Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 9 năm 2013

I.Mục tiêu:

- Biết tên gọi , kí hiệu của để-ca-mét, héc-tô-mét.

- Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét.

- Biết đổi từ đê-ca-mét , héc-tô-mét đổi ra mét.

*Rèn HS tính cẩn thận ,yêu thích môn học.

II.Đồ dùng dạy học:

Chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung bài tập SGK

 

doc22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 9 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 trong SGK và nói : hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc. -Cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 2, 3 trong SGK *Giới thiệu về gúc vuông và góc không vuông . - Giáo viên vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới thiệu : đây là góc vuông A O B +Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB ? -Giáo viên vẽ hai góc MNP, CED lên bảng và giới thiệu : góc MNP và góc CED là góc không vuông. M C O N E D +Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của từng góc. *Giới thiệu ê ke. -Giáo viên cho học sinh quan sát ê ke loại to và giới thiệu : đây là thước ê ke. Thước ê ke dùng để kiểm tra một góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông. + Thước ê ke có hình gì ? + Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc ? + Tam giác vuông trong thước ê ke + Hai góc còn lại có vuông không ?. *khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một góc là góc vuông hay không vuông ta làm như sau ( Giáo viên vừa hướng dẫn vừa thực hiện thao tác cho học sinh quan sát ) Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : GV gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn. Giáo viên nhận xét. Bài 2 : GV gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp. Cho cả lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét. Bài 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Giáo viên nhận xét. Bài 4 : - GV gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm. Cho cả lớp nhận xét bài làm các nhóm. - Giáo viên nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại những kiến thức đã học. -Về nhà ôn bài và làm bài thêm trong VBT toán. -Chuẩn bị bài sau:Thực hành nhận biết góc vuông bằng Ê ke. 4.GV nhận xét giờ học. - 2Hs thực hiện. - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát và nhận xét : hai kim của đồng hồ trên có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc - Học sinh đọc : Góc đỉnh O, cạnh OA, OB Góc đỉnh D, cạnh DE, Dg Góc đỉnh P, cạnh PM, PN - Học sinh quan sát - Học sinh nêu : Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB. - Học sinh trình bày. - Học sinh quan sát. - Thước ê ke có hình tam giác. - Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc. - Học sinh quan sát và chỉ vào góc vuông trong ê ke của mình. - Hai góc còn lại là hai góc không vuông. a-Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình rồi đánh dấu góc vuông ( theo mẫu ) - Lớp nhận xét . b- Dùng ê ke để vẽ góc vuông có. - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh đọc. - Đại diện nhóm nêu trước lớp. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài vào vở. to¸n Tiết 42: Thùc hµnh nhËn biÕt vµ vÏ gãc vu«ng b»ng ª- ke I-Mục tiêu: -Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. -Vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. -GDHS say mê học toán. II.Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1, 2, 3. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Bài cũ : Kiểm tra Hs về góc vuông ,góc không vuông. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke b. Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1 : -GV gọi HS đọc yêu cầu. -Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành vẽ góc vuông đỉnh O : đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh đó cho. Vẽ cạnh còn lại của gúc vuông ờ ke. Ta được góc vuông đỉnh O. