Tiết 4: KHOA HỌC
Tiết 44: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ
VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I/ Mục tiêu:
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.
- Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,
GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.- Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, nâưng lượng nước chảy.
-Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước.
III/ Các hoạt động dạy học:
31 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tư ngày 31 tháng 01 năm 2018
Tiết 1 :TOÁN
Tiết 108: LUYỆN TẬP.
I: Mục tiêu.
Biết:
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.
II :Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV h/d học sinh vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập.
- Yêu cầu h/s tự làm bài tập, GV gọi h/s nêu cách làm và đọc kết quả, yêu cầu h/s khác nhận xét và đánh giá bài làm của bạn.
*Bài tập 1. (T112). HD làmbài.
- HD và tgổ chức h/s làmv bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài làm của H/S.
- Kết luận bài giải đúng.
*Bài tập 2. (T112). HD làm bài.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài 2.
- Yêu cầu HS tự tìm ra kết quả , và giải thích kết quả .
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả đúng.
*Bài tập 3. (T112). HD làmbài.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3 và + Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương không phụ thuọc vào vị trí đặt hộp.
+ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp
+ Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật khônh phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
- GV nhận xét sửa sai.
4: Củng có dặn dò.
- GV nhận xét bài học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài luyện tập chung tiết sau.
- Hát .
- HS chú ý , và làm bài tập.
Đọc yêu cầu bài tập.
Bài Giải.
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là.
2m5cm = 2,05m.
Vậy. ( 2,05 x 2,05) x4 = 16,81(m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là .
(2,05 x 2,05 ) x 6 = 25,215(m2).
Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài 2.
Đáp án : hình 3 ; Hình 4 ; là gấp được hình được hình lập phương.
Đọc yêu cầu bài tập.
- HS chú ý nghe.
- HS nêu kết quả đúng.
+ Đáp án đúng là đáp án b; d; Gấp 4 lần.
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
Tiết 22: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I. Mục tiêu.
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
-Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1,Ổn định tổ chức:
2,Kiểm tra bài cũ: Cho HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo vệ
3- Dạy bài mới:
aa, Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
-GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp và viết lên bảng những từ khó, giải nghĩa cho HS hiểu
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh.
a) KC theo nhóm:
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )
- HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
b) Thi KC trước lớp:
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
4-Củng cố dặn dò:
-HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Hát.
Học sinh kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia.
- Học sinh lắng nghe, theo dõi.
-HS nêu nội dung chính của từng tranh:
-HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
-HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
-Các HS khác NX bổ sung.
-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
---------------------------------------------------------
Tiết 3 : TẬP ĐỌC
Tiết 44 : CAO BẰNG
I. Mục tiêu.
-Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khao.
- Bản đồ việt nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: ổn định tổ chức.
2: Kiểm tra bài cũ.
3: Bài mới.
- Giới thiệu bài .
- Hướng dẫn luỵên đọc và tìm hiẻu bài,
a. Luyện đọc.
- GV cho 1- 2 HS khá giỏi đọc toàn bài thơ .
- Cho h/s quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Từng tốp nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ , GV kết hợp HD h/s phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai., giúp HS hiểu các địa danh : Cao Bằng ; Đèo gió ; Đèo Giàng ; đèo Cao Bắc.
- GV cho h/s luyện đọc theo cặp .
- Gọi h/s luyện đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng ,tình cảm, thể hiện lòng yêu mến núi non và, đất đai và con người Cao Bằng, nhấn giọng những từ ngữ nói về địa thế đặc biệt, lòng mến khách, sự đôn hậu, mộc mạc của người Cao Bằng.
b. Tìm hiểu bài.
+ Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ một nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
+ Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng?
+ Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?
+ Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói nên đều gì?
c, Đọc diến cảm và học thuọc lòng bài thơ.
- GV cho h/s tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ, gv h/d các em đọc đúng nội dung từng khổ thơ.
- GV h/d học sinh đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
- GV chú ý h/s đọc ngắt giọng nhấn giọng tự nhiên giữa các khổ thơ.
- Cho h/s đọc nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ , cả bài thơ .
- GV tổ chức cho h/s thi đọc thuộc lòng một vài khổ thơ và cả bài thơ.
- Nhận xét chung giờ học.
4: Củng cố dặn dò.
- GV cho H/S nêu lại ý nghĩa bài thơ
- GV nhận xét tiết học ; dặn h/s về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- Hát.
- 2 h/s khá đọc .
- HS quan sát tranh minh hoạ
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ .và luỵên đọc các từ dễ đọc sai và tìm hiểu nghĩa của từ trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp .
- HS đọc cả bài .
- HS nghe GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi cuói bài.
+ Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua đèo gió, Đèo giàng, Đèo cao Bắc ,những từ ngữ trong khổ thơ .
