Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 14

Tiết 2: TOÁN TĂNG

Tiết 54: LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu : Rèn :

 - Kỹ năng tính toán đối với Phép chia STN cho STN mà thương là STP (BT1/39).;phép chia các số tự nhiên cho số thập phân (BT2/39). nhân nhẩm STP với10 , 100 (bài 3/39)

 - Giải bài toán có liên quan ( bài 4/40).

II. ĐDDH:

- Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP)

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc39 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV gọi 1, 2 HS đọc vd 1. + Diện tích mảnh vườn là bao nhiêu ? + Chiều rộng của mảnh vườn là bao nhiêu ? + Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - GV nêu phép chia : 57 ; 9,5 = ? và ghi lên bảng. - Ta phải thực hiện phép chia. 57 : 9,5 =? (m) + Ta có : 57: 9,5 = (57x 10 ): (9,5 x 10 ) 57: 9,5 = 570 : 95 Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau: 570 95 * Phần thập phân của số 9,5(số 0 6 (m) chia) có một chữ số . * Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 57 (số chia) được 570 ; bỏ dấu phẩy ở số 9,5 được số 95 . * Thực hiện phép chia 570 : 95 . Vậy : 57 :9,5 = 6 (m) - GV gọi h/s nêu miệng các bước thực hiện phép chia. 57: 9,5 c. Ví Dụ 2. 99 : 8,25 . - GV HD h/s tìm ra 99 : 8,25 = 9900 :825 - Số chia 8,25 có mấy chữ số ở phần thập phân ? (2 chữ số) - Như vậy cần viết thêm mấy chữ số 0 vào bên phải số bị chia 99? (2 chữ số). - GV cho h/s thực hiện phép tính. - GV gọi HS nêu kết quả . - GV nhận xét sửa sai . d. Nêu qui tắc : - GV hỏi để h/s tự tìm ra qui tắc . - GV nhận xét bổ sung . - GV nêu qui tắc trong sgk . - Gọi h/s nhắc lại . d. Thực hành : * Bài 1(70) HD làm bài. - HD và tổ chức h/s làm bài. - Gọi h/s nêu miệng kết quả sau khi đã làm song vào vở. - Nhận xét kết quả bài làm. * Bài 3. (70) HD làm bài. - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Thu một số bài nhận xét. - Kết luận bài giải. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. - HD học bài và làm bài ở nhà. . - Chuẩn bị cho bài học sau. -Hát. HS thực hiện . + 25 : 4 = 6,25 và (25x5): ( 4x5 )= 6,25 + 4,2 : 7= 0,6 và (4,2x10) : (7x10) =0,6 + 37,8 : 9=4,2 và (37,8 x100) : (9x100) =4,2 - HS nêu nhận xét: * Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi . - HS đọc VD1 trong sgk. + ..... 57m2 +........9,5m2 + Tìm chiều rộng mảnh vườn. - HS theo dõi GV thực hiện ví dụ thên bảng . - HS nêu ý kiến. - HS theo dõi trả lời câu hỏi và thực hiện phép tính . 99 : 8,25 =? - Đặt tính rồi làm như sau. *Phần thập phân của số 8,25 9900 8,25 có hai chữ số . 1650 12 * viết thêm 2 chữ số 0 vào 0 bên phải số 99 được 9900. *thực hiện phép chia9900: 825. - HS tìm qui tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân . - HS nhắc lại qui tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong sgk.. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài tập . a, 7 : 3,5 = 2 ; b, 702 : 7,2 = 97,5 . c, 9 : 4,5 = 2 ; d, 2 : 12,5 = 0,16 . Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. Bài giải . 1m thanh sắt đó cân nặng là : 16 : 0,8 = 20 ( kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng là. 20 x 0,18 = 3,6 ( kg ) Đáp số : 3,6 kg . _______________________________________________________________ Tiết 2: KỂ CHUYỆN. Tiết 14 : PA-XTƠ VÀ EM BÉ I. Mục tiêu : -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. -Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học . - Tranh minh họa chuyện trong SGK . III. Các hoạt động dạy học. Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi h/s kể lại một việc làm tốt về bảo vệ môI trường mà em đã được chứng kiến ? - GV theo dõi nhận xét. 