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn Giáo viên nhận xét. Bài 2 :GV gọi HS đọc yêu cầu. Cã gãc vu«ng Cã gãc vu«ng Cã gãc vu«ng - Gi¸o viªn nhËn xÐt. Bài 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu học sinh làm theo nhóm. GV nhận xét. Bài 4 :GV gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh làm cá nhân. 3.Củng cố, dặn dò: -Hệ thống lại nội dung bài học. -Về thực hành nhận biết góc vuông trong c/s. -Chuẩn bị bài sau:Đề ca mét-Héc tô mét. 4.GV nhận xét giờ học. -2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Dùng ê ke để vẽ góc vuông -Học sinh thực hành vẽ góc vuông đỉnh O theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại -Học sinh làm bài vào vở -Lớp nhận xét . -Dùng ê ke kiểm tra số góc vuông trong mỗi hình : Nối hai miếng bìa để ghép lại được một góc vuông : Các nhóm nêu kết quả. Lớp nhận xét . chÝnh t¶ Tiết 17: Ôn tËp gi÷a hk1 (Tiết 4) I.Mục tiêu: - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì ? (BT2) - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh họat câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3) II.Đồ dùng dạyhọc: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (8 tuần đầu). - 4, 5 tờ giấy trắng khổ A4 để làm BT 2. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC . 2. Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS) - Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Nhận xét-ghi điểm. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2: - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém - Phát giấy cho 4, 5 HS làm bài - Nhận xét, chốt lại những câu đúng. Bài tập 3: - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét về nội dung điền đơn. 4.Củng cố, dặn dò: -Hệ thống lại nội dung bài học. -Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn để biết viết một lá đơn khi cần thiết. -Nhắc những HS chưa kiểm tra TĐ hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. 5.Nhận xét tiết học: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ. - HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi. - 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo. - HS làm việc cá nhân ở vở. 4, 5 HS làm bài vào giấy dán nhanh lên bảng, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu của bài và mẫu đơn. Cả lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân ở vở - 1 số HS đọc lá đơn của mình trước lớp. Ngày soạn: 15/10/2013 Ngày dạy: 16/10/2013 Thể dục Tiết 17: ®éng t¸c v­¬n thë, tay cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung I, Môc tiªu: - Häc 2 ®éng t¸c v­¬n thë vµ tay cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. Yªu cÇu HS thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t­¬ng ®èi ®óng. - Ch¬i trß ch¬i "Chim vÒ tæ” Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i, vµ ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng. II, ChuÈn bÞ: - §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyÖn tËp. - Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ s©n cho trß ch¬i. III, Ho¹t ®éng d¹y-häc: Ho¹t ®éng cña Gv Ho¹t ®éng cña Hs 1. PhÇn më ®Çu. - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. - GV cho HS khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i “§øng ngåi theo lÖnh” 2-PhÇn c¬ b¶n. - Häc ®éng t¸c v­¬n thë vµ ®éng t¸c tay cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung + §éng t¸c v­¬n thë: TËp 3-4 lÇn, mçi lÇn 2x8 nhÞp. GV nªu tªn ®éng t¸c, sau ®ã võa lµm mÉu, võa ph©n tÝch ®éng t¸c vµ cho HS tËp theo. LÇn ®Çu thùc hiÖn chËm tõng nhÞp, sau ®ã nhanh dÇn. Cho 2-3 em thùc hiÖn tèt lªn lµm mÉu, GV nhËn xÐt, biÓu d­¬ng + §éng t¸c tay: TËp 3-4 lÇn, mçi lÇn 2x8 nhÞp. GV nªu tªn ®éng t¸c sau ®ã võa lµm mÉu, võa gi¶i thÝch ®éng t¸c. NhÞp h« trung b×nh, giäng ®anh gän. - Ch¬i trß ch¬i “Chim vÒ tæ”. GV nh¾c l¹i tªn trß ch¬i vµ c¸ch ch¬i, sau ®ã cho líp ch¬i ®ång lo¹t. Sau 1 sè lÇn th× ®æi vÞ trÝ ng­êi ch¬i. 3-PhÇn kÕt thóc - Cho HS ®i th­êng theo nhÞp vµ h¸t. - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - GV nhËn xÐt, giao bµi tËp vÒ nhµ. - Líp tr­ëng tËp hîp, b¸o c¸o, HS chó ý nghe GV phæ biÕn. - HS ch¹y chËm theo 1 hµng däc quanh s©n tËp, khëi ®éng kü c¸c khíp vµ tham gia trß ch¬i. - HS triÓn khai ®éi h×nh tËp luyÖn bµi TD ph¸t triÓn chung theo 3-4 hµng ngang, chó ý quan s¸t ®éng t¸c mÉu vµ tËp theo nhÞp h« cña GV. - HS tham gia trß ch¬i 1 c¸ch tÝch cùc. - HS ®i theo nhÞp vµ h¸t. - HS chó ý l¾ng nghe. RKN: luyÖn tõ vµ c©u TiÕt 9: «n tËp gi÷a hk1 (Tiết 5) I.Mục tiêu: -Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . -Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2) - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? ( BT3) II.Chuẩn bị: - 9 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL. - Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC . 2.Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc:(khoảng1/3 số HS) - Cho điểm theo hướng dẫn. Bài tập 2: -Chỉ bảng lớp đã viết các câu văn, giải thích. -Cho HS xem mấy bông hoa (hoa thật hoặc tranh ảnh) -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3.Củng cố, dặn dò : -Hệ thống lại nội dung bài học để HS nắm. -Yêu cầu HS về nhà làm bài thêm trong VBTTV. -Nhắc những HS chưa có điểm HTL về nhà tiếp tục luyện đọc. 4.Nhận xét tiết học. -Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL. -HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn theo chỉ định trong phiếu. -1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo. -HS quan sát hoa thật hoặc tranh ảnh. -HS đọc kĩ đoạn văn , suy nghĩ làm việc cá nhân vào vở. -2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. -2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. -Cả lớp chữa bài trong vở. -1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi. -HS làm bài cá nhân vào vở -3HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét. Ngày soạn: 13/10/2013 Ngày dạy: 15/10/2013 tËp ®äc Tiết 27: «n tËp gi÷a hk1 (Tiết 3) I.Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? (BT3) - Nghe – viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( BT3) tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài . II.Chuẩn bị : - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (8 tuần đầu). - Bảng lớp chép sẵn 2 câu ở BT 2. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC . 2. Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc: (số HS còn lại) - Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Nhận xét-ghi điểm. Bài tập 1: -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: -Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào? -Nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng. Bài tập 3: - GV đọc 1 lần đoạn văn -GV đọc tiếng khó.Làn gió,nắng gay gắt,dìu dịu, dễ chịu,quả bưởi - GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu. - Chấm, chữa 5 đến 7 bài, nêu nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà đọc lại những bài TĐ có yêu cầu HTL trong 8 tuần đầu. 4.Nhận xét tiết học: -Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ. -HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi. -1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo. -HS làm việc cá nhân ở vở và đổi vở chữa bài. -1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo. - HS làm việc độc lập ở vở - HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt. - Cả lớp nhận xét và chữa bài trong vở - 2HS đọc lại 2 câu hỏi đúng. - 2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK tr 70. - HS viết bảng con. - Gấp SGK và viết bài vào vở chính tả. RKN: to¸n Tiết 43: ®Ò- ca- mÐt, hÐc-t«- mÐt I.Mục tiêu: - Biết tên gọi , kí hiệu của để-ca-mét, héc-tô-mét. - Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét. - Biết đổi từ đê-ca-mét , héc-tô-mét đổi ra mét. *Rèn HS tính cẩn thận ,yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung bài tập SGK. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trß 1/Bài cũ: Gọi 2 Hs lên bảng vẽ góc vuông. Gv nhận xét. 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Ôn lại các đơn vị đo độ dài đó học: - Các em đó học những đơn vị đo độ dài nào? Hoạt động 2: GT đề- ca- mét, héc- tô- mét. - GVGT: Đề - ca- mét là đơn vị đo độ dài, kí hiệu là : dam - Độ dài của 1dam bằng độ dài 10m - Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài.kí hiệu là:hm - Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10dam. Hoạt động 3: Luyện tập: * Bài 1: - BT yêu cầu gì? + 1 hm =.......m ; 1 m = .......... dm + 1 dam =.........m ; 1 m = ..........cm + 1hm = .........dam ; 1 cm =........mm - Nhận xét, cho điểm. *Bài 2: +GVHD: -1dam bằng bao nhiêu m? - 4dam gấp mấy lần 1dam? - Muốn biết 4dam dài bằng bao nhiờu một ta lấy 10m x 4 = 40m. - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3: - BT yêu cầu gì? + Tính theo mẫu : + 25 dam + 50 dam = ; 45 dam – 16dam = + 8 hm + 