Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 13

TIẾT 2: KỂ CHUYỆN:

Tiết 13 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. Mục tiêu:

- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng căm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu bài tập dành cho h/s.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc37 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số mẫu đá vôi III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm? - GV nhận xét kết luận. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Dạy bài mới. *Hoạt động 1: Một số vùng núi đá vôi của ta: + Mục tiêu: HS nêu được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi. * Cách tiến hành: + Em còn biết ở vùng nào nước ta có đá vôi và núi đá vôi? *Hoạt động 2: Tính chất của đá vôi. + Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình vẽ để phát hiện ra tính chất của đá vôi. + Cách tiến hành: - Y/c h/s làm việc theo nhóm để hoàn thành các bài tập sau: - Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét- bổ xung. - Hát. - HS tiếp nối nhau nêu. -h/s quan sát hình minh hoạ sgk đọc tên các vùng núi đá vôi đó. - HS tiếp nối nhau đọc và kể tên những địa danh có những núi đá vôi. - Động Hương Tích ở Hà Tây - Vịnh Hạ Long ở Quảng ninh. - Hang động Phong Nha – Kể Bàng ở Quảng Bình. - Núi Ngũ Hành Sơn- Đà Nẵng - Tỉnh Ninh Bình ở nhiều núi đá vôi. - HS làm việc theo nhóm. - đại diện các nhóm lên trình bày. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ sát một hòn đá vôi với một hòn đá cuội. - Trên mật đá vôi, chỗ cọ xát vào đá cuội bị mài mòn - Trên mặt đá cuội , chỗ cọ xát vào đá vôi có mầu trắng do đá vôi vụn ra dính vào. Đá vôi mềm hơn đá cuội ( đá cuội cứng hơn đá vôi) 2. Nhỏ vài giọt giấm ( hoặc a- xít loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội. Khi bị giấm chua ( hoặc a- xít loãng ) nhỏ vào: - Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên. - Trên hòn đá cu0ội không có phản ứng gì, giấm hoặc a- xít bị chảy đi. - Đá vôi có tác dụng với giấm ( hoặc a- xít loãng ) tạo thành một chất khác và khí các- bô- níc sủi lên. - Đá cuội không có phản ứng với a- xít. * Hoạt động 3: ích lợi của đá vôi. - Y/c HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi: + Đá vôi được dùng để làm gì? - GV kết luận. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học - Chuẩn bị bài học sau. - HS làm việc theo cặp đôi. - Đá vôi dùng để nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng làm phấn viết , tạc tượng, tạc đồ lưu niệm. - Nhắc lại nội dung bài. Tiết 2 TOÁN (Tăng) Tiết 51: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. - Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có liên quan. đến rút về đơn vị. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân. Bài tập1: Đặt tính rồi tính: a) 635,38 + 68,92 b) 45,084 – 32,705 c) 52,8 x 6,3 d) 17,25 x 4,2 Bài tập 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a)2,3041km = ....m b) 32,073km = ...dam c) 0,8904hm = ...m d) 4018,4 dm = ...hm Bài tập 3 : Tính nhanh a) 6,04 x 4 x 25 b) 250 x 5 x 0,2 c) 0,04 x 0,1 x 25 Bài tập 4 : (Trên chuẩn) Tìm số tự nhiên x bé nhất trong các số: 2; 3; 4; 5sao cho: 2,6 x > 7 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài Đáp án : a) 704,3 b) 12,379 c) 332,64 d) 72,45 Bài giải : a)2,3041km = 2304,1m b) 32,073km = 3207,3dam c) 0,8904hm = 89,04m d) 4018,4 dm = 4,0184 hm Bài giải : a) 6,04 x 4 x 25 = 6,04 x 100 = 604 b) 250 x 5 x 0,2 = 250 x 1 = 250 c) 0,04 x 0,1 x 25 = 0,04 x 25 x 1 = 1 x 1 = 1 Bài giải : - x = 2 thì 2,6 x 2 = 5,2 < 7 (loại) - x = 3 thì 2,6 x 3 = 7,8 > 7 (được) - x = 4 thì 2,6 x 4 = 10,4 > 7 (được) - x = 5 thì 2,6 x 5 = 13 > 7 (được) Vậy x = 3 ; 4 ; 5 thì 2,6 x > 7 - HS lắng nghe và thực hiện. --------------------------------------------------------------- Tiết 3 TIẾNG VIỆT(Tăng) Luyện từ và câu : Tiết 51 : LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh nắm chắc những kiến thức về từ loại, đại từ xưng hô. - Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết các từ loại. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Học sinh nhắc lại những kiến thức về danh tư, tính từ, động từ. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Bài tập 1 : Tìm các danh từ trong đoạn văn sau: Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá, trên độ cao 1200 mét so với mực nước biển. Chiều dài của hồ bằng một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau : Ba Lầm, Bể Lòng, Bể Lù. Bài tập 2: H: Gạch chân dưới các đại từ xưng hô trong đoạn văn. a) Hoà bảo với Lan : - Hôm nay cậu có đi học nhóm với mình không? Lan trả lời: - Có, chúng mình cùng sang rủ cả bạn Hồng nữa nhé! b) Nhà em có một con gà trống. Chú ta có cái đầu nhỏ, cái mào to. Mỗi buổi sáng chú cất tiếng gáy làm cả xóm thức giấc. Nó vỗ cách phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Những chú gà trong xóm cũng thức dậy gáy te te Bài tập 3: H: Viết một đoạn văn về chủ đề : Bảo vệ môi trường. Gợi ý: Vào đầu năm học mới, chúng em đi trồng cây. Gió xuân dìu dịu. Bạn Thắng là lớp trưởng. Bạn rất gương mẫu trong lao động. Lúc bạn đào hố, lúc bạn vác cây giống. Trồng xong cây nào, các bạn lại cùng nhau tưới cho cây. Vừa lao động, chúng em vừa trò chuyện rất vui vẻ. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. Đáp án : Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá, trên độ cao 1200 mét so với mực nước biển. Chiều dài của hồ bằng một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau : Ba Lầm, Bể Lòng, Bể Lù. Đáp án : a) Hoà bảo với Lan : - Hôm nay cậu có đi học nhóm với mình không? Lan trả lời: - Có, chúng mình cùng sang rủ cả bạn Hồng nữa nhé! b) Nhà em có một con gà trống. Chú ta có cái đầu nhỏ, cái mào to. Mỗi buổi sáng chú cất tiếng gáy làm cả xóm thức giấc. Nó vỗ cách phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Những chú gà trong xóm cũng thức dậy gáy te te - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 29/11/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016 TIẾT 1: TOÁN: Tiết 64 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết chia số thập phận cho một số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b. Hướng dẫn luyện tập: *Bài tập 1: (64) HD làm bài. - Đặt tính rồi tính. - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Nhận xét- bổ xung. *Bài tập 3: (64) HD làm bài. - Đặt tính rồi tính. - HD và tổ chức h/s làm bài. - Thu một số bài nhận xét - Nhận xét- bổ xung. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài học sau - Hát. Đọc yêu cầu tập. - HS làm bài. a, 67,2 7 b, 3,44 4 42 9, 6 34 0,86 0 24 0 c, 42,7 7 d, 46,827 9 0 7 6,1 18 5,203 0 027 0 - Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm c, 26,5 25 d, 12,24 20 150 1,6 122 0,612 0 120 24 40 0 TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN. Tiết 25 : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngọai hình) I. Mục tiêu: - Nêu đượcnhững chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn. - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp. - Lập được dàn bài văn miêu tả một người mà em thường gặp. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập dành cho h/s. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài giờ trước cho h/s. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện tập. *Bài tập 1: HD làm bài. - Tổ chức h/s làm bài tập theo nhóm. Bà tôi: + Đoạn 1: Tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà? + Tóm tắt các chi tiết được miêu tả từng câu? + Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào? + Đoạn 2: Còn những đặc điểm gì về ngoại hình của bà? + Các đặc điểm đó quan hệ với nhau như thế nào? chúng cho biết điều gì về tính cách của bà? Chú bé vùng biển: + Đoạn văn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bạn Thắng? + Những dặc điểm ngoại hình đó cho biết điều gì về tính tình của Thắng? - Nhận xét- bổ xung. *Bài tập 2: HD làm bài. - Treo bảng phụ có viết sẵn cấu tạo của bài văn tả người. - Y/c h/s giới thiệu về người em định tả: Người đó là ai? Em quan sát trong dịp nào? - Y/c h/s tự lập dàn bài sau đó cử đại diện nhóm lên trình bày. - GV cùng h/s nhận xét. - Nhận xét chung giờ học. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. - - HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. - HS làm việc theo nhóm. + Đoạn 1: Tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của người bà với đứa cháu. + Câu 1: Mở đoạn , giới thiệu bà đang ngồi cạnh cháu chải đầu. + Câu 2: tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm den dày kì lạ. + Câu 3: Tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu và từng động tác. - Các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ chi tiết trước. - Đoạn 2: tả giọng nói , đôi mắt, khuân mặt của bà. + Câu 1: Tả đặc điểm chung của giọng nói trầm bổng , ngân nga. + Câu 2: Tả động tác của giọng nói vào tâm hồn cậu bé. + Câu 3: Tả sự thay đổi đôi mắt khi bà mỉm cười. + Câu 4: Tả khuân mặt của bà. - Các đặc điểm về ngoại hình có quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng không chỉ khắc hoạ rõ nét về hình dáng của bà còn nói lên tính tình của bà. - Đoạn văn tả hình dáng. Cổ, vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt, miệng, trán của bạn Thắng. + Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng. + Câu 2: Tả chiều cao. + Câu 3 : Tả nước da. + Câu 4: Tả thân hình. + Câu 5: Tả cặp mắt. + Câu 6: Tả cái miệng. + Câu 7: Tả trán. - Những đặc điểm ấy cho biết Thắng là một cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan dạ. - HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS ngồi cạnh nhau đọc nối tiếp cấu tạo của bài văn tả người. - HS tự giới thiệu về người mình định tả. - Nhận xét- bổ xung. Tiết 3: LỊCH SỬ. Tiết 13 : “THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I. Mục tiêu: - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chóng Pháp: + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng 19-12-1946, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đo Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. II. Đồ dụng dạy học: - Một số tư liệu về cuộc kháng chiến . III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Vì sao ngay sau khi cách mạng tháng tám thành công nước ta lại trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc? 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b, HD tìm hiểu bài. * Hoạt động 1: Thực dân pháp quay lại xâm lược nước ta: Sau cách mạng tháng tám thành công, thực dân pháp đã có hành động gì? Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? trước hoàn cảnh đó, Đảng , chính phủ và nhân dân ta đã làm gì? * Hoạt động 2: Lời kêu gọi cả nước kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Trung ương Đảng và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào khi nào? Ngày 20 – 12 – 1946 có sự kiện gì xảy ra? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất? * Hoạt động 3: “ Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” + Thuật lại cuốc khán chiến của quân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng? Ở các địa phương nhân dân đã chiến đấu với tinh thần như thế nào? Quan sát hình 1 và cho biết hình chụp cảnh gì? Viêc quan dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần hai tháng trới có ý nghĩa gì? ở các địa phương khác nhân dân ta đã chiến đấu như thế nào? - Y/c h/s nêu kết luận sgk 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. - HS lên trình bày. - HS lớp nhận xét bổ sung. - Ngay sau cách mạng tháng tám thành công, thực dân pháp đã quay trở lại nước ta: + Đánh chiếm Sài Gòn mở rộng xâm lược Nam Bộ. + Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng. + Ngày 18 – 12- 1946 chúng gửi tối hậu thư đe doạ, đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu ta không chấp hành thì chúng sẽ nổ súng tấn công Hà Nội. Bắt đầu từ ngày 20 – 12- 1946 , quân đội pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an