Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần học 7

I. Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.

Kĩ năng: Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.

Thái độ: Các em hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Mẫu giấy có các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp cắt từ giấy màu.

Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.

Giấy thủ công các màu

Học sinh:

Giấy thủ công các màu, giấy nháp, giấy trắng làm nền .

Kéo, thủ công, hồ dán, bút màu.

 

doc31 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần học 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cho học sinh tập gấp cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. IV. Củng cố - dặn dò * Gọi 3 học sinh lần lượt thực hiện thao tác gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh dặn dò, nhận xét tiết học V.Bổ sung: - Học sinh quan sát - Rất đẹp ( Vàng, đỏ, tím) - Không giống nhau có 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh. - Có khoảng hở. - HS nhớ và nêu cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh như hình mẫu. 4 phần x 2 = 8 phần 8 phần x 2 = 16 phần Lắng nghe - Học sinh kể tiếp một số loại hoa. - 2 em lên bảng thực hiện thao tác gấp để cắt ngôi sao 5 cánh - Lớp theo dõi, nhận xét - Học sinh chú ý theo dõi cách gấp giống cách gấp ngôi sao 5 cánh. Cách vẽ đường cong, cách cắt lượn, cắt góc nhọn để làm nhụy hoa. - Theo dõi - Theo dõi - Giống (hoa 5 cánh) - Theo dõi a - Theo dõi . -3 học sinh nhắc lại cách gấp dán bông hoa -Học sinh tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh - hs nhắc Thứ ba ngày tháng năm 2014 TÂP ĐỌC BẬN I. MỤC TIÊU: KT : - Đọc được bài tập đọc - Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích , đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời ( trả lời câu hỏi 1,2,3; thuộc một số câu thơ trong bài ). KN : - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi. TĐ : HS có ý thức lmf một số công việc có ích phù hợp với khả năng của mình * KNS :Tự nhận thức , lắng nghe tích cực II .Đồ dùng dạy học : tranh minh họa bài đọc trong sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) - Hai học sinh đọc lại bài Trận bóng dưới lòng đường và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 2.Bài mới: (30 phút) a. Giới thiệu bài: - Hôm nay, các em học bài thơ Bận. Qua bài thơ, các em sẽ thấy mọi người, mọi vật trong cộng đồng xã hội xung quanh chúng ta đều bận, cả em bé cũng bận và nhờ lao động bận rộn mà cuộc sống trở nên rất vui. b. Luyện đọc * giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. * Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của các từ: Sông Hồng, vào mùa, đánh thù. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Tổ chức cho hai nhóm thi đọc c. Tìm hiểu bài: - Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận việc gì? - Bé bận những việc gì? *Giáo viên chốt lại : Mọi người, mọi vât trong cộng đồng xung quang ta đều hoạt động, đều làm việc. Sự bận rộn của mỗi người, mỗi vật làm cho cuộc đời thêm vui. - Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui? Học thuộc lòng bài thơ: - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ, cả bài thơ. IV.Củng cố - Dặn dò:( 5phút) - Em đã làm được những việc gì để góp phần vào niềm vui chung của cuộc sống? (Học sinh liên hệ bản thân trả lời). - Giáo viên nhận xét chung tiết học. V. Bổ sung : - Hai học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. Nghe GV đọc. - Mỗi em đọc 2 dòng thơ nối tiếp nhau cho đến hết. - Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. + trả lời dựa vào chú giải - Đọc bài nhóm ba -hai