12 hm = ; 67 hm -25hm = + Lưu ý: Nhớ viết tên đơn vị đo sau KQ tính. -Chấm bài , nhận xét. 2/Củng cố-dặn dò: - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? -Về nhà ôn lại bảng đơn vị đo độ dài.Làm thêm trong VBT Toán. -Chuẩn bị bài sau:Bảng đơn vị đo độ dài. 3/Nhận xét tiết học. - 2 Hs lên bảng. - HS nêu: mm, cm, dm, m, km. - HS đọc - HS nghe- Đọc: dam. - HS đọc: 1 dam = 10m - HS nghe- Đọc: hm - HS đọc: 1hm = 100m 1hm = 10dam. - Điền số vào chỗ chấm. - Làm miệng- Nêu KQ. - 1dam = 10 m - 4dam gấp 4 lần 1dam. -Làm phiếu HT. 4dam = 40m 1hm = 100m 8hm = 800m - Tính theo mẫu. - 1 HS đọc mẫu. - Làm vở. . tËp viÕt Tiết 9: «n tËp gi÷a hkI (Tiết 6) I.Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu ( BT3) II.Đồ dùng dạy học: - 9 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL - Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2. - Mấy bông hoa thật (hoặc tranh ảnh) : hoa huệ trắng, hoa cúc vàng, hoa hồng đỏ, vi-ô-lét tím nhạt (giúp HS làm tốt BT 2). - Bảng lớp viết 3 câu văn BT 3 (theo hàng ngang). III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC . 2. Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc: (khoảng1/3 số HS) - Cho điểm theo hướng dẫn. Bài tập 2: -Chỉ bảng lớp đã viết các câu văn, giải thích . -Cho HS xem mấy bông hoa (hoa thật hoặc tranh ảnh) - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà làm bài thêm trong VBT TV. - Nhắc những HS chưa HTL về nhà tiếp tục luyện đọc. 4.Nhận xét tiết học. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL. - HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn theo chỉ định trong phiếu. +1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo. - HS quan sát hoa thật hoặc tranh ảnh. - HS thảo luận làm bài theo 2 nhóm. - 2 nhóm dán kết quả. Cả lớp nhận xét. - 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Cả lớp chữa bài trong vở + 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân vào vở - 3HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét. to¸n Tiết 44: B¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi I.Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại . - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km , và m ; m và mm ). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài . II.Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập 1,2,3. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1/Kiểm tra bài cũ: 1hm = .....dam 1dam = ....m 1hm = ....m - Nhận xét, cho điểm. 2/Bài mới: Hoạt động 1: GT bảng đơn vị đo độ dài. - Vẽ bảng đơn vị đo độ dài như SGK( chưa điền thông tin) - Em hãy điền các đơn vị đo độ dài đã học? +GV nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản. - Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào? + Ta viết những đơn vị này vào bên trái của cột mét. - đơn vị nào gấp mét 10 lần? + GV ghi: 1dam = 10m - Đơn vị nào gấp mét 100 lần? - 1hm bằng bao nhiêu dam? + GV ghi: 1hm = 10dam = 100 m. + Tương tự với các đơn vị còn lại. Hoạt động 2:Thực hành. Bài 1 : + 1km=........hm 1m =...........dm + 1km=........m 1 m=...........cm + 1hm=.........dam 1m=............mm - Chữa bài, cho điểm. Bài 2: + Điền số : 8hm =..........m 8m=...........dm 9hm=..........m 6m=...........cm 7dam=........m 8cm=..........mm Bài 3: - Muốn tính 32dam x 3 ta làm ntn? 25 m x 2 = 36hm : 3 = 15km x 4 = 70km : 7 = -Chấm bài, nhận xét. 3/Củng cố-dặn dò: - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? -Về nhà làm thêm trong VBT toán và học thuộc bảng đơn vị đo độ dài đã học. -Chuẩn bị bài sau:Luyện tập. 4/Nhận xét tiết học: - 3 HS làm trên bảng - HS khác nhận xét. - HS điền - Là : km, hm, dam. - Là : dam - HS đọc - Là hm - 1hm = 10dam - HS đọc - HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. - HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng. - cả lớp làm bài vào vở. HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng. - cả lớp làm bài vào vở. - Ta lấy 32 x 3 được 96 rồi viết tên đơn vị vào 25 m x 2 = 50m 15km x 4 = 60km 36hm : 3 = 12hm 70km : 7 = 10km Ngày soạn: 16/10/2013 Ngày dạy: 17/10/2013 Thể dục Tiết 18: «n hai ®éng t¸c v­¬n thë vµ tay cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung I, Môc tiªu: - ¤n ®éng t¸c v­¬n thë vµ ®éng t¸c tay cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. Yªu cÇu HS thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t­¬ng ®èi ®óng. - Ch¬i trß ch¬i “Chim vÒ tæ”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng. II, ChuÈn bÞ: - §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyÖn tËp. - Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ s©n cho trß ch¬i. III, Ho¹t ®éng d¹y-häc: Ho¹t ®éng cña Gv Ho¹t ®éng cña Hs 1. PhÇn më ®Çu. - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. - GV cho HS khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i “Ch¹y tiÕp søc”. 