Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 11

TIết 1 TOÁN ( Tăng)

Tiết 42: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu :

- Biết trừ thành thạo số thập phân.

- Giải các bài toán có liên quan đến trừ số thập phân.

- Giúp HS chăm chỉ học tập.

II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

 

doc34 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b. Phần Nhận xét: Bài 1: - Những từ chỉ người nói? - Những người chỉ người nghe? - Từ chỉ vật hay người mà câu chuyện hướng tới. Gv: Những từ Chúng tôi, ta, chị, các ngươi, chúng được gọi là đại từ xưng hô. Bài 2: - Gọi Hs phát biểu ý kiến. - Chốt lại ý đúng. Bài 3: - Yêu cầu Hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến. c. Phần Ghi nhớ: d. Phần Luyện tập: Bài 1:- Yêu cầu Hs làm bài, phát biểu ý kiến. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 2:- Yêu cầu Hs làm bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng phụ. - Chữa bài. 4. Củng cố dặn dò:- - Nhận xét giờ học. - Dặn Hs về học bài và làm bài, chuẩn bị bài tiết sau. - Hát. - 1 Hs đọc nội dung bài 1. - Chúng tôi, ta. - Chị, các ngươi. - Chúng. - 2 Hs đọc yêu cầu của bài. - Cách xưng hô của cơm: Tự trọng, lịch sự... - Hs đọc yêu cầu của bài. - Phát biểu ý kiến. - 3 Hs đọc ghi nhớ. - 2 Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài. - Phát biểu: Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: Kiêu căng coi thường rùa. + Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: Tự trọng, lịch sự với thỏ. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Làm bài: 1 - Tôi, 2 - Tôi, 3 - Nó, 4 - Tôi, 5 - Nó, 6 - Chúng ta. - 1 Hs đọc lại ghi nhớ. Chiều:Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016 TIết 1 TOÁN ( Tăng) Tiết 42: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Biết trừ thành thạo số thập phân. - Giải các bài toán có liên quan đến trừ số thập phân. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Bài tập1: Đặt tính rồi tính : a)70,75 – 45,68 b) 86 – 54,26 c) 453,8 – 208,47 Bài tập 2 : Tính bằng 2 cách : a) 34,75 – (12,48 + 9,52) b) 45,6 – 24,58 – 8,382 Bài tập 3 : Tìm x : a) 5,78 + x = 8,26 b) 23,75 – x = 16,042 Bài tập 4 : (Trên chuẩn) Tổng diện tích của ba vườn cây là 6,3 ha. Diện tích của vườn cây thứ nhất là 2,9 ha, Diện tích của vườn cây thứ hai bé hơn diện tích của vườn cây thứ nhất là 8120m2, Hỏi diện tích của vườn cây thứ ba bằng bao nhiêu m2 ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài Đáp án : a) 24,89 b) 31,74 c) 245,33 Bài giải : a) 34,75 – (12,48 + 9,55) = 34,75 - 22,03 = 12,72 Cách 2 : 34,75 – (12,48 + 9,55) = 34,75 – 12,48 – 9,55 = 22,27 - 9,55 = 12,72 b) 45,6 – 24,58 – 8,382 = 21,02 - 8,382 = 12,638 Cách 2 : 45,6 – 24,58 – 8,382 = 45,6 – (24,58 + 8,382) = 45,6 - 32,962 = 12,638 Bài giải : a) 5,78 + x = 8,26 x = 8,26 – 5,78 x = 2,48 b) 23,75 – x = 16,042 x = 23,75 - 16,042 x = 7,708 Bài giải : Đổi : 812om2 = 0,812 ha Diện tích của vườn cây thứ hai là : 2,9 – 0,812 = 2,088 (ha) Diện tích của vườn cây thứ ba là : 6,3 – (2,9 + 2,088) = 1,312 (ha) Đáp số : 1,312 ha - HS lắng nghe và thực hiện. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 3 TIẾNG VIỆT (Tăng) Tiết 42: LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ. I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi. - Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: - Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Thế nào là đại từ chỉ ngôi? Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Bài tập 1: H: Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xưng hô trong đoạn văn đối thoại đó cho em biết thái độ của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao? “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ trông thấy mỉa mai bảo Rùa rằng: - Đồ chậm như sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à? Rùa đáp: - Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn? Thỏ vểnh tai lên tự đắc : - Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó!” Bài tập 2 : H: Hãy tìm những đại từ và đại từ xưng hô để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau sao cho đúng : a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy,. biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng dõng dạc nhất xóm, nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, bỏ chạy.” b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo hỏi dùm tại sao lại không thả mối dây xích cổ ra để được tự do đi chơi như .” 