của Hà Nội. - Những việc làm của chúng cho thấy thực dân pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa. - Trước hoàn cảnh đó nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc. - HS đọc sgk và trả lời các câu hỏi. - Đêm ngày 18 rạng ngày 19 – 12 – 1946 Đảng và chính phủ đã họp và phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân pháp. - Ngày 20 –12 –1946 đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân. - HS nêu - HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi - HS dựa vào sgk và thuật lại. - HS nêu - Hình chụp cảnh phố Mai Hắc Đế (Hà Nội), nhân dân dùng giường, tủ, bàn, ghếdựng chiến luỹ trên đường phố để ngăn chặn quân pháp vào sâm lược. - Việc quân dân Hà Nội đã giam chân địch gần hai tháng đã bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và chính phủ rời khỏi thành phố về căn cứ kháng chiến. - ở các địa phương khác trong cả nước , cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt, nhân dan ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với địch. - HS nêu. ___________________________________________________________ Tiết 4: ĐỊA LÍ. Tiết 13 : CÔNG NGHIỆP (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp : + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập chung nhiều ở đồng bằng và ven biển. + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở đồng bằng và ven biển. + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. - Sử dụng bản đồ, lược đồ bước đàu nhận xét phân bố của cộng nghiệp. - Chỉ một số trung tâm cong nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ CHí Minh, Đà Nắng, II. Đồ dùng: - Bản đồ kinh tế Việt Nam .- Lược đồ công nghiệp Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kể tên các ngành công nghiệp nước ta và sản phẩm của các ngành đó? - GV nhận xét kết luận. 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài b, HD tìm iểu bài. * Hoạt động1: Sự phân bố của một số ngành công nghiệp: - Y/c h/s quan sát hình 3 SGK và trả lời các câu hỏi. Tìm trên lược đồ những nơi có các ngành khai thác than, dầu mỏ, a- pa- tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện? * Hoạt động 2: Sự tác động của tài nguyên, dân số, đến sự phân bố của một số ngành công nghiệp: - Y/c h/s thực hành làm vào phiếu bài tập. + Nối mõi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho phù hợp. A B. ngành công nghiệp Phân bố 1. Nhiệt điện a, nơi có nhiều thác ghềnh 2. Thuỷ điện b, Nơi có mỏ khoáng sản. 3.Khai thác khoáng sản c, Nơi có nhiều lao động nguyên liệu, người mua hàng 4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm d, Gần nơi có than, dầu khí. - y/c h/s lên trình bày kết quả. - Nhận xét- bổ xung. * Hoạt động 3: Trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta. - Y/c h/s làm việc theo nhóm để thực hiện y/c của phiếu bài tập sau. - Hát. - HS tiếp nối nhau trình bày. - HS lớp nhận xét bổ sung. - HS tiếp nối nhau nêu từng vùng phân bố của các ngành công nghiệp. + Công nghiệp khai thác than: Quảng Ninh. + Công nghiệp khai thác dầu mỏ: Biển Đông. + Công nghiệp khai thác A – Pa – tít: Cam đường- Lào Cai. + Nhà máy thuỷ điện: vùng núi phía Bắc(Thác Bà, Hoà Bình) Vùng tây nguyên: ( Y – ali, sông Hinh, Trị An) + Khu vực công nghiệp nhiệt điện Phú Mĩ- Bà Rịa, Vũng Tàu. - HS lên nêu dáp án của mình, các học sinh khác nhận xét. - HS lần lượt nên trình bày kết quả của mình trước lớp. HS khác nhận xét, bổ xung. PHIẾU HỌC TẬP - Hãy quan sát lược đồ công nghiệp Việt Nam. sơ đồ các điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước và thảo luận để hình thành các bài tập sau: 1. Viết tên trung tâm công nghiệp nước ta vào cột thích hợp trong bảng sau: Các trung tâm công nghiệp của nước ta. Trung tâm rất lớn Trung tâm lớn Trung tâm vừa 2. Nêu các điều kiện kinh tế để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta. - GV nhận xét bổ xung. 4. Củng cố dặn dò. - nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài học sau ----------------------------------------------------------------------- Chiều thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016 TIẾT 2: TOÁN TĂNG: Tiết 52: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng đặt tính và thực hiện các phép tính chia số thập phân cho một số tự nhiên. - Giải bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho mộe số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học . Bảng con, vở ô li. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm như thế nào? 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: Tính 28,14 7 ........ ..... ........ ........ ........ 83,02 2 ........ ..... ........ ........ ........ - Giáo viên chữa bài, nhận xét... *, Bài tập 2: Đặt tính rồi tính : a) 64,32 : 8 b) 0,53 : 5 c) 41,73 : 3 - Giỏo viờn chữa bài, nhận xột... *, Bài tập 3: Ba bạn cân nặng tất cả là 85,2kg. Hỏi trung bình mỗi bạn cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? Giáo viên thu một số bài. 4. Củng cố dặn dò - Nhắc nhở h/s về ôn lại bài vừa học . - Học sinh trả lời... - Học sinh nêu yêu cầu bài tập, thực hành làm bảng con và bảng lớp. 1,08 6 ........ ..... ........ ........ ........ - Học sinh nêu yêu cầu bài tập, thực hành làm bảng con và bảng lớp. a) 64,32 : 8 =8,04 b) 0,53 : 5 =0,106 c) 41,73 : 3 =13,91 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập, thực hành làm bài vào vở. Bài giải: Trung bình mỗi bạn cân nặng là: 85,2 : 3 = 28,4 (kg) Đáp số: 28,4 kg ............................................................................... TIẾT 3: TIẾNG VIỆT TĂNG: Tiết 52: LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu: - Luyện viết tả hình dáng của người bà. - Lập dàn ý bài văn tả người theo một trong hai đề bài sau. II. Đồ dùng dạy học: - Vở ô li. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sưl chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện tập 1. Đọc bài Bà tôi (SGK Tiếng Việt 5, tập một, trang 122) và hoàn thành các bài tập sau (ghi vào chỗ trống) : a) Các từ ngữ miêu tả mái tóc của bà – Tả màu sắc mái tóc : – Tả độ dày mái tóc : – Tả động tác chải tóc : b) Các hình ảnh so sánh tả giọng nói của bà – So sánh giọng của bà : – So sánh tác dụng của giọng nói : 2. Lập dàn ý cho bài văn tả người theo một trong hai đề bài sau : a) Tả một chú công an mà em đã gặp. (Gợi ý : Có thể tả chú công an giao thông đã chỉ huy xe cộ đi lại ở ngã ba, ngã tư ; tả chú công an hộ khẩu hay đến nhà em ; tả chú công an thường thăm hỏi bà con ở thôn làng em,...) 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Chuẩn bị bài sau c) Các từ ngữ tả đôi mắt khi bà mỉm cười – Tả hai con ngươi – Tả tình cảm của bà thể hiện qua đôi mắt d) Hình ảnh khuôn mặt của bà b) Tả một người hàng xóm. (Gợi ý : Có thể tả bác hàng xóm bên nhà em ; tả một bạn cùng lứa tuổi với em ở nhà bên cạnh ; tả một em bé con gia đình ở cạnh phòng em hoặc căn hộ em ở,...) Ngày soạn 30/11/2016 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016 TIẾT 1: TOÁN: Tiết 65 : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, I. Mục têu: - Biết chia một số thập phân cho10,100, 1000, và vận dụng để giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học . Bảng con, vở ô li. III Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của h/s. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn h/s thực hiện phép chia một số thập phân cho 10,100,1000. VD1, Ví dụ 1: 213,8 : 10 = ? - Y/c h/s đặt tính và thực hiện phép tính: 213,8 10 13 21,38 38 80 0 VD2, Ví dụ 2: - Y/c h/s đặt tính và thực hiện phép tính: - Y/ c h/s nhận xét? - Y/c h/s rút ra kết luận. c. Luyện tập: *Bài tập 1: (66) HD làm bài. - Tính nhẩm. - HD và tổ chức h/s làm bài. A, 43,2 : 10 = 4,32 0,65 : 10 = 0,065 432,9 :100 = 4,329 ; 13,96 : 1000 = 0,1396 - Nhận xét- sửa sai. *Bài tập 2: (66) HD làm bài. - Tính rồi so sánh kết quả. - HD và tổ chức h/s làm bài. - Nhận xét kết quả bài làm. A, 12,9 : 10 và 12,9 x 0,1 1,29 và 1,29 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 *Bài tập 3: (66) HD làm bài. - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - HD tóm tắt bài toán. - Tổ chức h/s làm bài. - Thu bài nhận xét kết quả bài làm. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài học sau - Hát. HS quan sát. - Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái một chữ số ta cũng được số 21,38 - HS đặt tính và thực hiện phép tính 89,13 100 913 0,8913 130 300 0 Vậy 89,13 : 100 = 0,8913 - Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số ta cũng được số 0,8913 - HS nêu Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm.B, 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2.23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998 Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm. B, 123,4 : 100 và 123,4 x 0,01 1,234 và 1,234 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 Đọc yêu cầu bài tập. HS làm bài. Bài giải: Số gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 ( tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53, 725 = 483,525 ( tấn) Đáp số: 483,525 ( tấn) TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 26 : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu bài tập 1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2) ; bước đàu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3). II. Đồ dùng dạy học Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp - Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi h/s đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ môi trường. - Nhận xét, 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. *Bài tập 1: HD làm bài. - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - Tổ chức h/s tự làm bài. - Gọi h/s nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Hát - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - Nhận xét và bổ sung ý kiến. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng lớp. - Nêu ý kiến bạn làm đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. + Cặp quan hệ nhờ mà biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả: a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. b) Lượng cua con trong vùng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không những cho hàng nghìn đầm cua ở địa phơng mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. *Bài tập 2 HD làm bài. - GV hướng dẫn cách làm: + Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu. + Y/c của bài tập là gì? - Y/c h/s tự làm bài tập - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. + Mỗi đoạn văn a và b đều có 2 câu. + Y/c của bài tập là chuyển 2 câu văn đó thành 1 câu trong đó có sử dụng quan hệ từ vì nên hoặc chẳng những mà còn. - HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm vào vở. a) Mấy năm qua vì chúng ta làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để ngời dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh nh đều có phong trào trống rừng ngập mặn. b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh nh Bến Tre, Trà Vinh, đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn đợc trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển + Cặp quan hệ từ trong từng câu có ý nghĩa gì? *Bài tập 3. HD làm bài. - Gọi h/s đọc y/c bài tập. - Gọi h/s trao đổi, làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi sgk. - Gọi h/s phát biểu ý kiến + 2 đoạn văn sau có gì khác nhau? + Đoạn nào hay hơn? vì sao? + Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì? - Kết luận: 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. + Câu a vì nên biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả. + Câu b chẳng những mà biểu thị quan hệ tăng tiến. - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. + Có thêm 1 số quan hệ từ. + Đoạn a hay hơn. + Cần chú ý dùng quan hệ từ cho đúng chỗ, đúng mục đích. TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN Tiết26 : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 13.doc