2-PhÇn c¬ b¶n. - ¤n ®éng t¸c v­¬n thë vµ ®éng t¸c tay cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung GV cho líp «n tËp tõng ®éng t¸c, sau ®ã tËp liªn hoµn c¶ 2 ®éng t¸c. - TËp liªn hoµn 2 ®éng t¸c, mçi ®éng t¸c 2x8 nhÞp. GV võa lµm mÉu, võa h«. H« liªn tôc hÕt ®éng t¸c nµy tiÕp ®Õn ®éng t¸c kia. Tr­íc khi chuyÓn sang ®éng t¸c tay, cÇn nªu tªn ®éng t¸c. L­u ý 1 sè sai th­êng m¾c vµ c¸ch söa (Thë kh«ng s©u hoÆc ch­a biÕt c¸ch hÝt thë s©u; 2 tay duçi kh«ng th¼ng, tay cao tay thÊp, lßng bµn tay kh«ng h­íng vµo nhau...) - Ch¬i trß ch¬i “Chim vÒ tæ”. GV nh¾c l¹i tªn trß ch¬i vµ c¸ch ch¬i, sau ®ã cho líp ch¬i ®ång lo¹t. Sau 1 sè lÇn th× ®æi vÞ trÝ ng­êi ch¬i. 3-PhÇn kÕt thóc - Cho HS ®i th­êng theo nhÞp vµ h¸t. - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - GV nhËn xÐt, giao bµi tËp vÒ nhµ. - Líp tr­ëng tËp hîp, b¸o c¸o, HS chó ý nghe GV phæ biÕn. - HS ch¹y chËm theo 1 hµng däc quanh s©n tËp, khëi ®éng kü c¸c khíp vµ tham gia trß ch¬i. - HS chó ý quan s¸t ®éng t¸c mÉu vµ tËp theo nhÞp h« cña GV. - HS luyÖn tËp theo nhãm. - HS tham gia trß ch¬i 1 c¸ch tÝch cùc. - HS ®i theo nhÞp vµ h¸t. - HS chó ý l¾ng nghe. RKN: Tự nhiên và xã hội Tiết 17: «n tËp vµ kiÓm tra: con ng­êi vµ søc khoÎ I/ Mục tiêu: - Giúp các em hệ thống hoá các kĩ thuật về cấu tạo ngoài và chức năng các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh - Vẽ tranh và vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: Thuốc lá, rượu, bia,... * Có thể không yêu cầu hs vẽ tranh, thay bằng hoạt động đóng vai, nói với người thân trong gia đình không nên sử dụng thuốc lá, bia, rượu. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk phóng to - Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi để HS bốc thăm - Giấy A4 và bút vẽ III/ Hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng cña Gv Ho¹t ®éng cña Hs 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc lập thời gian biểu của HS 2. Hướng dẫn ôn tập: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học - Ghi tên bài lên bảng b) Hoạt động 2: Nội dung ôn tập * Tổ chức trò chơi: Ai nhanh nhất? Ai đúng? - Mục tiêu: -Nắm vững và hệ thống được các KT: + Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, nước tiểu, và hệ thần kinh + Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các cơ quan đã học - GV tổ chức hướng dẫn chơi trò chơi + GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế phù hợp với trò chơi - GV phổ biến luật chơi, cách chơi + GVnêu câu hỏi, HS lắc chuông TLCH - Cách tính điểm: Trả lời đúng: 5 điểm; Trả lời sai: Không trừ điểm - GV cho HS chuẩn bị trước - Hội ý với HS cử bạn vào ban giám khảo. Ban giám khảo nhận đáp án, để theo dõi, nhận xét. Hướng dẫn ban giám khảo đánh giá, ghi chép - GV đọc lần lượt các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi. VD: + Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? + Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? + Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào? - Đánh giá tổng kết 3.Đánh giá, nhận xét. - Nghe giới thiệu - Nhắc lại đề bài - Chia làm 4 nhóm: + 5 HS làm giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại câu trả lời của các đội - Đội nào có câu trả lời thì lắc chuông - HS trao đổi trong đội những thông tin đã học từ trước - Cử ban giám khảo - Nghe thống nhất - Nghe câu hỏi và bấm chuông trả lời. VD: -> Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận: Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi -> Tim, các mạch máu -> Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. - Ban giám khảo hội ý và thống nhất điểm, tuyên bố cho các đội. Tù nhiªn x· héi Tiết 18: «n tËp vµ kiÓm tra: con ng­êi vµ søc khoÎ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Giúp các em hệ thống hoá các kĩ thuật về cấu tạo ngoài và chức năng các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh - Vẽ tranh và vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: Thuốc lá, rượu, bia,... * Có thể không yêu cầu hs vẽ tranh, thay bằng hoạt động đóng vai, nói với người thân trong gia đình không nên sử dụng thuốc lá, bia, rượu. