¨m lo gi÷ g×n søc kháe, tr¸nh ¨n uèng c¸c thøc ¨n cã thĨ g©y h¹i. KNS; Tìm kiếm và xử lí thơng tin , xác định giá trị II .§å dïng : C¸c h×nh SGK /32,33. phiÕu häc tËp III.Ho¹t ®éng d¹y vµ häc : HĐ của GV 1. Khëi ®éng: ỉn ®Þnh líp, giíi thiƯu bµi vµ nªu yªu cÇu tiÕt häc 2. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng: Ho¹t ®éng 1 : Quan s¸t vµ th¶o luËn -B­íc 1 : Lµm viƯc theo nhãm Yªu cÇu c¸c em më SGK trang 32 quan s¸t h×nh vÏ ®Ĩ ®Ỉt c©u hái vµ th¶o luËn theo nhèm 4 +Gi¸o viªn ph¸t phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm -Bưíc 2 : Lµm viƯc c¶ líp Ho¹t ®éng 2 : §ãng vai -B­íc 1 : Tỉ chøc Gi¸o viªn chuÈn bÞ 4 phiÕu : tøc giËn, vui vỴ, lo l¾ng, sỵ h·i -B­íc 2 : Thùc hiƯn -B­íc 3 : Tr×nh diƠn Ho¹t ®éng 3 : Lµm viƯc víi SGK -B­íc 1 : Lµm viƯc theo cỈp ChØ vµ nãi tªn nh÷ng thøc ¨n ®å uèng....NÕu ®­a vµo c¬ thĨ sÏ g©y h¹i cho c¬ quan thÇn kinh. -B­íc 2 : Lµm viƯc c¶ líp Gäi mét sè HS lªn tr×nh bµy tr­íc líp - Trong sè c¸c thø g©y h¹i cho c¬ quan thÇn kinh, nh÷ng thø nµo tuyƯt ®èi ph¶i tr¸nh xa kĨ c¶ trỴ em vµ ng­êi lín ? - KĨ thªm nh÷ng t¸c h¹i do ma tuý g©y ra ®èi víi søc khoỴ ng­êi nghiƯn ma tuý ? 3.Cđng cè-DỈn dß - Nêu câu hỏi củng cố bài Dặn dị, nhận xét tiết học Bổsung :. . HĐ của HS -Nhãm tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c b¹n quan s¸t c¸c h×nh /32, ®Ỉt c©u hái vµ tr¶ lêi cho tõng h×nh -1 sè häc sinh lªn tr×nh bµy -Mçi häc sinh chØ nãi vỊ 1 h×nh: + H×nh 1: Mét b¹n ®ang ngđ. Khi ngđ c¬ quan thÇn kinh ®­ỵc nghØ ng¬i + H×nh 2:C¸c b¹n ®ang ch¬i trªn b·i biĨn. C¬ thĨ ®­ỵc nghØ ng¬i, thÇn kinh ®­ỵc th­ gi·n. Nh­ng nÕu ph¬i n¾ng qu¸ l©u dƠ bÞ èm. + H×nh 3: Mét b¹n thøc ®Õn 11 giê ®ªm ®Ĩ ®äc s¸ch. Thøc qu¸ khuya ®Ĩ ®äc s¸ch thÇn kinh bÞ mƯt. + H×nh 4: Ch¬i trß ch¬i ®iƯn tư... + H×nh 5:Xem biĨu diƠn v¨n nghƯ ... + H×nh 6:Bè mĐ ch¨m sãc... + H×nh 7: Mét b¹n nhá ®ang bÞ bè hoỈc ng­êi lín ®¸nh. Khi bÞ ®¸nh m¾ng, trỴ em bÞ c¨ng th¼ng thÇn kinh, sỵ h·i hoỈc o¸n giËn, thï h»n. §iỊu ®ã kh«ng cã lỵi cho thÇn kinh. -Chia líp thµnh 4 nhãm -Häc sinh tËp diƠn ®¹t vỴ mỈt cđa người cã tr¹ng th¸i t©m lÝ được ghi trong phiÕu -Nhãm tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c b¹n thùc hiƯn theo yªu cÇu trªn cđa Gi¸o viªn -Mçi nhãm cư 1 b¹n lªn tr×nh diƠn vỴ mỈt -Hai b¹n quay mỈt vµo nhau cïng quan s¸t h×nh 9/33 tr¶ lêi -1 sè häc sinh lªn tr×nh bµy ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM, CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( Tiết 2) I. Mục tiêu Kiến thức: Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sĩc những người thân trong gia đình. Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sĩc lẫn nhau. Kĩ năng: Quan tâm, chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. Thái độ: Đồng tình với những người biết quan tâm, chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em. Biết yêu quý, quan tâm, chăm sĩc những người thân trong gia đình. * KNS : xác định giá trị, lắng nghe tích cực II. Đồ dùng học tập Vở bài tập đạo đức 3. Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình Tranh vẽ chuẩn bị mĩn quà sinh nhật cho ơng bà, cha mẹ, anh chị em. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1. Khởi động Giới thiệu bài: 2.Tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Xử lí tình huống và đống vai Chia nhĩm , giao yêu cầu cho mỗi nhĩm thảo luận và đĩng vai một tình huốg TH 1 : Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trị chơi nguy hiểm ở ngồi sân ( như trèo cây , nghịch lửa, chơi ở bờ ao ) Nếu em là bạn Lan em sẽ làm gì ? TH2 : Ơng của Huy cĩ thĩi quen đọc báo hàng ngày nhưng hơm nay ơng bị đau mắt khơng đọc được báo Nếu em là bạn Huy em sẽ làm gì ? Vì sao ? Gọi đại diện mỗi nhĩm nêu cách xử lí tình huống Nhận xét phần đĩng vai của hai nhĩm HĐ 2 : Bày tỏ ý kiến GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ ý kiến tán thành, khơng tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách đưa các thẻ màu HĐ 3 : HS giới thiệu tranh mình vẽ về các mĩn quà mừng sinh nhật ơng, bà , cha mẹ, anhchị em . Kết