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn học sinh kể chuyện. * GV kể lại câu chuyện . - GV kể lần 1. Viết lên bảng từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ . + Bác sĩ Lu – i Pa – Xtơ, cậu bé Giô - dép, thuốc Vác –Xin . + Ngày 6 - 7 – 1885 (ngày Giô - dép được đưa đến gặp bắc sĩ Pa- Xtơ). + Ngày 7 -7 -1885, (Những giọt Vác –Xin chống bệnh dại đầu tiên được tiêm thử nghiệm trên cơ thể con người) . - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ. * Hướng dẫn h/s kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Yêu cầu h/s đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc h/s kết hợp với trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - GV tổ chức cho h/s kể trong nhóm . - T/c cho h/s thi kể trước lớp . + Một vài tốp tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. + Hai h/s đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi. + Vì sao Pa –Xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trước khi tiêm vác –Xin cho Giô - Dép ? + Câu chuyện muốn nói điều gì ? - GV để cứu em bé bị chó dại cắn Pa –Xtơ đã đi đến một quyết định táo bạo : dùng thuốc chống bệnh dại mới thí nghiệm ở động vật để tiêm cho em bé. Ông dã thực hiện việc này một cách thận trọng, tỉnh táo, có tính toán, cân nhắc ông đã dồn tất cả tâm trí và sức lực để theo dõi tiến triển của quá trình điều trị - GV nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất - Bạn hiểu câu chuyện nhất. 4 .Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - HD học và chuẩn bị bài học sau. -Hát . - HS thực hiện . - Nhận xét lời kể của bạn. - HS quan sát, đọc thầm chuyện trong sgk. - HS theo dõi lắng nghe . - HS quan sát tranh minh hoạ trong sgk. - 1 HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập - HS kể theo nhóm . - HS kể thi kể trước lớp . + Đại diện các nhóm . -Vì Vác – Xin chữa bệnh dại đã thí nghiệp có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể con người. Pa –Xtơ muốn em bé khỏi bệnh nhưng không dám lấy em bé làm vật thí nghiệm. Ông sợ có tai biến. - Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa –Xtơ. Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. - HS nghe . ____________________________________________ Tiết 5 : TẬP ĐỌC: Tiết 28 : HẠT GẠO LÀNG TA I .Mục tiêu. -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2,3 khổ thơ). II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi h/s đọc bài: Chuỗi Ngọc Lam. Và trả lời câu hỏi trong sgk? 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc . - Gọi h/s khá đọc toàn bài. - HD chia đoạn bài đọc. - Cho HS đọc tiếp nối theo đoạn. - GV kết hợp giải nghiã một số từ khó. - Cho h/s luyện đọc theo cặp. - Gọi đại diện nhóm thi đọc. - Một hai em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ. * Tìm hiểu bài . - Đọc khổ thơ 1 em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ? - Những hình ảnh nào nói nên nỗi vất vả của người nông dân ? - Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo ? - Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng? * Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ - Y/c h/s khá luyện đọc tiếp nối 3 đoạn. - Hướng dẫn h/s luyện đọc diễn cảm. + GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc. + Y/c HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho h/s thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét kết luận. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. - HS đọc và trả lời các câu hỏi. - Nhận xét bài đọc của bạn. - HS đọc bài. - HS nêu cách chia đoạn. - HS đọc nối tiếp . - HS đọc chú giải. - HS dọc theo cặp. - HS đọc cả bài. - HS nghe GV đọc . + Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất ,của nước, và công lao của con người, của cha, mẹ. + Giọt mồ hôi xa / những chưa tháng sáu/ nước như ai nấu/chết cả cá cờ / cua ngoi lên bờ/ mẹ em xuống cấy/ + Thiếu nhi dã thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo để tiếp tế cho tiền tuyến + Hạt gạo được gọi là hạt vàng vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo được lầm nên từ đất, từ nước, nhờ mồ hôi công sức của mẹ cha - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. - HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài. - HS nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. --------------------------------------------------------------------- Chiều:Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: KHOA HỌC. Tiết 28 : XI MĂNG I. Mục tiêu: - Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng. - Nêu tính chất và công dụng của xi măng. II. Đồ duìng dạy học: - Hình và thông tin trong sgk III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Hãy nêu tính chất của gạch, ngói? 