Sau khi .....ta lại vượt...lại vượt ...nói lên địa thế xa sôi., đặc biệt hiểm trở của cao bằng.
+ Hình ảnh Mận ngọt đón môi ta dịu dàng. Lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
Sự đôn hậu của người dân mà khách được gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh mưu tả: Người trẻ thì rất thương rất thảo, người già thì Lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
+ Còn núi non Cao Bằng.
Đo làm sao cho hết.
Như lòng yêu đất nước.
Sâu sắc người cao bằng.
Đã dâng đến tận cùng.
Hết tầm cao tổ quốc.
Lại lặng thầm trong suất.
Như suối khuất rì rào.
+ Cao Bằng có vị trí rất quan trọng / Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.
- HS đọc tiếp nối nhau .
- HS nghe gv h/d dọc diễn cảm.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- 2 HS nêu lại ý nghĩa bài học.
- HS nghe .
Tiết 4: KHOA HỌC
Tiết 44: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ
VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I/ Mục tiêu:
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.
- Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,
GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.- Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, nâưng lượng nước chảy.
-Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định tổ chức.
2 -Kiểm tra bài cũ:
-Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
-Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em?
3- Bài mới: a, Giới thiệu bài:
b, HD tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió.
+Mục tiêu: -HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
-HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió.
+Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 7.
GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên?
+Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
*Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
*Mục tiêu:
- HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên
- HS kể được một số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?
+Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
4-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
-Gió giúp một số cây thụ phấn, làm cho không khí mát mẻ,..
-Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, quạt thóc,
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe đưa nước lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện,
Ngày soạn: Ngày 29 tháng 01 năm 2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng 02 năm 2018
Tiết 1: TOÁN
Tiết 109: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Biết:
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương và HHCN.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, HD Luyện tập:
*Bài tập 1: HD làm bài.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 HD làm bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào SGK bằng bút chì, sau đó mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 HD làm bài.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho thi tìm kết quả nhanh, đúng theo nhóm 7 và phải giải thích tại sao.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Hát,
- Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung bài ...
Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
- Nhận xét kết quả bài làm của bạn.
*Bài giải:
Sxq = 3,6 m2
Stp = 9,1 m2
Sxq = 8,1 m2
Stp = 17,1 m2
-HS làm bằng bút chì vào vở.
*Kết quả:
-Diện tích xung quanh gấp lên 9 lần.
-Diện tích toàn phần gấp lên 9 lần.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Tiết 43: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN.
I. Mục tiêu.
-Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết.
- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới . Giới thiệu bài .
*Bài tập 1 . HD làm bài.
- HS đọc bài và làm bài theo nhóm.
- Gọi HS đọc kết quả bài tập , cả lớp và GV nhận xét.
+ Thế nào là kể chuyện?
+ Tính cách của nhận vật được thể hiện qua những mặt nào?
+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
*Bài tập 2 . HD làm bài.
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài , trình bày kết quả .
- GV nhận xét và sửa sai .
4: Củng cố dặn dò.
- GVnhận xét giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ về văn kể chuyện vừa ôn luyện
- HS hát.
- HS đọc bài tập 1 và làm việc theo nhóm trình bày kết quả.
* Là kể một chuỗi sự việc có đầu , có cuối ; liên quan đến một hay một số nhận vật . Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
* Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:
+ Hành động của nhân vật.
+ Lời nói, ý nghĩa của nhân vật .
+ Những đặc điểm ngoại hình têu biểu .
* Bài văn kể chuyện gồm có 3 phần .
+ Mở đầu: ( mở bài trực tiếp , hoặc gián tiếp).
+ Diễn biến (thân bài).
+ Kết thúc.( kết bài không mở rộng, hoặc mở rộng).
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập
+ Câu chuyện có 4 nhân vật.
+ Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động.
+ ý nghĩa của câu chuyện trên là : Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
- HS chú ý nghe.
Tiết 3: LỊCH SỬ:
Tiết 22 : BẾN TRE ĐỒNG KHỞI .
I: Mục tiêu.
- Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lởi nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Động khởi”).
- sử sụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
II: Đồ dùng dạy học.
- ảnh tư liệu về phong trào đồng khởi .
- Bản đồ hành chính Việt Nam .
- Phiếu học tập của HS.
III : Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Vì sao nước ta bị chia cắt thành hai miềm Nam - Bắc ? Nội dung của hiệp định Giơ - ne - vơ là gì?
3. Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
b, HD Tìm hiểu bài.
- GV chia lớp thành 3 nhóm mõi nhóm thảo luận nội dung sau .
+ Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào đồng khởi ?
+ Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến chính cuộc đồng khởi ở Bến Tre ?
+ Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của phong trào đồng khởi ?
- GV cho h/s thoả luận và mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét bổ xung.
* GV thông tin thêm cho h/s biết.