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk phóng to - Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi để HS bốc thăm - Giấy A4 và bút vẽ III/ Hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng cña Gv Ho¹t ®éng cña Hs 1- Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý,... 2- GV hướng dẫn: Yêu cầu mỗi HS chọn một nội dung để vẽ tranh vận động. VD: + Vận động không hút thuốc lá + Không uống rượu + Không sử dụng ma tuý - Hướng dẫn HS thực hành - Giúp đỡ các nhóm còn yếu - Yêu cầu SH trình bày, đánh giá 3- Đánh giá, nhận xét - Khen các ý tưởng hay 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau - HS chọn nội dung - Chọn nội dung và thực hành vẽ - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm mình vẽ - Nhóm khác bình luận, góp ý MỸ THUẬT: Tiết 9: Vẽ trang trí: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I. Mục tiêu: - Hs hiểu biết hơn về cách sử dụng màu. - Vẽ được hình vào màu có sẵn theo cảm nhận riêng. II. Chuẩn bị: GV HS - Tranh vẽ về đề tài lễ hội - Vở tập vẽ 3 - Một số bài hs vẽ năm trước - Bút chì, màu vẽ, tẩy III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài: Trong những dịp lễ, Tết, nhân dân ta thường tổ chức các hình thức vui chơi như: múa, hát, múa lân, đánh vậtMúa rồng là một hoạt động trong những ngày vui đó. Hôm nay chúng ta cùng xem bạn Quang Trung đã vẽ cảnh múa rồng như thế nào ? 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh: + Tranh vẽ gì ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Em thấy bức tranh này đã đẹp chưa? Vì sao ? * Trước khi vẽ màu vào tranh chúnh ta cùng xem các tranh khác. - GV treo tranh 2: + Tranh vẽ gì ? + Cảnh này diễn ra ban ngày hoặc ban đêm ? + Hình ảnh chính là gì ? Hình ảnh phụ là gì ? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? - Màu sắc cảnh vật ban đêm, ban ngày khác nhau như thế nào ? * Các em tự chọn màu thích hợp để vẽ cho tranh của mình đẹp 2- Hoạt động 2: Cách vẽ màu - Chọn màu theo ý thích - Tìm màu để vẽ các hình ảnh khác nhau như: con rồng, người, cây - Tìm màu nền. - Các màu đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hoà, sao cho phù hợp với nội dung và thể hiện được không khí ngày hội. - Vẽ màu cần có đạm, có nhạt. 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ - Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn một số bài cho hs cùng xem: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương * Vẽ tranh chân dung là thể hiện tình yêu thương của mình đối với người thân, bạn bè - Tranh vẽ cảnh các bạn đang múa rồng. - Hình ảnh con rồng, những người múa, người đi xem - Chưa đẹp. Vì chưa vẽ màu. - Tranh vẽ các bạn đang múa sư tử - Cảnh này diễn ra ban ngày. - Hình ành chính là hình ảnh con sư tử và các bạn đang múa, người đánh trống,Hình ảnh phụ là cảnh đình, cây, người xem - Màu tươi vui, rực rỡ, làm nổi bật hình ảnh chính, màu có đậm, có nhạt,.. - Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng, ban đêm thì màu sắc huyền ảo, lung linh. - Hs lắng nghe - Hs tự tìm màu và vẽ theo ý thích - Hs ngồi gần tránh vẽ màu giống nhau - Hs nhận xét về: + Màu sắc + Chọn bài mình thích. IV. Dặn dò; - Quan sát màu sắc và cảnh vật xung quanh. - Chuẩn bị bài sau: Xem tranh tĩnh vật + Sưu tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ hoặc tranh của thiếu nhi (nếu có) - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ RKN: ÂM NHẠC: Tiết 9: Ôn Tập 3 Bài Hát: BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY I. YÊU CẦU: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 3 bài hát. - Biết gõ đệm theo tiết tấu, theo phách, theo nhịp bài hát. - Tập biểu diễn bài hát. II. CHUẨN BỊ : - Nhạc cụ quen dùng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 9 - 2013.doc
Tài liệu liên quan