TIẾT 2: TIẾNG VIỆT TĂNG
Tiết 67:LUYỆN ĐỌC - VIẾT: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Các hoạt động dạy học:
29 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp.
- Quan sát.
- 1 mét.
- Vài Hs nhắc lại.
- Quan sát.
- 1000 hình.
1m3 = 1000 dm3
1m3 = 1000000 cm3
- Hs nêu nhận xét.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc số đo.
- Hs viết: 7 200 m3 ; 400 m3 ;
m3 ; 0,05 m3
Nêu kết quả
Nhận xét kết quả.
- 2 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
5,216 m3 = 5216 dm3
1,969 dm3 = 1969 cm3
Nhận xét và bổ sung
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: CHÍNH TẢ ( Nhớ-viết)
Tiết 23 : CAO BẰNG
I. Mục tiêu:
-Nhớ-viết đúng bài ct; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ.
-Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3).
*GDMT: Giúp HS thấy được vẻ đẹp kỳ vỹ của cảnh vật Cao Bằng; của Cửa gió Tùng Chinh (Đoạn thơ ở BT3), từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
Gv: Bảng lớp viết câu văn ở bài 2.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 Hs nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn Hs nhớ - viết:
- Gọi Hs đọc thuộc 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng.
- Nêu những hình ảnh cho thấy vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn những cảnh vật đó?
- Yêu cầu Hs đọc thầm lại 4 khổ thơ chú ý cách trình bày bài, từ dễ viết sai, từ cần viết hoa.
- Yêu cầu Hs nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- Thu 7 đến 10 bài nhận xét.
c. Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả.
Bài 2:
- Cho Hs làm bài vào vở.
- Gọi Hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chốt lại bài đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
- Nêu vẻ đẹp kì vĩ của Cửa gió Tùng Chinh?
- Gv giáo dục Hs ý thức giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs CB bài sau
- 2 Hs nhắc lại quy tắc.
- 2 Hs đọc bài.
- Hs trả lời.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Hs viết bài.
- Hs đổi vở soát lỗi.
- 2 Hs nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài:
a. Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b. Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
- 1 Hs nêu yêu cầu.
- Làm bài:
+ Viết sai: Hai ngàn, ngã ba, Pù mo, pù xai.
+ Sửa lại: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.
- Vài Hs nêu.
- 1 Hs nêu lại nội dung bài.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 45: ÔN NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
- Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu.
II. Đồ dùng dạy - học:
Gv: Bảng phụ ghi câu ghép ở bài 1.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs đọc thuộc ghi nhớ tiết Luyện từ và câu trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập:
Bài 1:
- Cho Hs làm bài vào vở.
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
Bài 2 (tr 45 )
- Mời 2 Hs lên bảng thi làm bài.
- Chốt lại ý đúng.
Bài 3:
- Cho Hs làm bài rồi chữa bài.
4. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn Hs về học và làm bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs đọc thuộc ghi nhớ.
- 2 Hs đọc nội dung bài 1.( tr44)
- Làm bài:
Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng
QHT CN VN QHT
chúng không thể ... bộ.
CN VN
- 2 Hs đọc nội dung bài.
- Làm bài.
a/ ... nhưng mùa màng vẫn bội thu.
b/ Mặc dù trời nắng chang chang...
- Đọc yêu cầu.
- 2 học sinh đọc đoạn chuyện vui
Mặc dù tên cướp rất hung hăng,
CN VN
gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn
CN
phải đưa hai tay vào còng số 8
VN
Nhận xét và bổ sung.
Chiều thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2018
Tiết 1: TOÁN TĂNG
Tiết 45 : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: a. Giới thiệu - Ghi đầu bài
b.Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính
+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương.
+ DTtp hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết công thức.
c.Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài 1: Chồng gạch này có bao nhiêu viên gạch?