luận : Đây là mĩn quà rất ưúy vì đĩ là tình cảm của em đối với những người thân trong gia đình IV.Củng cố, dặn dị : HS múa hát đọc thơ về chủ đề bài học Dặn dị, nhận xét tiết học V.Bổ sung : . . Hát bài hát “Cả nhà thương nhau” Lắng nghe Hình thành nhĩm, nhận yêu cầu, thảo luận để chuẩn bị đĩng vai TH 1: Lan cần chạy ra khuyên em bè khơng được nghịch dại TH2 : Huy nên dành thời gian đọc báo cho ơng nghe Đại diện 2 nhĩm lên đĩng vai Bày tỏ ý kiến HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh về các mĩn ưùa mình muốn tặng ơng bà , cha mẹ, anh chị em nhân dịp sinh nhật Nghe Thứ năm ngày tháng 10 năm 2014 TỐN : TÌM SỐ CHIA I. MỤC TIÊU: KT - Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. KN- Biết tìm số chia chưa biết. TĐ- Hs yêu thích học tốn II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Hơm nay, chúng ta học cách tìm số bị chia chưa biết. - Nêu bài tốn 1: Cĩ 6 ơ vuơng, chia đều thành 2 nhĩm. Hỏi mỗi nhĩm cĩ bao nhiêu ơ vuơng? - Hãy nêu phép tính để tìm số ơ vuơng cĩ trong mỗi nhĩm. - Hãy nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong phép chia 6 : 2 = 3 - Nêu bài tốn 2 : Cĩ 6 ơ vuơng, chia đều thành các nhĩm, mỗi nhĩm cĩ 3 ơ vuơng. Hỏi chia được mấy nhĩm như thế. - Hãy nêu phép tính tìm số nhĩm chia được. Vậy số nhĩm 2 = 6 : 3 + 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3? + 6 và 3 là gì trong phép chia - Vậy số chia trong phép chia bằng số bị chia chia cho thương. - Viết lên bảng 30 : x = 5 và hỏi x là gì trong phép chia trên ? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm số chia x? - Hướng dẫn học sinh trình bày. - Vậy, trong phép chia hết muốn tìm số chia chúng ta làm như thế nào? Bài 1: - Bài tốn yêu cầu tính gì? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Bài 2 - Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số bị chia, số chia, sau đĩ làm bài. Bài 3: Dành choHS khá giỏi - Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Trong phép chia hết, số bị chia là 7, vậy thương lớn nhất là mấy? - Vậy 7 chia cho mấy thì được 7? - Vậy trong phép chia hết, 7 chia cho mấy sẽ được thương lớn nhất. - Trong phép chia hết, số bị chia là 7 vậy thương bé nhất là mấy? - Vậy 7 chia cho mấy thì được 1? - Vậy trong phép chia hết, 7 chia cho mấy sẽ được thương bé nhất. 4.Củng cố - Dặn dị: ( 5 phút) - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài ở lớp. - Về nhà luyện tập thêm về tìm số chia trong phép chia hết. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. 5. Bổ sung : - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. - Phép chia 6 : 2 = 3 ( ơ vuơng ). - Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương. - Phép chia 6 : 3 = 2 (nhĩm). - 2 là số chia. - 6 là số bị chia cịn 3 là thương. - x là số chia trong phép chia. - Số chia x = 30 : 5 = 6 30 : x = 5 x = 30 : 5 x = 6 - Trong phép chia hết, muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương. Bài 1: Tính nhẩm: - Bài tốn yêu cầu tính nhẩm. - 4 học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép tính trước lớp. 35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 6 = 4 21 : 3 = 7 24 : 4 = 6 21 : 7 = 3 Bài 2: Tìm x: - 6 học sinh lên bảng làm bài, sau đĩ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. a. 12 : x = 2 b. 42 : x = 6 x = 12 : 2 x = 42 : 6 x = 6 x = 7 c. 27 : x = 3 d. 36 : x = 4 x = 27 : 3 x = 36 : 4 x = 9 x = 9 e. x : 5 = 4 g. X x 7 = 70 x = 4 x 5 x = 70 : 7 x = 20 x = 10 Bài 3: - Trong phép chia hết, 7 chia mấy để được a) Thương lớn nhất. b) Thương bé nhất. - Thương lớn nhất là 7. - 7 chia 1 thì được 7. - 7 chia cho 1 sẽ được thương lớn nhất. - Thương bé nhất là 1. - 7 chia 7 được 1. - 7 chia cho 7 sẽ được thương bé nhất. CHÍNH TẢ (Nhớ –viết ): TIẾNG RU I. MỤC TIÊU: KT- Nhớ - viết lại chính xác và trình bày đúng quy định khổ thơ 1, 2 trong bài: Tiếng ru, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài. KN- Làm đúng bài tập 2b. TĐ : cĩ ý thức rèn luyện chữ viết II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 8.doc
Tài liệu liên quan