+ Ngàyg 6/5/1959. Mĩ - Diệm ra đạo luật 10/59 . Thiết lập 3 toà án quân sự. Luật 10/59 cho phép tàn sát công khai nhân dân theo kiểu cực hình man dợ thời trung cổ. Tính đến 1959 ở miền Nam có 4 66000 người bị bắt. 400,000 nghìn người bị tù . 68000 nghìn người bị giết hại....( tham khảo thêm SGV)
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.và chuẩn bị bài sau
- Hát .
- HS tiếp nối nhau trình bày
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm .
+ Nhóm 1 : Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ- Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp.
+ Nhóm 2: Ngày 17/1/1960, nhân dân huyện Mỏ Càyđứng lên khởi nghĩa mở đầu phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh bến tre .Nhân dân cùng với các chiến sĩ tự vệ phá đồn giặc, tiêu diệt ắc ôn, đập tan bộ máy cai trị của Mĩ -Diệm ở các xã ấp.
Từ cuộc nỏi dậy ở Mỏ Cày, phong trào lan nhanh ra các huyện khác, trong một tuần Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng.ở nhiều nơi chính quyền định bị tê liệt, tan rã, Tại các thôn xã được giải phóng .Nhân dân chiến sĩ ta phấn khởi, vui mừng được sống tự do, những ngày thực sự làm chủ quê hương.
+ Nhóm 3: Phong tráo đồng khởi ở Bến Tre đã mở ra một thời kì mới : nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
- HS nghe GV nhận xét bổ sung ý đúng.
____________________________________________________________
Tiết 4: ĐỊA LÍ
Tiết 22 : CHÂU ÂU.
I : Mục tiêu .
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu:
+ 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diên tích là đồi núi.
+ Châu Âu có khí hậu ôn hòa.
+ Dân cư chủ yếu là người da trắng.
+ Nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ).
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
II : Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ tự nhiên Châu Âu.
III : Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: ổn định tổ chức.
2: Kiểm tra bài cũ .
3: Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn h/s tìm hiểu bài.
a. Vị trí địa lí, giới hạn.
* Hoạt động 1.
- GV cho h/s làm việc với hình 1 và bảng số liệu về diện tích của các châu lục ở bài 17. Trả lời các câu hỏi trong bài .Để nhận biết vị trí địa lí và giới hạn ; diện tích của Châu Âu trên bản đồ .
- Cho h/s so sánh diện tích của Châu Âu và Châu Á .
- Yêu cầu h/s báo cáo kết quả , GV nhận xét sửa sai .
- GV nhận xét bổ sung : Châu âu và Châu á gắn với nhau thành đại lục Á - Âu, chiếm gần hết phần đông của bán cầu bắc.
* Kết luận. Châu Âu nằm ở phía tây Châu á, ba phía giáp biển và đại dương.
* Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên .
- GV cho h/s quan sát H1 trong SGK , đọc tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu âu,
- GV cho h/s trình bày kết quả làm việc sau đó nhận xét .
- GV nhận xét sửa sai.
- GV kết luận.
Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng , khí hậu ôn hoà.
* HĐ 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu âu.
- GV cho h/s nhận xét về bẳng số liệu ở bài 17 . ...
- GV yêu cầu h/s nêu kết quả .
- GV nhận xét bổ sung.
- GV cho h/s quan sát h4 và kể tên một số hoạt đọng sản xuất của châu âu .
- GV nhận xét kết luận.
- Đa số dân châu âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển .
- GV đọc thông tin trong SGV cho h/s nghe.
4: Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn h/s về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát .
- HS nghe .
- HS làm việc với hình trong sách GK, và bảng số liệu ở bài 17 .
- HS làm bài và trả lời câu hỏi.
+ Châu Âu nằm ở Bán cầu Bắc, Phía bắc giáp Bắc Băng Dương, Phía tây giáp Đại Tây Dương ; Phía nam giáp Địa Trung Hải .phía đông, đông nam giáp Châu á, phần lớn lãnh thổ châu âu nằm ở đới khí hậu ôn hoà.
+ Châu Âu có diện tích đứng thứ 5, trong số các Châu lục trên thế giới và gần bằng 1/4 diện tích châu á.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và đọc tên các dãy núi , các đồng bằng lớn ở châu âu.
+ Châu âu có những đồng bằng lớn trải từ Tây Âu qua Trung Âu sang đông Âu , các dãy núi nối tiếp nhau ở phía nam, phía bắc, dãy U- Ran là danh giới của Châu Âu và châu á ở phía đông, châu âu chủ yếu nằm ở đới khí hậu ôn hoà , có rừng lá kim và rừng lá rộng, mùa đông gần như lãnh thổ châu âu phủ tuyết trắng.
- HS quan sát và nêu kết quả.