nhóm thi đọc - 1hs đọc toàn bài - Học sinh đọc thầm các khổ thơ 1 và 2, trả lời các câu hỏi : - Học sinh nói lại những việc bận của mọi vật, mọi người. - Bé bận bú, ngủ ngoan, bận chơi, tập khóc, cười, nhìn ánh sáng cũng là em bận rộn với công việc của mình, góp niềm vui nhỏ của mình vào niềm vui chung. - Một học sinh đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm, trả lời : + Vì những công việc có ích luôn mang lại những niềm vui. + Vì bận rộn luôn chân luôn tay, con người sẽ khoẻ mạnh hơn. + Vì làm được việc tốt, người ta sẽ thấy hài lòng với mình. - Học sinh thi đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ. - Hs trả lời **************************** CHÍNH TẢ (tập chép) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: KT : - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. KN : - Làm đúng bài tập 2b. - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). TĐ : - Hs rèn chữ giữ vở II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn bài tập 3. 2. Học sinh: Bảng con, sách giáo khoa, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Hai học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ ngữ : nhà nghèo, ngoằn ngoèo, ngoẹo đầu. 2.Bài mới: ( 30 phút) a. Giới thiệu bài: - Tiết chính tả này các em sẽ viết đoạn cuối trong bài Trận bóng dưới lòng đường. *.Trao đổi về nội dung đoạn văn. - Giáo viên đọc đoạn văn một lượt sau đó yêu cầu học sinh đọc lại. - Vì sao Quang lại ân hận sau sự việc mình gây ra? - Sau đó Quang sẽ làm gì? *. hướng dẫn cách trình bày - Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? - Lời các nhân vật được viết như thế nào? - bài chính tả được trình bày theo hình thức gì? Gọi hs nhắc lại cách trình bày bài văn xuôi ? *. Hướng dẫn viết các từ khó: - Yêu cầu học sinh đọc lại các từ trên. b. Học sinh viết bài vào vở: - Giáo viên theo dõi các em viết và nhắc nhở các em tư thế ngồi và cách cầm viết. - Giáo viên chấm, chữa bài. Bài tập2: - Giáo viên chọn học sinh làm bài tập 2b và giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập - Giáo viên mời học sinh lên bảng làm bài .Sau đó từng em đọc kết quả, giải câu đố.Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài tập 3: Giáo viên mời học sinh tiếp nối nhau lên bảng làm bài. Sau mỗi chữ, giáo viên sửa lại cho đúng. IV.Củng cố - Dặn dò:( 5 phút) nhắc lại cách trình bày bài chính tả - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc theo đúng thứ tự toàn bộ 39 tên chữ. V Bổ sung : - 2 hs lên bảng viết - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. - Hai học sinh đọc lại đoạn văn. - Vì cậu nhìn thấy cái lưng còng của ông cụ giống ông nội mình. - Quang chạy theo chiếc xích lô và mếu máo xin lỗi cụ. - Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người. - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - văn xuôi - 1 hs nhắc lại - Học sinh viết bảng con : xịch tới,quá quắt - Học sinh chép bài vào vở. - Học sinh đọc thầm bài tập, xem tranh minh hoạ gợi ý giải câu đố, làm bài vào vở. 2b.Trên trời có giếng nước trong Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào. ( Là quả dừa ) Bài 3: - Cả lớp chữa bài. - Học sinh nhìn bảng lớp đọc 11 chữ và tên chữ ghi trên bảng. Số thứ tự Chữ Tên chữ 1 q quy 2 r e-rờ 3 s ét-sì 4 t tê 5 th tê-hát 6 tr tê-e-rờ 7 u u 8 ư ư 9 v vê 10 x ích-xì 11 y i dài -1 hs nhắc lại ******************************** TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: KT - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị của biểu thức, trong giải toán. KN- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. TĐ - Hs yêu thích học toán II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) -Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 7. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng. 3. Bài mới: (30 phút) a. Giới thiệu bài: - Tiết học này, các em sẽ cùng nhau luyện tập củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 7. Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính. - Các em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 7 x 2 và 2 x 7? - Vậy ta có 7 x 2 = 2 x 7. - Tiến hành tương tự để học sinh rút ra kết luận về các cặp tính còn lại. *Kết luận: Khi đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi. Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu thứ tự thực hiện các phép tính của biểu thức. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Học sinh nhận xét bài làm của bạn,sau đó đưa ra kết luận về bài làm Bài 4: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài toán: Mỗi hàng có 7 ô vuông. Hỏi 4 hàng như thế có bao nhiêu ô vuông? - Hãy nêu phép tính để tính số ô vuông có trong cả 4 hàng. - Yêu cầu học sinh làm tiếp phần b). - So sánh 7 x 4 và 4 x 7? Bài 5: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. - Viết dãy số lên bảng, yêu cầu cả lớp đọc. Và tìm đặc điểm củadãy số này. - Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng với mấy? - Hãy đọc tiếp 2 số của dãy số này. - Gọi 1 học sinh đọc dãy số sau khi đã điền tiếp 2 số sau số 42. - Vì sao em điền tiếp hai số 35, 28 vào dãy số trên. III.Củng cố - Dặn dò:( 5 phút) - Giáo viên tổng kết giờ học. - Về nhà ôn lại bảng nhân 7. - Chuẩn bị: Gấp một số lên nhiều lần IV . Bổ sung : - Hai hs - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. Bài tập1: - Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. a. 7 x 1 = 7 7 x 8 = 56 7 x 2 = 14 7 x 9 = 63 7 x 3 = 21 7 x 7 = 49 7 x 6 = 42 7 x 5 = 35 7 x 4 = 28 0 x 7 = 0 7 x 0 = 0 7 x 10 = 70 b. 7 x 2 =14 4 x 7 = 28 2 x 7 = 14 7 x 4 =28 7 x 6 = 42 3 x 7 =21 6 x 7 =42 7 x 3 = 21 5 x 7 = 35 7 x 5 = 35 Bài 2: Học sinh lên bảng làm bài và nhận xét, cả lớp làm bảng con. a. 7 x 5 + 15 = 50 b. 7 x 7 + 21 = 70 7 x 9 + 17 = 80 7 x 4 + 32 = 60 Bài 3: - Mỗi lọ hoa có 7 bông hoa. Hỏi 5 lọ hoa như thế có bao nhiêu bông hoa? - 1 học sinh làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt 1 lọ : 7 bộng hoa 5 lọ : .bông hoa? Bài giải Số bông hoa cắm 5 lọ hoa là : 7 x 5 = 35 ( bông hoa ) Đáp số : 35 bông hoa Bài 4: - Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống. a. Phép tính 7 x 4 = 28 b. Phép tính 4 x 7 = 28 - Ta có 7 x 4 = 4 x 7 Bài 5: - Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm. a)14 , 21 , 28 ,., -Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 7. - Đó là 35 , 42 - Đọc dãy số : 56,49,42,35,28 - Vì mỗi số trong dãysố này bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 7. Thứ tư ngày tháng năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI - SO SÁNH I. MỤC TIÊU: KT - Biết thêm được một kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người (BT1). KN - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em (BT2,BT3). TĐ : biết dùng phép so sánh trong đời sống II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ; Viết sẵn bài tập 1 lên bảng II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) - Giáo viên viết 3 câu còn thiếu các dấu phẩy lên bảng, mời 3 học sinh, mỗi em thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong một câu : - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung 2. Bài mới: ( 30phút) a. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay, các em sẽ tiếp tục học về so sánh; ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. Bài tập 1: - Giáo viên mời 4 học sinh lần lượt lên bảng làm bài: Gạch dưới những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh. Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - Giáo viên hỏi: + Các em tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào? + Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai, nạn cho cụ già ở đoạn nào? - Giáo viên nhắc học sinh: Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là những từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm cho nó chuyển động. - Giáo viên mời 3 hoặc 4 học sinh viết lên bảng lớp kết quả. Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. c. Bài tập 3: Kkông làm IV.Củng cố - Dặn dò: ( 5phút) - Học sinh nhắc lại những nội dung vừa học (so sánh sự vật với con người; ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái). - Nhắc học sinh làm đầy đủ các bài tập. - Chuẩn bị bài: Từ ngữ về Cộng đồng – Ôn tập câu : Ai làm gì ? V Bổ sung : - 3 hs lên bảng làm bài tập Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. Bài 1: - Một học sinh đọc nội dung bài .Cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp làm bài viết vào vở, những hình ảnh tìm được hoặc gạch chân những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh. a. Trẻ em như búp trên cành. b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ. c. Cây Pơ-mu im như người lính canh. d. Bà như quả ngọt chín rồi. Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu của bài. - Đoạn 1 và gần hết đoạn 2. - Cuối đọan 2, đoạn 3. - Học sinh đọc thầm bài văn, trao đổi theo cặp để làm bài. - Học sinh viết bài vào vở. a. Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ: cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng. b. Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già: hoảng sợ, sợ tái người Bài 3: . - 1 hs nhắc lại - Theo dõi ************************************************** TOÁN GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I. MỤC TIÊU: KT : Biết gấp một số lên nhiều lần là nhân số đó với số lần KN - thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần). TĐ - Hs yêu thích học toán II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:(4 phút) - Mời 2 học sinh đọc bảng nhân 7. 2. Bài mới: ( 30phút) a.Giới thiệu bài: - Tiết trước các em đã luyện tập bảng nhân 7 .Tiết này các em học một bài mới đó là bài: Gấp một số lên nhiều lần. b. Nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy cm? - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ thực hiện mối quan hệ giữa đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD (Vừa hướng dẫn vừa vẽ trên bảng). - Vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm, coi đây là một phần. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để nêu cách vẽ đoạn thẳng CD. - Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB, mà đoạn thẳng AB là một phần, vậy đoạn thẳng CD là 3 phần. *Lưu ý vẽ hai đoạn thẳng có hai đầu thẳng nhau (Đầu A và C thẳng cột) để tiện việc so sánh giữa hai đoạn thẳng. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm độ dài đoạn thẳng CD. - Yêu cầu học sinh viết lời giải của bài toán. - Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Năm nay em lên mấy tuổi? - Tuổi chị như thế nào so với tuổi em? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu học sinh làm bài. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề toán, tự vẽ sơ đồ và giải. Bài 3 : - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh đọc nội dung của cột đầu tiên. - Số đã cho đầu tiên là số 3. Vậy nhiều hơn số đã cho (3) 5 đơn vị là số nào? Vì sao? - Gấp 5 lần số đã cho (3) là số nào? Vì sao? - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần còn lại. - Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho một số đơn vị ta làm thế nào? - Muốn tìm một số gấp số đã cho một số lần ta làm thế nào? III.Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút) - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - Về nhà luyện tập thêm về gấp một số lần và phân biệt gấp một số lên nhiều lần với thêm một số đơn vị vào một số. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. IV Bổ sung : 2 hs đọc - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. - Học sinh nhắc lại đề bài toán. - Học sinh nghe hướng dẫn vẽ vào vở. - Học sinh phát biểu để nhận xét Tóm tắt: 2cm A_______B _________________________ C D ?cm Bài giải Đoạn thẳng CD dài là : 2 x 3 = 6 (cm ) Đáp số : 6 cm Ta lấy số đó nhân với số lần. Bài tập 1: - 1 học sinh đọc đề bài. - Năm nay em 6 tuổi. - Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em. - Bài toán yêu cầu tìm tuổi chị. - Bài toán thuộc dạng toán về gấp một số lên một sô lần. - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Năm nay tuổi của chị là: 6 x 2 = 12 ( tuổi ) Đáp số : 12 tuổi Bài2: - Học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt 7quả Con hái:I----I Mẹ hái :I----I----I----I----I----I ?quả cam Bài giải Số quả cam mẹ hái được là: 7 x 5 = 35 ( quả ) Đáp số: 35 quả cam Bài 3: - Bài toán yêu cầu chúng ta viết số thích hợp vào chỗ trống. - Đọc: Số đã cho; Nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị ; Gấp 5 lần số đã cho. - Là số 8 , vì 3 + 5 = 8 - Gấp 5 lần số đã cho là số 15 vì 3 x 5 = 15. - Học sinh làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Muốn tìm một số có nhiều hơn số đã cho một số đơn vị ta lấy số đó cộng với phần hơn. - Muốn tìm một số gấp số đã cho môt số lần ta lấy số đó nhân với số lần. (Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với lần). ************************************************ Tù nhiªn & x· héi Ho¹t ®éng thÇn kinh I.Môc tiªu : KiÕn thøc: NhËn biÕt vÒ ho¹t ®éng ph¶n x¹ - Thùc hµnh mét sè ph¶n x¹. KÜ n¨ng: Nªu được vÝ dô vÒ nh÷ng ph¶n x¹ tù nhiªn thường gÆp trong ®êi sèng. Th¸i ®é: Tù gi¸c, say mª t×m hiÓu vÒ nh÷ng vÊn ®Ò liªn quan ®Õn bµi häc. KNS : xác định giá trị , lắng nghe tích cực II.§å dïng: h×nh SGK /28,29 III.Ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng cña GV: 1. Khëi ®éng: æn ®Þnh líp- giíi thiÖu néi dung vµ nªu yªu cÇu tiÕt häc. 2 Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng: Ho¹t ®éng 1 : Lµm viÖc SGK -Bước 1 : Lµm viÖc theo nhãm GV nªu yªu cÇu vµ gîi ý: + §iÒu g× sÏ x¶y ra khi tay ta ch¹m vµo vËt nãng? +Bé phËn nµo cña c¬ quan thÇn kinh ®· ®iÒu khiÓn tay ta rót l¹i khi ch¹m vµo vËt nãng? +HiÖn tượng tay võa ch¹m vµo vËt nãng ®· rôt tay l¹i được gäi lµ g×? -Bước 2 : Lµm viÖc c¶ líp GV yªu cÇu ®¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi KÕt luËn: Trong cuéc sèng, khi gÆp mét kÝch thÝch bÊt ngê tõ bªn ngoµi, c¬ thÓ tù ®éng ph¶n øng l¹i rÊt nhanh. Nh÷ng ph¶n øng như thÕ được gäi lµ ph¶n x¹. Tuû sèng lµ trung ương thÇn kinh ®iÒu khiÓn ho¹t ®éng ph¶n x¹ nµy. VÝ dô: Nghe tiÕng ®éng m¹nh bÊt ngê ta giËt m×nh quay vÒ phÝa ph¸t ra tiÕng ®éng; Con ruåi bay qua m¾t, ta nh¾m m¾t l¹i;... Ho¹t ®éng 2: Ch¬i trß ch¬i Thö ph¶n x¹ ®Çu gèi vµ ai ph¶n øng nhanh Trß ch¬i 1 : Thö ph¶n x¹ ®Çu gèi. GV hướng dÉn cách ch¬i: Gäi 1 HS lªn vµ lµm thö cho c¶ líp quan s¸t * C¸c em biÕt kh«ng, c¸c b¸c sÜ thường sö dung ph¶n x¹ ®Çu gèi ®Ó kiÓm tra chøc n¨ng ho¹t ®éng cña tuû sèng, nh÷ng người bÞ liÖt thường mÊt ph¶n x¹ ®Çu gèi. Trß ch¬i 2 : Ai ph¶n øng nhanh GV hướng dÉn c¸ch ch¬i: C¸c em ®øng lªn, ®ặt