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b, HD tìm hiểu bài. * Hoạt động 1: Thảo luận + Mục tiêu: HS kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. + Cách tiến hành: - Y/c h/s thảo luận các câu hỏi sau: + Ở địa phương em, xi măng được dùng để làm gì? + Kể tên một vài nhà máy xi măng ở nước ta. *Hoạt động 2: Công dụng của xi măng. + Mục tiêu : Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất xi măng. + Cách tiến hành: - Y/c nhóm h/s làm việc theo cặp, trao đổi và thảo luận câu hỏi: + Xi măng được dùng để làm gì? *Hoạt động 3: Tính chất của xi măng, công dụng của bê tông. + Mục tiêu : Nêu được tính chất, công dụng của xi măng. + Cách tiến hành : GV tổ chức cho h/s thảo luận và trả lời câu hỏi: - Xi măng được làm từ những vật liệu gì? - Xi măng có tính chất gì? - Xi măng được dùng để làm gì? - Vữa xi măng có do nguyên liệu nào tạo thành? - Vữa xi măng có tính chất gì? - Vữa xi măng dùng để làm gì? - Bê tông do các vật liệu nào tạo thành? - Bê tông có ứng dụng gì? - Bê tông cốt thép dùng làm gì? - Cần lưu ý điều gì khi sử dụng vữa xi măng? - Cần phải bảo quản xi măng ntn? Tại sao? - Nhận xét chung giờ học. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét chung giờ học. - Hát - HS trình bày - HS lớp nhận xét bổ sung. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi + Dùng để chộn vữa xây nhà. + HS kể - HS thảo luận theo cặp. + Xi măng dùng để xây nhà, xây các công trình - HS thảo luận + Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác. + Xi măng là dạng bột mịn, mầu xám xanh hoặc nâu đất, có loại xi măng trắng, khi trộn với nước xi măng không tan mà trở lên dẻo. Rất nhanh khô. Khi khô thì kết thành tảng cứng như đá. + Xi măng thường dùng để xây dung, làm ngói lợp + Vữa xi măng là hỗn hợp của xi măng, cát, nước trộn đều vào với nhau. + Vữa xi măng có dạng bột dẻo, dễ gắn kết gạch, ngói, nhanh khô. Khi khô không bị rạn nưt, không thấm nước. + Vữa xi măng thường dùng để xây nhà, trát tường, trát các bể chứa nước. + Bê tông là hỗn hợp của xi măng, cát sỏi, nước trộn đều. + Bê tông là hỗn hợp chịu nến, được dùng để lát đường, đổ trần nhà, mống + Bê tông cốt thép là hỗn hợp xi măng, cát, sỏi, nước trộn đều rồi đổ vào các khuân có cốt sắt. + Vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu vì khi khô vữa xi măng trở lên cứng, không tan, không them nước, các dụng cụ làm với vữa xi măng cũng phải rửa ngay. + Cần phải để các bao xi măng cẩn thận, ở nơi khô ráo, thoáng khí, bao xi măng dùng chưa hết phải buộc thật chặt. Vì xi măng là dạng bột có thể gây bụi bẩn, xi măng gặp nước hay không khí ẩm sẽ khô kết tảng, cứng như đá. -------------------------------------------------------------- Tiết 2: TOÁN TĂNG Tiết 54: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Rèn : - Kỹ năng tính toán đối với Phép chia STN cho STN mà thương là STP (BT1/39).;phép chia các số tự nhiên cho số thập phân (BT2/39). nhân nhẩm STP với10 , 100 (bài 3/39) - Giải bài toán có liên quan ( bài 4/40). II. ĐDDH: - Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP) III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Họt động của học sinh 1 . ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: a, Giới thiệu bài. b, HD Thực hành: Bài tập 1/39: Đặt tính rồi tính GV chốt đáp án đúng . Bài 2/39: Đặt tính rồi tính GV phát phiếu học tập . Bài 3/39:Tính nhẩm Gv phát phiếu bài tập cho hs Bài 4 / 40 HS đọc đề bài toán . 