A. 6 viên B. 8 viên
C. 10 viên D. 12 viên
Bài 2: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 2400cm2. Tính diện tích tam giác MCD
A B
15cm
M
25cm
D C
Bài 3:
Người ta đóng một thùng gỗ hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,6m, chiều rộng 1,2m, chiều cao 0,9m.
a) Tính diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó?
b) Tính tiền mua gỗ, biết cứ 2 m2 có giá 1005000 đồng.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Sxq = chu vi đáy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đáy
Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4
Stp = S1mặt x 6.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Đáp án: Khoanh vào D.
Lời giải:
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là:
25 + 15 = 40 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:
2400 : 40 = 60 (cm)
Diện tích tam giác MCD là:
25 x 60 : 2 = 7500 (cm2)
Đáp số: 7500cm2
Lời giải:
Diện tích xung quanh của cái thùng là:
(1,6 + 1,2) x 2 x 0,9 = 5,04 (m2)
Diện tích hai mặt đáy là:
1,6 x 1,2 x 2 = 3,84 (m2)
Diện tích toàn phần của cái thùng là:
5,04 + 3,84 = 8,88 (m2)
Số tiền mua gỗ hết là:
1005000 : 2 x 8,88 = 4462200 (đồng)
Đáp số: 4462200 đồng
- HS chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________________________
TIẾT 2 : TIẾNG VIỆT TĂNG:
Tiết 68: ĐỌC VIẾT BÀI: PHÂN SỬ TÀI TÌNH.
I. Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng đọc cho học sinh;
-Giúp học sinh học yếu đọc đúng các từ khó phát âm trong bài như: Một lat, lính, thừa lệnh, thủ phạm, chú tiểu, nảy mầm........
- Đọc liu loát, diễn cảm toàn bài phân biệt lời các nhân vật.Lời của quan, lời của hai người đàn bà.....
2, Rèn kĩ năng nghe - viết cho học sinh:
-Nghe và viết chinh xác một đoạn văn trong bài : " Phân xử tài tình viết đoạn: Đòi người làm chứngnhưng không có..................phải cúi đầu nhận tội.. - Trang 46-47".
II Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa và vở luyện chữ.
III Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
3. Bài mới.
a. Nêu nội dung yêu cầu của tiết học:
b Luyện đọc :
*, Rèn kĩ năng đọc đúng và đọc diễn cảm cho học sinh.
* Đọc đúng:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc.
Gọi 7-9 em học yếu, kém đứng tại chỗ đọc bài.
- Giáo viên nhận xét kết luận.
*Luyện đọc diễn cảm:
Cho học sinh đọc thầm bài văn và tìm giọng đọc cho bài văn.
- Giáo viên, hướng dẫn đọc mẫu đoạn 2 của bài.
- Giáo viên kết luận, đánh giá, nhận xét.
c, Rèn kĩ năng nghe viết chính tả cho học sinh.
- Nêu đoạn học sinh cần viễt đoạn từ : "Phân xử tài tình viết đoạn: Đòi người làm chứng nhưng không có.............phải cúi đầu nhận tội.. - Trang 46-47".
- Giáo viên đọc đoạn văn cho học sinh viết bài.
Giáo viên đọc lại bài lần 2:
- Giáo viên đọc lại bài lần 3:
- Thu vở và nhận xét một số vở viết của học sinh.
4 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Đọc bài Phân xử tài tình và nêu nôi dung bài.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh theo dõi bạn đọc bài.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc và nhận xét bạn đọc, chú ý cách ngắt nghỉ hơi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp và tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh nghe viết.
- Học sinh nghe - viết bài vào vở .
- Học sinh soát lỗi chính tả.
_________________________________________
Tiết 3: KHOA HỌC TĂNG
Tiết 23: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
-Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: a, Giới thiệu bài:
b, HD tìm hiểu bài.
*Hoạt động 1: Thảo luận.
*Mục tiêu: HS kể được một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
-Một số loại nguồn điện phổ biến.
*Cách tiến hành:-GV cho HS cả lớp thảo luận:
+Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết?
+Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
-GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện.
Hát
- Đọc nghi nhớ bài sử dụng nặng lượng gió và năng lượng nước chảy?
+Nồi cơm điện, ấm điện, quạt điện
+Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp.