+ Dân số Châu âu đứng thứ 4 trên thế giới và gần bằng 1/5 dân số châu á, dân cư thuộc chủng tộc da trắng mũi cao tóc vàng, hoặc nâu, có cặp mắt sáng xanh hoăch nâu.
- HS quan. Hoạt động sản xuất của người dân châu âu cũng như các châu lục khác, có sự liên kết của các nước để sản xuất ra các mặt hàng ô tô, máy bay, hàng điện tử.
Chiều thứ năm ngày 01 tháng 02 năm 2018
Tiết 1: TOÁN TĂNG
Tiết 44: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính
+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương.
+ DTtp hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết công thức.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Hình lập phương thứ nhất có cạnh 8 cm, Hình lập phương thứ hai có cạnh 6 cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của mỗi hình lập phương đó?
Bài tập 2: Một cái thùng không nắp có dạng hình lập phương có cạnh 7,5 dm. Người ta quét sơn toàn bộ mặt trong và ngoài của thùng dó. Tính diện tích quét sơn?
Bài tập3:
Người ta đóng một thùng gỗ hình lập phương có cạnh 4,5dm.
a)Tính diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó?
b) Tính tiền mua gỗ, biết cứ 10 dm2có giá 45000 đồng.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Sxq = chu vi đáy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đáy
Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4
Stp = S1mặt x 6.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải :
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 4 = 256 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 6 = 384 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 4 = 144 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm2)
Đáp số: 256 cm2, 384 cm2
144 cm2, 216 cm2
Lời giải:
Diện tích toàn phần của cái thùng hình lập phương là: 7,5 x 7,5 x 5 = 281,25 (dm2)
Diện tích quét sơn của cái thùng hình lập phương là: 281,25 x 2 = 562,5 (dm2)
Đáp số: 562,5 dm2
Lời giải:
Diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó là:
4,5 x 4,5 x 6 = 121,5 (dm2)
Số tiền mua gỗ hết là:
45000 x (121,5 : 10) = 546750 (đồng)
Đáp số: 546750 đồng.
- HS chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------
Tiết 2: TIẾNG VIỆT TĂNG
Tiết 66: LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : Cho các ví dụ sau :
a/ Bởi chưng bác mẹ nói ngang
Để cho dũa ngọc, mâm vàng xa nhau.
b/ Vì trời mưa to, đường trơn như đổ mỡ.
H: Em hãy cho biết :
- Các vế câu chỉ nguyên nhân trong hai ví dụ trên.
- Các vế câu chỉ kết quả.
- Quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong ví dụ.
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc quan hệ từ trong các câu sau:
a) ...Hà kiên trì luyện tập ...cậu đã trở thành một vận động viên giỏi.
b) ...trời nắng quá...em ở lại đừng về.
c) ...hôm nay bạn cũng đến dự ...chắc chắn cuộc họp mặt càng vui hơn.
d)...hươu đến uống nước...rùa lại nổi lên
Bài tập 3: Điền vào chỗ trống các thành ngữ sau:
a) Ăn như ...
b) Giãy như...
c) Nói như...
d) Nhanh như...
(GV cho HS giải thích các câu thành ngữ trên)
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Bài làm:
a/ Các vế câu chỉ nguyên nhân:
Bởi chưng bác mẹ nói ngang ; Vì trời mưa to
b/ Các vế câu chỉ kết quả.
Để cho đũa ngọc mâm vàng xa nhau ;
đường trơn như đổ mỡ
c/ Quan hệ từ, cặp quan hệ từ: bởi, để, vì
Ví dụ:
a) Nếu ....thì...
b) Nếu ....thì...; Giá mà...thì...
c) Nếu ....thì...
d) Khi ....thì....; Hễ ...thì....
Ví dụ:
a) Ăn như tằm ăn rỗi.
b) Giãy như đỉa phải vôi
c) Nói như vẹt (khướu)
d) Nhanh như sóc (cắt)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn: Ngày 30 tháng 01 năm 2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 02 năm 2018
Tiết 1: TOÁN
Tiết 110: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Ổn định tổ chức:
2. Bài mới.
a, Giới thiệu bài:
b, Nội dung:
* Kiến thức:
a) Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình:
GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau:
-Hình 1:
+So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN?
-Hình 2:
+Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế?
+So sánh thể tích hình C với thể tích hình D?
-Hình 3:
+Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M
và N không?
* Bài tập:
+ Bài tập 1 (115):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 2 (115):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-GV hướng dẫn HS giải.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4-Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Hát
-Thể tích hình LP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP.
-Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
-Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N.
Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài.
*Bài giải:
-Hình A gồm 16 HLP nhỏ.
-Hình B gồm 18 HLP nhỏ.
-Hình B có thể tích lớn hơn.
Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài.
*Bài giải:
-Hình A
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 22.doc