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau. - HS nêu. - Bài giải : - Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là: Ta, mày, anh, tôi. - Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thường Rùa Bài giải : a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy, tôi biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm, nó nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy.” b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy tôi đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi dùm tại sao người ta lại không thả mối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.” - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 14 / 11 / 2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2016 TIẾT 1: TOÁN Tiết 54 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết : - Công, trừ số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tính thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn h/s làm bài tập. *Bài 1:(55) Tính. - HD và tổ chức cho h/s làm bài. - Nhận xét *Bài 2: (55) Tìm x. - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - Tổ chức làm bài. - Nhận xét kết luận bài giải đúng. *Bài 3:(55 Tính bằng cách thuận tiện nhất. - HD và tổ chức cho h/s làm bài. - GV thu nhận xét kết quả bài làm. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm. - + a, 605,26 b, 800,56 217,3 384,48 822,56 416,08 c, 16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3 = 11,34 Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm. a) x–5,2=1,9+3,8; b)x + 2,7= 8,7+4,9 x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6 x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 – 2,7 x = 10,9 x = 10,9 Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm. a, 12,45 + 6,98 + 7,55 (12,45 + 7,55) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b, 42,37 – 28,73 – 11,27 = 42,37 – (28,73 + 11,27) = 42,37 – 40 = 2,37 __________________________________________________ TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN Tiết 21 : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình từ miêu tả, cách diễn đạt,dùng tuef) ; nhận biết và sửa lỗi được trong bài. - Viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi rõ những nỗi HS thường mắc phải. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiển tra sự chuẩn bị của h/s. 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b. Nhận xét chung bài làm của h/s. - Y/c h/s đọc đề bài tập làm văn. * Ưu điểm: - HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài. - Bố cục của bài văn được trình bày rõ ràng, khoa học. - Trình tự miêu tả tương đối hợp lí. - Diễn đạt câu, ý gẫy gọn, đủ chủ ngữ và vị ngữdùng một số từ láy , hình ảnh, âm thanh, để làm nổi bật lên đặc điểm của cảnh vật . thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc của mình trong từng câu văn. - Lỗi chính tả: - Hình thưc trình bày bài văn: khoa học, sáng tạo * Nhược điểm: - Một số bài còn viết sai lỗi chính tả, cách dừng từ đặt câu con lộn sộn, trình bày chưa khoa học , sử dụng từ ngữ còn lộn xộn. - Trả bài cho h/s. c. Hướng dẫn chưa bài. - Y/c h/s đọc bài 1. - Y/c h/s tự nhận xét chữa lỗi theo y/c . + Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự nào là hợp lí nhất? + mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn người đọc? + Thân bài cần tả những gì? + Câu văn nên viết thế nào để sinh động , gần gũi? + Phần kết bài nên viết thế nào để cảnh vật luôn in đậm trong tâm trí người đọc? - Y/c h/s đọc bài 2: - Đọc cho h/s nghe những đoạn văn hay mà - - GV sưu tầm được. - Y/c h/s đọc đoạn văn của mình mà mình cho là hay nhất? - Y/c h/s tự viết lại đoạn văn. - Gọi h/s đọc lại bài viết. - GV nhận xét kết luận. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. - HS đọc lại đề bài tập làm văn và nêu yêu cầu trọng tâm của đề bài. HS nghe. - HS đọc thành tiếng. - HS tự sửa lỗi vào bài của mình. - HS đọc thành tiếng. - HS nghe. - HS thực hành viết. - Đọc lại bài viết. - HS lớp nhận xét bổ sung. ____________________________________________ Tiết 3 : LỊCH SỬ. Tiết 11 : ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 – 1945. + Năm 1858 : Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. + Nửa thế kỉ XIX : Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong tào Cân vương. + Đầu thế kỉ XX : Phong trào Đông du của Phan Bội Châu. + Ngày 2 -3 – 1930 : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. + Ngày 19 – 8 – 1945 : Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Ngày 2 – 9 – 1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyện ngôn Đọc lập. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng thống kê đã kể sẵn. - Phiếu bài tập dành cho h/s. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên ngôn độc lập ngày 2- 9- 1945 ? 