*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
+Mục tiêu: HS kể được một số ứng dụng của dòng điện (đốt nóng, thắp sáng, chạy máy) và tìm được ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng.
+Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.Quan sát các vật hay tranh ảnh những đồ dùng máy móc, động cơ điện đã sưu tầm được:
+Kể tên của chúng?
+Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng?
+Nêu tác dụng của nguồn điện trong các đồ dùng máy móc đó?
-Bước 2: Làm việc cả lớp : + Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
+Mục tiêu: HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của c.sống.
+Cách tiến hành: -Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó.
Hoạt động
dụng cụ, PT không sử dụng điện
Các dụng cụ, Phương tiện sử dụng điện
Thắp sáng
Đèn dầu, nến,
Bóng đèn điện, đèn pin,
Truyền tin
Ngựa, bồ câu truyền tin,
Điện thoại, vệ tinh,
- Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng.
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
_________________________________________
Ngày soạn: 3 / 2 / 2018
Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2018
Tiết 1: TOÁN
Tiết 113: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định tổ chức.
2 -Kiểm tra bài cũ:
Các đơn vị đo thể tích tiếp liền có quan hệ như thế nào với nhau?
3-Bài mới:a, Giới thiệu bài:
b, HD h/s luyện tập:
*Bài 1 (119):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc.
-Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài 2 (119):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào phiếu học tập.
-Cho HS phiếu, kiểm tra chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 3 (119):
-Mời HS nêu cách làm.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn
Hát, sĩ số
- Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung...
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
*Kết quả:
Đ
Đ
Đ
S
* Kết quả:
913,232413 m3 = 913232413 cm3
12345
b) m3 = 12,345 m3
1000
-1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, ba HS làm vào bảng nhóm.
-HS treo bảng nhóm.
_________________________________________
Tiết 2: KỂ CHUYỆN.
Tiết 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản lớp viết sẵn ba gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c h/s tiếp nối nhau kể câu chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng.
- Nêu ý nghĩa của chuyện.
- GV nhận xét kết luận.
3. Bài mới. a.Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
+ Em kể câu chuyện gì? Nhân vật em muốn nói đến có hành động như thế nào để góp sức bảo vệ trật tự , an ninh. Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
* Kể chuyện trong nhóm:
- Y/c h/s kể chuyện trong nhóm cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
* Gợi ý các câu hỏi trao đổi:
+ Tại sao bạn thích câu chuyện này?
+ Bạn có thích nhân vật chính trong chuyện không? Tại sao?
+ Bạn thích chi tiết nào trong chuyện nhất?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào bảo vệ trật tự , an ninh?
*. Thi kể chuyện:
- Tổ chức cho h/s thi kể trước lớp.
- Y/c h/s nhận xét bạn kể.
- GV cùng h/s bình chọn ra bạn có nội dung và ý nghĩa câu chuyện hay.
4. Củng cô dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- HS kể và nêu nội dung của chuyện
- Nhận xét lời kể của bạn.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện, nhân vật mà mình định kể.
- HS kể chuyện theo nhóm, nhận xét, bổ xung cho nhau cùng trao đổi về ý nghĩa của từng câu chuyện mà các bạn kể trong nhóm.
- HS thi kể câu chuyện của mình trước lớp, HS khác lắng nghe để hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa của truyện.
___________________________________________________________
Tiết 3: TẬP ĐỌC
Tiết 46: CHÚ ĐI TUẦN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần (trả lời được các câu hỏi 1, 3; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích).
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phân xử tài tình.
3- Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+ Người CS đi tuần trong hoàn cảnh NTN?
+) Rút ý1:
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3
+Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
+)Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
*Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc DC và HTL trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm và HTL.
4.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Hai học sinh đọc bài và nêu nội dung bài học...
-Mỗi khổ thơ là một đoạn.
-Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc
-Tình cảm: Xưng hô thân mật, dùng các từ yêu mến, lưu luyến ; hỏi thăm giấc ngủ có
-+) Cảnh vất vả khi đi tuần đêm và
mong ước: Mai các cháu tung bay.