hai bµn tay lªn ®Ó ngöa, ®ặt ngãn trá cña tay ph¶i ®Ó lªn lßng bµn tay tr¸i cña người bªn c¹nh. người qu¶n trß h« “ Chanh” c¶ líp h« theo “ Chua” vµ tay vÉn ®Ó nguyªn trªn tay b¹n, nÕu ai rôt tay l¹i lµ thua cuéc. Người qu¶n trß h« “ cua” c¶ líp h« “ cua c¾p” vµ tay ph¶i rót ra ®Ó kh«ng bÞ người kh¸c “c¾p”. Ai ®Ó bÞ “ c¾p” lµ thua. IV.Cñng cè, dặn dò Nêu một số phản xạ thường gặp trong đời sống? - Dặn dò nhận xét tiết học V. bổ sung : Ho¹t ®«ng cña HS: Theo dõi HS lµm viÖc theo nhãm ®«i. -Nhãm trưởng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n quan s¸t quan s¸t h×nh 1a, 1b vµ ®äc môc B¹n cÇn biÕt ë trang 28 SGK ®Ó tr¶ lêi c©u hái §¹i diÖn c¸c nhãm : +Khi tay ch¹m vµo cèc nước nãng lËp tøc rót l¹i +Tuû sèng ®· ®iÒu khiÓn tay ta rôt l¹i khi ch¹m vµo vËt nãng +HiÖn tượng tay võa ch¹m vµo vËt nãng ®· rôt ngay l¹i được gäi lµ ph¶n x¹ -Nghe giảng -Thùc hµnh thö ph¶n x¹ ®Çu gèi theo nhãm, sau ®ã c¸c nhãm ch¬i trß thö ph¶n x¹ trước líp. Trß ch¬i 2 : Ai ph¶n øng nhanh C¶ líp ch¬i thö vµ råi ch¬i thËt vµi lÇn -1 hs nêu - Theo dõi ***************************** ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ. ANH CHI EM I. Mục tiêu: Kiến thức: Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. Kĩ năng: Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm , chăm sóc lẫn nhau. Thái độ: Các em biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. KNS : xác định giá trị , lắng nghe tích cực II. Tài liệu và phương tiện: Vở bài tập đạo đức 3. Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh, trắng. Giấy trắng, bút màu. III. Các hoạt động dạy học: (Tiết 1) Giáo viên Học sinh 1. Khởi động: Yêu cầu các em hát bài hát: Cả nhà thương nhau. Giáo viên hỏi: Bài hát nói lên điều gì ? Chúng ta ai cũng có ông bà, cha mẹ và cần cư xử với những người thân trong gia đình như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ làm điều đó. 2. Tổ chức các hoạt động : Hoạt động 1: Học sinh kể về sự chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình. Cách tiến hành: Nhóm 2 + Giáo viên nêu yêu cầu: Hàng ngày em đã được ông bà, cha mẹ quan tâm, chăm sóc như thế nào? Em hảy kể lại. - Mời 1 vài nhóm kể trước lớp. Giáo viên nhận xét ? Được mọi người trong gia đình quan tâm săn sóc như vậy em cảm thấy như thế nào? Em suy nghĩ như thế nào về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta. - GV kết luận: Mỗi người chúng ta đều có một gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương chăm sóc. Đó là quyền mà mọi trẻ em đều được hưởng. Song cũng còn... Hoạt động 2: Kể chuyện “ Bó hoa đẹp nhất ” + Giáo viên kể chuyện (sử dụng tranh minh hoạ ) Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật của mẹ . Vì sao mẹ nói bó hoa của chị em Ly tặng là bó hoa đẹp nhất ? Liên hệ: Em đã quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình thể hiện qua những việc cụ thể nào ? GV kết luận: Là con, cháu chúng ta phải có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình. Sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc ... Hoạt động 3: Đánh giá hành vi Cho HS mở vở bài tập đạo đức(Bài tập 3 trang13) Giáo viên gắn nội dung BT3 lên bảng , yêu cầu HS đưa thẻ: Tán thành: Đưa thẻ đỏ Không tán thành: Đưa thẻ xanh Lưỡng lự: Đưa thẻ trắng. Sau mỗi lần cô đọc nội dung tình huống * Hành vi thứ nhất: Bao giờ sau bữa ăn, Hương cũng nhanh nhẹn rót nước, lấy tăm cho ông bà,cha mẹ. Những lúc rảnh rỗi Hương còn nhổ tóc sâu, đọc báo cho ông bà nghe. Vì sao em tán thành ( Không tán thành, lưỡng lự) Hành vi tiếp theo tiến hành tương tự như trên. GV kết luận: Tình huống a,c,d của các bạn: Hương, Phong, Hồng là thể hiện tình