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b, HD tìm hiểu bài. * Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: - Y/c h/s hoàn thành bảng thống kê vào phiếu bài tập. Thời gian Sự kiện tiêu biểu Nội dung cơ bản (Hoắc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện Các nhân vật lịch sử tiêu biểu. 1 / 9 / 1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Mở đầu quá trình thực dân pháp xâm lược nước ta 1858- 1864 - Phong trào chống pháp của Trương Định Phong trào nổ ra từ những ngày đầu Pháp vào đánh chiếm Gia Định Bình tây đại nguyên soái Trương Định 5 / 7/ 1885 Phong trào chống pháp của Trương Định Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi pháp vào đánh chiếm Gia Định; Phong trào lên cao thì triều đình ra lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng nhưng Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân sâm lược. Tôn Thất Thuyết- vua Hàm Nghi 1905- 1908 Phong trào Đông du Do phan bội châu cổ động và tổ chức đã đưa nhiều thanh niên Việt Nam ra nước ngoài học tập để đoà tạo nhân tài cừu nước. phong trào cho thấy tinh thần yêu nước cả thanh niên Việt Nam. Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX 5 / 6/ 1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cừu nước Năm 1911, với lòng yêu nước , thương dân Nguyễn Tất Thành đã từ cảng nhà Rồng quyết trí ra đi tìm đường cứu nước, khác vứi con đường của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX Nguyễn Tất Thành 3/ 2/ 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Từ đây, cách mạng Việt Nam có đảng lãnh đạo sẽ tiến lên dành nhiều thắng lợi vẻ vang. 1930- 1931 Phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh Nhân dân Nghệ – Tĩnh đã đầu tranh quyết liệt, dành quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống văn minh tiến bộ ở nhều vùng nông thôn rộng lớn. Ngày 12/ 9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ – Tĩnh. Phong trào cho thấy nhân dân ta sẽ làm cách mạng thành công. 8/ 1945 Cách mạng tháng tám. Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Ngày 19- 8 – 1945 là ngày kỉ niềm cách mạng tháng tám thành công. 2/ 9/ 1945 Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình Tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bàovà thế giới biết: nước Việt Nam dẫ thật sự độc lập tự do; nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả để bảo vệ quyền tự do độc lập.. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài học sau. ----------------------------------------------------------------- Tiết 4: ĐỊA LÍ. Tiết 11 : LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta: + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. + Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ địa lí Việt Nam. - Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ trong sgk. - Các hình ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kể một số cây trồng nước ta? - Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc? 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b, HD tìm hiểu bài. * Hoạt động 1 Các hoạt động của lâm nghiệp. - Y/c h/s quan sát sơ đồ các hoạt động lâm nghiệp. ? Nêu các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp? ? Hãy kể các việc trồng và bảo vệ rừng? ? Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì? * Hoạt động 2: Sự thay đổi về diện tích của rừng nước ta: - Y/c h/s quan sát bảng số liệu về diện tích rừng nước ta. Bảng số liệu thống kê về điều gì? Dựa vào bảng có thể nhận xét về điều gì? - Y/c h/s cùng phân tích bảng số liệu thống kê: Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào? Nêu diện tích rừng của từng năm đó? Từ năm 1980 dến 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu triệu ha? theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó? Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tịch rừng của nước ta thay đổi như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó ? Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào? Điều này gây khó khăn gì cho công tác bảo vệ và trồng rừng? * Hoạt động 3: Ngành khai thác thuỷ sản. - Y/c h/s quan sát biểu đồ thuỷ sản. Biểu đồ biểu diễn điều gì? Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì? Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì? tính theo đơn vị nào? Các cột mầu đỏ trên biểu đồ thể hiện điều gì? Các cột mầu xanh trên biểu đồ thể hiện điều gì? + GV kết luận. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. - HS lên bảng trình bày. - Nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn. - HS quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi. - Lâm nghiệp có hai hoạt động chính , đó là trồng và bảo vệ rừng ; khai thác gỗ và lâm sản khác. - HS tiếp nối nhau kể. - Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải phù hợp tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng. - HS quan sát bảng số liệu và trả lời các câu hỏi sau. - Bảng số liệu thống kê diện tích rừng của nước ta qua các năm. - Dựa vào đây có thể nhận xét sự thay đổi của diện tích rừng qua các năm. - Bảng thống kê diện tích rừng vào những năm 1980, 1995, 2004. - Năm 1980: 10,6 triệu ha - Năm 1995: 9,3 triệu ha - Năm 2005: 12,2 triệu ha - Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta mất đi 1,3 triệu ha, nguyên nhân chính là do hoạt động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng lại chưa được chú trong đúng mức - Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta tăng thêm 2,9 triệu ha, trong 10 năm nay diện tích rừng tăng lên đáng kể là do công tác trồng và bảo vệ rừng được nhà nước và nhân dân thực hiện tốt. - Các hoạt động trồng rừng và khai thácdiễn ra chủ yếu ở vùng núi và một phần ven biển. - Vùng núi là vùng dân cư thưa thớt vì vậy: + Hoạt động khai thác rừng bừa bãi khó mà phát hiện. + Hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng thiếu nhân công lao động. - HS quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi. - Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm. - Trục ngang thể hiện thời gian tính theo năm. - Trục dọc của biểu đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản , tính theo đơn vị là nghìn tấn. - Các cột màu đỏ thể hiện sản lượng thuỷ sản khai thác được - Các cột mầu xanh thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được. __________________________________________________________________ Chiều thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2016 TIẾT 2: TOÁN TĂNG Tiết 45: ÔN CỘNG, TRỪ,NHÂN CÁC SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: Phấn mầu. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định. 2. Kiểm tra bài cũ. Muốn cộng, trừ hai số thập ta làm như thế nào? - Giáo viên kết luận. 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b. HD làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính. a) 75,32 14 b) 106,7 2,8 c) 419 0,72 - Giáo viên chữa bài nhận xét, kết quả. a) 75,32 14 = 1054,48 b) 106,7 2,8 =298,76 c) 419 0,72 =301,68 Bài 2: Tính a) 615,4 – 317,6 + 91 b) 88,7+ 65,58 – 49,18 - Giáo viên chữa bài Bài 3: 54,6 – 35,8 . 46,7 – 22,31 647,38 + 29,73 29,73 + 647,38 28,7 15 ...16 24,9 - Giáo viên chữa bài Bài 4: Một cánh đồng trồng lúa rộng 7ha. Trung bình mỗi héc-ta thu hoạch được 8,5 tấn thóc. Hỏi trên cánh đồng đó thu hoạch được tất cả bao nhiêu tấn thóc ? 4. Củng cố dặn dò. -Củng cố nội dung bài học - Nhận xét giờ học . Hát - Học sinh trả lời, Học sinh khác nhận xét, bổ sung.... - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm vào vở, ba em lên bảng làm bài. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm vào vở, 2 em lên bảng nhóm. a) 615,4 – 317,6 + 91 = 297,8 + 91 = 388,8 b) 88,7+ 65,58 – 49,18 = 154,28 - 49,18 =105,1 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm vào vở, Bài giải: Cánh đồng đó thu hoạch được số thóc là: 7 x 8,5 = 59,5 ( Tấn) Đáp số: 59,9 tấn thóc. ------------------------------------------------------------ TIẾT 3: TIẾNG VIỆT TĂNG Tiết 45: ÔN TẬP LÀM VĂN - LUYỆN VIẾT ĐƠN. I. Mục tiêu: - Củng cố về tìm cặp từ quan hệ trong mỗi câu. - Hướng dẫn học sinh thực hanh viết đơn theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học. - viết săn mẫu đơn lên bảng. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạ động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Dạy bài mới. a, Giới thiệu bài. b. Dạy bài mới; 1. Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu (ghi vào chỗ trống trong ngoặc) : a) Nhờ sự cố gắng nỗ lực của bản thân mà nó đã vươn lên đứng đầu lớp sau học kì I. b) Nếu rừng cây cứ bị chặt phá thì hiện tượng lũ lụt và hạn hán sẽ ngày càng gia tăng. c. ) Tuy nhà rất xa trường nhưng Mai luôn đi học đúng giờ d) Bạn Hà không những là con ngoan mà còn là một trò giỏi. 3. Hướng dẫn viết đơn : Một lá đơn phải đầy đủ các phần và trình bày theo đúng thứ tự sau đây : – Phần đầu : + Quốc hiệu, tiêu ngữ + Địa điểm, ngày – tháng – năm viết đơn + Tên đơn, ví dụ : Đơn đề nghị + Nơi gửi đến, ví dụ : Công ti môi trường đô thị + Người viết đơn tự giới thiệu về mình – Phần nội dung : + Trình bày lí do viết đơn + Trình bày tình hình thực tế cần kiến nghị giải quyết + Đề nghị cách giải quyết + Lời cảm ơn – Phần cuối : Người viết đơn kí và ghi rõ họ tên. 4. Củng cố dặn dò. -Củng cố nội dung bài học - Nhận xét giờ học . - Biểu thị quan hệ - Biểu thị quan hệ - Biểu thị quan hệ - Biểu thị quan hệ 2. Luyện tập làm đơn : Nơi em ở có một bãi đất trống, là nơi chứa rác, gây ô nhiễm môi trường. Nhân dân ở xung quanh khu vực này rất bức xúc về điều này. Em hãy giúp bác tổ trưởng dân phố làm đơn gửi công ti môi trường đô thị hoặc uỷ ban nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn,...) đề nghị xử lí khu chứa rác đó để nơi em ở có bầu không khí trong lành. __________________________________________ Ngày soạn: 17 / 11 / 2016 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2016 TIẾT 1: TOÁN Tiết 55 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết nhân số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạ động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài. b. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên: a, Ví dụ 1: - Phân tích ví dụ. - Y/c h/s tóm tắt và giải bài toán. Muốn tính chu vi hình tam giác cân ta làm như thế nào? - Hướng dẫn h/s đặt tính và thực hiện phép tính. x x 12 1,2 3 và 3 36 3 ,6 * Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như thế nào? b, Ví dụ 2: - Y/c h/s đọc ví dụ 2. - Hướng dẫn HS đọc và phân tích ví dụ. - Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính + Ta đặt tính rồi tính như sau. x 0,46 12 92 46 5,52 * Y/c h/s nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như thế nào? * Kết luận ( sgk) c. Thực hành: *Bài 1: (56) Đặt tính rồi tính. - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Cùng h/s nhận xét kết quả bài làm. *Bài 3: (56) - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - HD tóm tắt và giải bài toán. - GV thu một số bài nhận xét bài làm đúng. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. - HS tiếp nối nhau đọc ví dụ. - HS phân tích đề toán. Tóm tắt. a = 1,2 m P = ? m - Ta lấy số đo một cạnh nhân với 3. - HS quan sát. - Thực hiện phép nhân như với số tự nhiên. - phần thập phân của số 1,2 có một chữ số , ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra một chữ số kể từ phải danh trái. - HS tiếp nối nhau đọc ví dụ. - Thực hiện phép nhân như với số tự nhiên. - phần thập phân của số 0,46 có hai chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra hai chữ số kể từ phải danh trái. - HS tiếp nối nhau đọc. - HS làm. x x x a, 2,5 b, 4,18 c, 0,256 7 5 8 17,5 20,90 2,048 x d, 6,8 15 340 68 102,0 Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vở. Tóm tắt. 1 giờ : 42,6 km 4 giờ:....? km Bài giải Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là. 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số: 170,4 km TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 22 : QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ) ; nhận biết được quan hệ từ trong câu văn (BT1 mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi h/s đặt câu có đại từ xưng hô? - Nhận xét. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Tìm hiểu ví dụ: *Bài 1: - Y/c h/s làm việc theo cặp. + Từ in đậm nối những từ nào trong câu? + Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì? Y/c h/s phát biểu. ? Quan hệ từ là gì? ? Quan hệ từ có tác dụng gì? *Bài 2: - Y/c h/s làm việc theo cặp. - Y/c h/s phát biểu. c. Ghi nhớ. - Gọi h/s đọc ghi nhớ. d. Luyện tập: *Bài 1: HD làm bài. - Y/c h/s tự làm bài tập, hướng dẫn cách làm bài. - Tổ chức cho h/s làm bài trên bảng lớp. - Gọi h/s nêu kết quả bài làm. - Nhận xét- sửa sai. *Bài 2: HD làm bài. - Y/c h/s tự làm bài tập, hướng dẫn cách làm bài. - Y/c h/s lên bảng làm. - Nhận xét- sửa sai. *Bài 3: HD làm bài. - HD nắm vững yêu cầu. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Gọi h/s nêu kết quả bài làm. - Gọi h/s nêu kết quả bài làm. - Nhận xét- sửa sai. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét chung giờ học. -Chuẩn bị bài học sau. - Hát. - HS lên bảng trình bày. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. + Và nối xay ngây với ấm nóng (quan hệ liên kết) + Của nối tiếng hát dìu dặt với hoạ mi. (quan hệ sở hữu) + Như nối không đơm đặc với hoa đào (qua hệ so sánh) + Nhưng nối với câu văn sau với câu văn trước (quan hệ tương phản) - Các từ dùng để nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc , người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa giữa các câu , các từ ấy được gọi là quan hệ từ. - Nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận của câu. - HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. + Nếu rừng cây bị chặt phá xơ xác thì mặt đất ngày càng thưa vắng bóng chim. (Nếu . thì biểu thị quan hệ điều kiện giả thiết) + Tuy mảnh vườn nhà Thu nhỏ bé nhưng bầy chim thường rủ nhau về tụ hội. (Tuy.. nhưngbiểu thị quan hệ tương phản) - HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ, HS dưới lớp đọc thầm để thuộc tại lớp. Đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a, Chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của hoạ mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc. - Và nối với nước và hoa. - Của nối với tiếng hót kì diệu của hoạ mi. b, Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá. C, Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội , nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây. Đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a, Vì mọi người tích cực trồn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 11.doc
Tài liệu liên quan