+)Tình cảm những mong ước đối với các cháu
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm và HTL.
-HS thi đọc.
________________________________________
Tiết 4: KHOA HỌC
Tiết 46: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại, nhựa cao su, sứ.- Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn rõ cả 2 đầu).- Hình trang 94, 95.97 -SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ônr định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ:
+GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
+Mục tiêu:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện.
+Cách tiến hành:
- Bước 1:
- GV cho HS làm việc theo nhóm:
- Bước 2:Làm việc cả lớp
- Bước 3:Làm việc theo cặp
- bước 4: học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
- Bước 5:Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
*Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật đẫn điện ,vật cách điện.
+Mục tiêu: -Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
+Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm .
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
+Cả lớp và GV nhận xét, Kết luận:
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Hát.
- Học sinh lắng nghe...
+Các nhóm làm thí nghiệm( mục thực hành trang 94)
-từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch đIện của nhóm mình
-HS đọc mục bạn cần biết trang94-95 SGK
+QS hình 5 trang 95 và dự đoán mạch điên ở hình nào thì đèn sáng, giải thích tại sao ?
+Lắp mạch đIện để kiểm tra, so sánh kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả thí ghiệm
- HS thảo luận và trả lời.
+Các nhóm làm thí nghiệm mục thực hành trang 96
- Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng
- Các vật bằng cao su, sứ nhựa.. không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đèn không sáng.
Chiều thứ năm ngày 8 tháng 02năm 2018
TIẾT 1: TOÁN TĂNG
Tiết 46: XĂNG - TI - MÉT KHỐI, ĐỀ-XI-MÉT KHỐI
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
-Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại 1dm3 = 1000cm3
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Học sinh làm trên bảng.
a/508dm3.
17,02dm3.
cm3
b/ Hai trăm năm mươi hai xăng-ti-mét khối :
Năm nghìn không trăm linh tám đề-xi-mét khối
Tám phẩy ba trăm hai mươi đề-xi-mét khối
Ba phần năm xăng-ti-mét khối :
Bài 2: Điền số vào chỗ chấm
a/ 1dm3 = 1000cm3 215dm3 = 215 000cm3
4,5dm3 = 4500cm3 dm3 = 400cm3
Bài 3:
> 2020cm3 = 2,02dm3
0,202dm3
= ? 2020cm3 < 2,2dm3
2020cm3 < 20,2dm3
GV cùng HS chữa và nhận xét
4.Củng cố dặn dò :
Cho học sinh nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo thể tích.
-Năm trăm linh tám đề-xi-mét khối.
-Mười bảy phẩy không hai đê-xi-mét khối.
-Ba phần tám xăng-ti-mét khối.
252cm3
5008dm3
8,320dm2
cm3
- HS làm bài vào và chữa bài
b/ 5000cm3 = 5dm3
372 000cm3 = 372dm3
940 000cm3 = 940dm3
606dm3 = 606 000cm3
2100cm3 = 2dm3 100cm3
HS làm bài vào vở
Tiết 2:TIẾNG VIỆT TĂNG:
Tiết 69: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
-Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý trong SGK).
*GDKNS: -Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).-Thể hiện sự tự tin.-Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ.
- Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Bài mới: Ôn tập làm văn
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động:
* Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu.
- GV nhắc HS lưu ý:
+Đây là những hoạt động do BCH liên đội của trường tổ chức. Khi lập 1 CTHĐ, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
+Nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ.
- GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. HS đọc lại.
b) HS lập CTHĐ:
- HS tự lập CTHĐ và vở. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 4 HS lập CTHĐ khác nhau làm vào bảng nhóm.
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính , khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng.
- Mời một số HS trình bày, sau đó những HS làm vào bảng nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ.
- GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình.
- Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể.
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- HS đọc đề.
- HS chú ý lắng nghe.
-HS nói tên hoạt động chọn để lập CTHĐ.
-HS đọc.
-HS lập CTHĐ vào vở.
-HS trình bày.