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm cá nhân . Trình bày kết quả – nhóm khác nhận xét . KQ : 3,2 ; 2,5 ; 31,4 HS làm bài nhóm (tổ ) -3 Hs làm vào phiếu lớn , dán lên bảng– nhận xét bổ sung. Đáp án: a/ 2 b/ 65 c/ 310 a/ 4,03 x 10 = 40,3 b/ 163 x 0,001=0,163 c./ 38 : 0,1 = 380 d/ 25,7 : 100 = 0,257 HS làm theo nhóm 4 Đại diện nhóm t/ bày bảng – Nhận xét , bổ sung . Giải Số bộ quần áo may được là : 1170 : 1,5 = 780 ( bộ ) Đáp số : 780 bộ Tiết 1 TIẾNG VIỆT( TĂNG) Tiết 53:. LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. I.Mục tiêu. - Củng cố về quan hệ từ, từ loại trong câu. - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ để câu năm thêm hay. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. Bài tập 1: Gạch chân quan hệ từ trong đoạn văn sau: Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào. Bài tập 2: Chuyển câu đơn sau thành câu ghép có sử dụng quan hệ từ. a) Mưa đã ngớt. Trời tạnh dần. b) Thuý Kiều là chị. Em là Thuý Vân. c) Nam học giỏi toàn. Nam chăm chỉ giúp mẹ việc nhà. Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình người bạn thân của em, trong đó có sử dụng quan hệ từ: - GV cho HS thực hành. - GV giúp đỡ HS chậm viết bài. - Cho HS trình bày miệng. - GV và cả lớp đánh giá, cho điểm. Ví dụ: Hà là bạn của em nhưng em chơi thân với Linh hơn. Linh có nước da trắng hồng và mái tóc cắt ngắn rất hợp với khuân mặt trái xoan bầu bĩnh. Linh không những học giỏi mà Linh còn hay giúp đỡ các bạn trong lớp. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Lời giải: Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào. Lời giải: a) Mưa đã ngớt và trời tạnh dần. b) Thuý Kiều là chị còn em là Thuý Vân. c) Không những Nam học giỏi toán mà Nam còn chăm chỉ giúp mẹ việc nhà. - HS thực hành viết bài. - HS trình bày miệng. - HS lắng nghe và thực hiện. ---------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày 6 tháng 12 năm 2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: TOÁN Tiết 69 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết : - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải bài toán có lời văn. II, Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của h/s. 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b, Hướng dẫn h/s luyện tập. * Bài tập 1. (70) HD làm bài. - Tính rồi so sánh kết quả. - HD và tổ chức cho h/s làm bài. - Nhận xét, bổ xung. - Y/ c h/s so sánh kết quả và nhận xét để rút ra kết luận. * Bài tập 2. (70) HD làm bài. - Tìm x: - HD h/s làm bài. - Nhận xét, bổ xung. * Bài tập 3. (70) HD làm bài. - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - Phân tích đề. - Toám tắt và giải. - Tổ chức làm bài. - Thu bài chấm điểm nhận xét. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. a, 5 : 0,5 và 5 x 2 b,52 : 0,5 và 52 x 10 10 = 10 104 = 104 c, 3 : 0,2 và 3 x 5 d, 18 : 0,25 và 18 x 4 15 = 15 72 = 72 - Khi ta chia một số cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25 ta có thể lấy số đó nhân với 2, 5, và 4. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. a, X x 8,6 = 387 X = 386 : 8,6 X = 45 b, 9,5 x X = 339 X = 339 : 9.5 X = 42 Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. Bài giải: Số dầu ở cả hai thùng là: 21 + 15 = 36 (L) Số chai dầu là. 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số : 48 chai ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: TẬP LÀM VĂN. Tiết 27 : LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. Mục tiêu. -Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND Ghi nhớ). -Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặc tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2). *GDKNS : -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản) -Tư duy phê phán II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản. III, Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh 1 . ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi h/s đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường hay gặp đã được viết lại ở nhà. - GV nhận xét tuyên dương và ghi điểm 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b, HD tìm hiểu bài. * Phần nhận xét. -HS đọc nội dung bài tập 1. cả lớp theo dõi trong sgk . - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Cả lớp đọc lướt Biên bản họp chi đội. - Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi trước lớp. - GV nhận xét kết luận . - Hát . - HS thực hiện . - HS lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập 1,2. Và đọc lướt Biên bản họp chi đội. Trao đổi cùng bạn bên cạnh và trả lời câu hỏi của bài tập 2. -HS trình bày miệng kết quả troa đổi trước lớp . a, chi đội lớp 5a ghi biên bản để làm gì ? b, cách mở đầu biên bản có gì giống và khác cách mở đầu đơn ?. - Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống ,điểm gì khác cách kết thúc đơn ? c. Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản ? - Phần ghi nhớ :Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ trong sgk . - Phần luyện tập: *Bài tập 1. Y/C h/s đọc nội dung bài tập + Trường hợp nào cần ghi biên bản ?. + Lí do ghi biên bản các trường hợp trên? + Trường hợp không cần ghi biên bản? + Nêu lí do không cần ghi biên bản các trường hợp trên ? *Bài tập 2. HD làm bài. - GV HD học sinh làm bài. - Gọi h/s nêu ý kiến. - GV cùng h/s nhận xét kết luận. - Nhận xét giờ học . 4. Củng cố dặn dò. - Dặn h/s ghi nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc họp. - HD học và chuẩn bị bài học sau. - Chi đội ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc đã sảy ra . ý kiến của mọi người , những điều đã thống nhất ...nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết. - Giống : Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản. - Khác: biên bản không có tên nơi nhận (kính gửi)thời gian địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung. - Giống : Có tên chữ kí của người có trách nhiệm . - Khác : biên bản cuộc họp có hai chữ kí (của chủ tịch và thư kí) không có lời cảm ơn như đơn . Thời gian địa điểm họp ; thành phần tham dự ; chủ toạ, thư kí; nội dung họp (diễn biến tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp) chữ kí của chủ tịch và thư kí. - HS lắng nghe GV kết luận : - HS đọc nội dung ghi nhớ trong sgk. Đọc yêu cầu bài tập. - Trường hợp cần ghi biên bản là : + Đại hội đội + Bàn giao tài sản . + Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông . + Xử lí việc xây dựng nhà trái phép. + Cần ghi lại các ý kiến chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện . + Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng . + Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng. + Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử ... + Đêm liên hoan văn nghệ . - Đây chỉ là việc phổ biến kế hoạch để mọi người thực hiện ngay,không có điều gì cần ghi lại để làm bằng chứng. Và là một sinh hoạt vui không có điều gì cần ghi lại để làmbằng chứng. Đọc yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở bài tập 1. VD. Biên bản đại hội chi đội Biên bản bàn giao tài sản . Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép. --------------------------------------------------------------------- Tiết 3: LICH SỬ: Tiết 14 : THU - ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” I. Mục tiêu : - Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diện cơ quan đầu não của kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến). + Âm mưu của : Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chử lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. + Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thủy) tiến công lên Việt Bắc. + Quân ta phục kích chăn đánh địch với các trận tiêu biểu : Đèo Bông Lau, Đoan Hùng, .. - Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị chặn đánh dữ dội. + Ý nghĩa : Ta đánh bài cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, pha tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến. II . Đồ dùng dạy học . - Bản đồ hành chính việt nam. - Phiếu học tập của h/s. III Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b, HD tìm hiểu bài * Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) - GV nêu nhiệm vụ giờ học . ?Vì sao địch mở cuộc tấn công lên việt bắc? ? Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt bắc thu đông 1947 ? ?Nêu ý nghĩa của chiến thắng việt bắc thu đông 1947? *. Hoạt động 2. (làm việc theo nhóm) - GV hướng dẫn h/s tìm hiểu bài - Cho h/s đọc sgk theo nhóm và tìm hiểu : tại sao địch âm mưu mở cuộc tấn công quy mô lên việt bắc ? ? Tại sao căn cứ địa việt bắc lại trở thành mục tiêu tấn công của quân pháp ? * Hoạt động 3 .(làm việc cả lớp và theo nhóm) - GV hướng dẫn h/s hình thành biểu tượng về chiến dịch việt bắc thu -đông 1947. + Dùng lược đồ và thuật lại diễn biến của chiến dịch . -Tháng 10 -1947 thực dân pháp huy dộng một lực lượng lớn, chia làm ba mũi tấn công lên việt bắc. Tại thị xã Bắc cạn, Chợ mời, Chợ đồn, khi quân pháp vừa nhẩy dù xuống đã rơi vào trận dịa phục kích của ta.Trên đường bộ quân ta chặn đánh địch và dành thắng lợi ở đèo bông lau. Tại Đoan Hùng tàu chiến và ca nô pháp bị đốt cháy.sau hơn một tháng bị sa lầy ở việt bắc địch buộc phải rút lui. Nhưng đường rút lui của địch cũng bị quân ta chặt đánh dữ dội. Tại Bình Ca, Đoan hùng giắc bị rơi trận địa mai phục của ta, quân pháp bỏ lại nhiều vũ khí, đạt dược để chạy thoát thân. + GV : Sau hơn 75 ngày chiến đấu quân ta đã thu được gì ? và quân pháp thất bại ra sao ? + GV : Chiến thắng có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta ? + GV. Gọi h/s đọc phần bài học trong sgk. - Nhận xét chung giờ học. 4. Củng cố dặn dò. - Dặn h/s về nhà học bài - Chuẩn bị bài học sau. - Hát - HS nêu lại nội dung bài học tuần trước. - HS khác nhận xét bổ sung. - HS nghe GV giới thiệu bài, và nhiệm vụ giời học - Vì đây là nơi tập chung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. - HS nêu. - HS lớp nhận xét bổ sung. -HS làm việc theo nhóm. Đọc sgk và trả lời câu hỏi. - Chúng âm mưu mở cuộc tấn công quy mô lớn lên việt bắc nhằm hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. + Vì căn cứ địa việt bắc là nơi tập trung bộ đội chủ lực và cơ quan đầu não chỉ huy kháng chiến của ta. + HS nghe và quan sát lược đồ. + Sau hơn 75 ngày chiến đấu quân ta đã dành được thắng lợi và thu về được nhều loại vũ khí ,đạn dược. -Quân pháp thất bại hoàn toàn , hao tổn về người ,vũ khí +Cuộc chiến thắng này đã cổ vũ rất cao về tinh thần cho nhân dân ta để bước tiếp vào cuộc chiến tranh lâu dài. - HS đọc bài _______________________________________________________________ Tiết 4: : ĐỊA LÍ: Tiết 14 : GIAO THÔNG VẬN TẢI. I. Mục tiêu. - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta : + Nhiều loại đườngvà phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất nước ta. - Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt thống nhất và quốc lọ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố giao thông vận tải. II. Đồ dùng dạy học -Bản đồ giao thông Việt Nam . -Một số tranh ảnh và loại hình phương tiện giao thông . III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn địch tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kể tên một số khu công nghiệp mà em biết ? - GV cùng h/s nhận xét kết luận. 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b, HD tìm hiểu bài * Hoạt động 1. Trả lời câu hỏi trong mục 1. - Hãy kể tên các loại hình gioa thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ? - Loại hình giao thông vận tải nào có vai trò quan trọng nhất ? * GV: tuy nước ta có nhiếu loại hình và phương tiện giao thông vận tải sonh chất lượng chưa cao, ý thức tham gia giao thông của một số người chưa tốt nên hay sảy ra tai nạn. Chúng ta còn phải phấn đấu nhiều để chất lượng đường và phương tiện giao thông ngày càng tốt hơn. Đồng thời mỗi người phải có ý thức bảo vệ các tuyến đường giao thông và chấp hành luật lệ giao thông để hạn chế tai nạn. * Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình gioa thông. - HS làm bài tập ở mục 2 sgk. + Khi nhận xét sự phân bố các em chú ý quan sát mạng lưới giao thông của nước ta phân bố tảo khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi. Các tuyến đường chính chạy theo đường Bắc - Nam, hay theo hướng Đông -Tây. - GV nhận xét kết luận . + Nước ta có mạng l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 14.doc