yêu thương, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ. Tình huống b, d của các bạn Sâm và Linh là chưa tỏ ra quan tâm đến bà, đến em nhỏ. - Liên hệ thực tế IV.Củng cố, dặn dò Qua bài học này các em đã hiểu biết thêm những gì nào? - Sưu tầm bài hát, tranh ảnh, bài thơ, ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình. - Mỗi em vẽ ra một món quà muốn tặng ông bà , cha mẹ, anh chị em nhân ngày sinh nhật - Nhạn xét tiết học Hát bài “Cả nhà thương nhau” Nói về tình cảm của cha mẹ với con cái trong gia đình. Nghe - Làm việc theo nhóm 2 1 em kể 1 em lắng nghe và ngược lại. - Đại diện nhóm kể. Các nhóm nhận xét bổ sung - Hạnh phúc, sung sướng - Cần thông cảm chia sẻ, giúp đỡ các bạn. Nghe - Hái những bông hoa dại kết thành những bông hoa rất đẹp tặng mẹ. - Vì đó là tình cảm chị em Ly dành cho mẹ. - Nhiều me kể - 1 em đọc yêu cầu - Nghe hiệu lệnh của cô giáo và tiến hành đưa thẻ - Học sinh nêu nhận xét - Cho học sinh phân tích- Nhận xét – Góp ý – Tranh luận - Lắng nghe Biết được bổn phận của chúng em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợpvới khả năng của mình. Thứ năm ngày tháng năm 2014 TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: KT - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. KN : Thực hiện gấp một số lên nhiều lần, và nhân số có 2 chữ số cho số có một chữ số thầnh thạo TĐ : - hs yêu thích học toán II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:( 1phút)Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra:( 4 phút) - Hỏi hai học sinh: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? 3. Bài mới: ( 30 phút) a. Giới thiệu bài: - Các em đã học bài Gấp một số lên nhiều lần. Hôm nay các em làm luyện tập để củng cố bài đã học. Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần và làm bài. Bài 2: - Yêu cầu học sinh tự làm bài x Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh xác định dạng toán, sau đó tự vẽ sơ đồ và giải bài toán Bài 4 - Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm - Yêu cầu học sinh đọc phần b) - Muốn vẽ được đoan thẳng CD chúng ta phải biết được điều gì? - Hãy tính độ dài của đoạn thẳng CD - Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng CD - Tiến hành tương tự với phần c) III. Củng cố - Dặn dò:( 5phút) - Về nhà xem lại các bài tập ở lớp. - Về nhà luyện thêm về gấp một số lên nhiều lần. - Chuẩn bị bài : Bảng chia 7 IV. Bổ sung : - Hs trả lời. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. Bài 1: - 5 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở. Học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. gấp 6 lần gấp 8 lần 4========è 24 5========è 40 gấp 9 lần gấp 5 lần 7 ========è 63 7========è 35 gấp 7 lần gấp 10 lần 6========è 42 4========è 40 Bài 2: - Lần lượt 5 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bảng con. Học sinh ngồi cạnh nhau kiểm tra. x x x x 12 14 35 29 44 6 7 6 7 6 72 98 210 203 264 Bài 3: - Một buổi tập múa có 6 bạn nam, số bạn nữ gấp 3 lần số bạn nam. Hỏi buổi tập múa có bao nhiêu bạn nữ? - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài. Bài giải Số bạn nữ của buổi tập múa là 6 x 3 = 18 ( bạn ) Đáp số : 18 bạn Bài 4: a. 1 học sinh nêu cách vẽ trước lớp, sau đó cả lớp cùng vẽ. b. Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi (gấp 2 lần) đoạn thẳng AB. - Biết độ dài của đoạn thẳng AB. - Độ dài đoạn thẳng CD là 6 x 2 = 12 ( cm) - Vẽ đoạn thẳng dài 12 cm , đặt tên là CD c. Vẽ đoạn thẳng dài 2 cm , đặt tên đoạn thẳng là MN. *************************************************** Chính tả : ( Ng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN7.doc
Tài liệu liên quan