-Nhận xét.
-HS sửa lại chương trình hoạt động của mình.
-HS bình chọn.
________________________________________
Ngày soạn: Ngày 5 tháng 02 năm 2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 02 năm 2018
Tiết 1: TOÁN
Tiết 115: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài làm ở nhà của h/s.
3. Bài mới. Giới thiệu bài.
- Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình lập phương
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình lập phương và khối lập phương xếp trong hình lập phương.
+ Vậy muốn tính thể tích hình lập phương ta phải làm gì?
c. Thực hành:
*Bài tập 1: (122) HD làm bài.
- Viết số đo thích hợp vào chỗ trống.
- Hát.
- HS quan sát.
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân
với cạnh.
Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
Cạnh của hình lập phương
1,5m
dm
6 cm
Diện tích một mặt
2,25 m2
dm2
36cm2
Diện tích toàn phần
13,5 m2
dm2
216 cm2
Thể tích
3,375 m3
dm3
216 cm3
*Bài tập 3: (123) HD làm bài.
- HD tìm hiểu kĩ yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho h/s làm bài.
- Thu chấm điẻm.
- Nhận xét kết quả bài làm.
- Nhận xét chung giờ học.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài học sau.
Đọc yêu cầu bài tập.
Bài giải:
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
Cạnh của hình lập phương là.
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích hình lập phương là:
8 x8 x8 = 512 (cm3)
Đáp số: 504 (cm3)
512 (cm3)
___________________________________________________________
Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Tiết 46: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ).
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập dành cho h/s.
III. các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c h/s lên bảng đặt câu có từ thuộc chủ đề trật tự an ninh.
- GV nhận xét kết luận.
3. Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
b, HD làm bài tập.
*Bài tập 1: HD làm bài.
- HD nắm vững yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho h/s làm bài.
? Truyện đáng cười ở chỗ nào?
- Gọi h/s nêu ý kiến.
- GV nhận xét kết luận.
*Bài tập 2: HD làm bài.
- HD nắm vững yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho h/s làm bài.
- Gọi h/s nêu ý kiến.
- Nhận xét bổ xung.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài học sau.
- hát.
- HS lên bảng.
- HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
+ Bọn bất lương ấy (không chỉ) ăn cắp tay lái(mà) chúng còn lấy luôn bàn đạp phanh.
- Anh chàng lái xe đãng trí đén mức ngồi nhầm vào hàng nghế sau lại tưởng đang ngồi sau tay lái. sau khi hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra rằng mình nhầm.
- HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
+ Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh.
+ Chẳng những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN.
Tiết 46: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I. Mục tiêu.
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một
đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II : Đồ dùng dạy học.
- Bẳng phụ ghi sãn nội dung một số nỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, cần chữa chung cho cả lớp.
III : Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c h/s nhắc lại nội dung bài giờ trước
3. Bài mới. Giới thiệu bài.
+ GV Nhận xét chung bài làm của h/s.
- Gọi h/s đọc lại đề bài tập làm văn và hỏi :
Đề bài yêu cầu gì?
- GV nêu : Đây là bài kể chuyện. Trong bài văn các em cần kể lại những chi tiết nổi bất của câu chuyện
- GV nhận xét chung bài làm của h/s.
* Ưu điểm .
- GV nêu lên những ưu điểm và nhược điểm của các bài văn của h/s. Nêu một số bài làm tốt và một số bài làm chưa đạt .
- GV trả bài cho h/s.
+ HD chữa bài.
- Gọi h/s đọc yêu cầu bài 2.
Hỏi : + Em chọn đọan nào để viết lại ?
+ Yêu cầu tự viết lại đoạn văn mình chọn.
+ Gọi h/s đọc đoạn văn mình viết lại.
- GV nhận xét khen ngợi HS có bài làm tốt.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- HD học bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Hát .
- HS nghe .
- HS đọc lại đề bài tập làm văn.
- HS trả lời.
+ Đề bài yêu cầu hãy kể lại một kỉ niệm khó quên v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 23.doc