Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 27

Tiết 1: TOÁN.

Tiết 135 : LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Biết tính thời gian của một chuyển động đều.

 - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.

II. Các hoạt động dạy học.

 

doc35 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành cho h/s. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. ÔN TẬP a. Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt: * Mục tiêu : HS quan sát, mô tả được cấu tạo của hạt. * Cách tiến hành: Bước 1: làm việc theo nhóm. - Bước 2: Làm việc cả lớp. + Y/c đại diện các nhóm lên trình bày. * GV kết luận: Hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. b. Hoạt động 2: Thảo luận: * Mục tiêu: giúp HS: - Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt. - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt ở nhà. * Cách tiến hành.Bước 1: làm việc theo nhóm. - Y/c từng nhóm giới thiệu kết quả gieo hat của mình , trao đổi kinh nghiệm với nhau. + Nêu điều kiện nảy mầm của hạt. + Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với các bạn. - Bước 2: Làm việc cả lớp. +Y/c đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét - bổ xung. * GV kết luận : Điều kiện để hạt nảy mầm là phải có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh) c. Hoạt động 3: Quan sát. * Mục tiêu : HS nêu được quá trình phát triển cây con thành hạt. * Cách tiến hành:- Bước 1: làm việc theo cặp. - Y/c h/s quan sát hình 7 sgk chỉ vào tong hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho tới khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới. - Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Y/c h/s trình bày trước lớp. - GV cùng h/s nhận xét kết luận. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. - 3 HS nêu. + Các nhóm thực hành tách hạt lạcđã ươm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng. + HS đọc phần thông tin trong sgk và quan sát các hình. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Từng nhóm giới thiệu kết quả gieo hat của mình, trao đổi kinh nghiệm với nhau. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - HS quan sát hình 7 sgk chỉ vào tong hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho tới khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới. - HS trình bày trước lớp. Ngày soạn: 18 / 3 / 2018 Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018. TIẾT 1: TOÁN. Tiết 133: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. II. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào? 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn h/s luyện tập. *Bài 1: (141) Tính độ dài quãng đường với đơn vị đo là km rồi viết vào ô trống. - Hát. - 3 HS nêu Đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm bài. V 32,5 km /giờ 210 m/ phút 36 km/ giờ T 4 giờ 7 phút 40 phút S 130 km 1,470 km 24 km *Bài 2: (141) HD làm bài. - HD tìm hiểu yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Thu bài - Nhận xét kết quả bài làm. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. Đọc yêu cầu bài tập. Bài giải: Thời gian ô tô đi từ A đến B là. 12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút. 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Độ dài quãng đường AB là. 46 x 4,75 = 218,5 ( km) Đáp số: 218,5 km _________________________________________________________ Tiết 2: KỂ CHUYỆN. Tiết 27: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu. - Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy cô giáo. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài - Bảng phụ viết sẵn gợi ý 4 III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -Yêu cầu h/s kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc - Nhận xét. 3. Bài mới. a .Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn kể chuyện. a) Tìm hiểu đề bài - Gọi h/s đọc đề bài. - Hỏi: Đề bài yêu cầu gì? - GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Trong cuộc sống, tôn sư trọng đạo, kỷ niệm, thầy giáo, cô giáo, lòng biết ơn. - Gọi h/s đọc gợi ý trong SGK. - Treo bảng phụ có ghi gợi ý 4 - GV yêu cầu h/s hãy giới thiệu về câu chuyện mà em định kể. b) Kể trong nhóm. - Chia HS thành nhóm, mỗi người 4 nhóm h/s, yêu cầu các em kể lại câu chuyện mình chọn. - GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn bằng các câu hỏi gợi ý + Câu chuyện em kể xảy ra ở đâu ? Vào thời gian nào ? + Tại sao em lại chọn câu chuyện đó để kể ? + Câu chuyện bắt đầu như thế nào ? + Diễn biến câu chuyện ra sao ? + Em có cảm nghĩ gì qua câu chuyện ? c) Kể trước lớp. -Tổ chức cho h/s thi kể - Gọi h/s nhận xét bạn kể chuyện - Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu h/s dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện để tạo không khí sôi nổi, hào hứng ở lớp học. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học - Chuẩn bị bài học sau. - Hát - HS kể chuyện - HS nêu ý kiến nhận xét. - HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. Mỗi HS đọc 1 đề + Đề 1 : Kể một câu chuyện nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam + Đề 2 : Kể về một kỷ niệm với thầy giáo, cô giáo qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô giáo. - HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - HS đọc gợi ý 4 thành tiếng. - HS nối tiếp nhau giới thiệu. - Hoạt động trong nhóm. -7 đến 10 h/s tham gia kể chuyện - Hỏi và trả lời câu hỏi _____________________________________________________ TIẾT 3: TẬP ĐỌC Tiết 54: ĐẤT NƯỚC I/ Mục tiêu: - Đọc được chôi chảy và đọc đúng - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào về đất nước. - Nêu được ý chính : Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối). II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 3- Bài mới:a- Giới thiệu bài: b-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc khổ thơ 1, 2: + “Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc khổ thơ 3: +Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào? +Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc K/ C? +)Rút ý 2: -Cho HS đọc 2 khổ thơ cuối: +Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống của bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối? +)Rút ý 3: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. -Cho HS luyện đọc DC khổ thơ trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. -Cho HS luyện đọc thuộc lòng, và thi đọc -Cả lớp và GV nhận xét. 4-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Hát. - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - Học sinh theo dõi. - Chia đoạn – 1 hs -Mỗi khổ thơ là một đoạn. - Nghe - Đọc – cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi. +Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới ; buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm +) Miêu tả những ngày thu đã xa. +Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới ; trời thu thay áo +Sử dụng biện pháp nhân hoá- làm cho trời cũng thay áo cũng nói cười như +)Tả vẻ đẹp của đất nước. +Lòng tự hào về đất nước tự do được thể hiện qua các từ ngữ được lặp lại: đây, của chúng ta +) Niềm tự hoà về đất nước ta. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. HS thi đọc. --------------------------------------------------- Tiết 4: KHOA HỌC. Tiết 54: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. Mục tiêu: - Kể được tên một số cây có thể mọc lên từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ sgk. - Phiếu bài tập dành cho h/s. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Hãy nêu các điều kiện để hạt có thể nảy mầm? 3. Bài mới. Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Quan sát. *Mục tiêu: Giúp HS: - Quan sát tìm một số chồi ở một số cây khác nhau. - Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. * Cách tiến hành: Bước 1: làm việc theo nhóm. - Y/c nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình làm việc quan sát các hình vẽ trong sgk vừa quan sát vật thật các em mang đến lớp. + Tìm chồi trên vật thật. + Chỉ vào hình vẽ trong sgk và nói về cách trồng mía. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ xung. * GV kết luận: ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ. b. Hoạt động 2: Thực hành. * Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. * Cách tiến hành. - GV phân khu cho các nhóm, các nhóm trưởng điều khiển để trồng cây bằng thân hoặc bằng cành. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. 3 HS nêu. - Nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình làm việc quan sát các hình vẽ trong sgk vừa quan sát vật thật các em mang đến lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình , các nhóm khác bổ xung. - HS thực hành trồng cây bằng cành hoặc bằng hạt. ---------------------------------------------------------------------------------- Chiều thứ năm ngày 22 tháng 03 năm 2018 TIẾT 1: TOÁN TĂNG Tiết 54: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG I.Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh về cách tính quãng đường. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : - Phấn màu. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại cách tính quãng đường. GV nhận xét. 3. Bài mới: Bài 1 . Hát. Học sinh trắc lại công thức tính quãng đường Học sinh làm trên bảng. Cả lớp cùng nhận xét, chữa bài. V 54 km/giờ 12,6 km/giờ 44 km/giờ 82,5 km/giờ T 2 giờ 30 phút 1,25 giờ 1giờ 90 phút s (km) 135km 15,75km 77km 123,75km Bài 2: Một người đi ô tô từ nhà lúc 7 giờ 42 phút đến nơi lúc 11 giờ 18 phút với vận tốc 42,5 km/giờ. Tính quãng đường người đó đi được ? Học sinh làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở. Bài làm: Thời gian người đó đi là 11 giờ 18 phút – 7giờ 42 phút= 3 giờ 36 phút Đổi 3 giờ 36 pgút = 3,6 giờ Quãng đường người đó đi được là 42,5 x 3,6 = 153 (km) Đáp số : 153km 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau. Bài tập 3: Một người đi xe đạp với vận tốc 12,6 km/giờ trong thời gian 2 giờ . Tính quãng đường người đó đi dược? Học sinh làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở Bài làm : Đổi 2giờ = 2,5 giờ Quãng đường người đó đã đi được là 12,6 x 2,5 = 31,5 (km) Đáp số : 31,5km ---------------------------------------------------------- TIẾT 2 : TIẾNG VIỆT TĂNG Tiết 81: ÔN ĐỌC - VIẾT: TRANH LÀNG HỒ. I. Mục tiêu: 1, Rèn kĩ năng đọc cho học sinh; -Giúp học sinh học yếu đọc đúng các từ khó phát âm trong bài như: Tranh lợn, Hà Nội, trồng trọt, tranh Tố Nữ, lá, ............. - Đọc lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh. *Đọc diễn cảm toàn bài 2, Rèn kĩ năng nghe - viết cho học sinh: -Nghe và viết chinh xác một đoạn văn trong bài : " tranh làng Hồ viết đoạn: Từ Từ ngày cồn ít tuổi ....hóm hỉnh và vui tươi”. II . Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa và vở luyện chữ III . Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên nhận xét, kết luận. 3. Bài mới. a. Nêu nội dung yêu cầu của tiết học: *, Rèn kĩ năng đọc đúng và đọc diễn cảm cho học sinh. * Đọc đúng: Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc. Gọi 7-9 em học yếu, kém đứng tại chỗ đọc bài. - Giáo viên nhận xét kết luận. b Luyện đọc diễn cảm: Cho học sinh đọc thầm bài văn và tìm giọng đọc cho bài văn. - Giáo viên, hướng dẫn đọc mẫu đoạn 2 của bài - Giáo viên kết luận, đánh giá, nhận xét. c, Rèn kĩ năng nghe viết chính tả cho HS - Nêu đoạn học sinh cần viểt trong bài: " tranh làng Hồ viết đoạn: Từ Từ ngày cồn ít tuổi ....hóm hỉnh và vui tượi”. - Giáo viên đọc đoạn văn cho học sinh viết bài. Giáo viên đọc lại bài lần 2: - Giáo viên đọc lại bài lần 3: - Thu vở và nhận xét một số vở viết của học sinh. 4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Hát Đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và nêu nôi dung bài. - luyện đọc theo cặp. - theo dõi bạn đọc bài. - Cả lớp theo dõi bạn đọc và nhận xét bạn đọc, chú ý cách ngắt nghỉ hơi. - Học sinh luyện đọc theo cặp và tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Học sinh đọc đoạn trước lớp. - Học sinh nghe viết. - Học sinh nghe - viết bài vào vở . - Học sinh soát lỗi chính tả. ----------------------------------------------------------- Ngày soạn: 19 / 03 / 2018 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 03 năm 2018 Tiết 1: TOÁN. Tiết 135 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ choc. 2. Kiểm tra bài cũ. - Muốn tính thời gian ta làm như thế nào? 3. Bài mới. Giới thiệu bài *Bài 1: (143 ) HD làm bài. -Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HD và tổ chức h/s làm bài. - Nhận xét kết quả bài làm của h/s. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. S (km) 261 78 165 96 V (km/ giờ) 60 39 27,5 40 T ( giờ) 4,35 2 6 2,4 *Bài 2: (143 ) HD làm bài. - Y/c h/s đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. *Bài 3: (143 ) HD làm bài. - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - Y/c h/s đọc đề. - Tổ chức h/s làm bài. - Thu vở nhận xét. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dùng bài. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. Đọc yêu cầu bài tập. Bài giải: - HS làm bài. 1,08 m = 108 cm thời gian ốc sên bò quãng đường 1,08 m là: 108 : 12 = 9 ( phút) Đáp số: 9 phút. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. Bài giải: Thời gian con đại bàng bay quãng đường dài 72 km là: 72 : 96 = 0,75 ( giờ) 0,75 giờ = 45 phút. Đáp số: 45 phut. ____________________________________________________ Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 54 : LIÊN KẾT CÂU BĂNG CÁC TỪ NGỮ NỐI I. Mục tiêu. - Nêu được thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết đoạn văn ở bài 1, phần nhận xét. - Đoạn văn qua những mùa hoa viết vào giấy khổ to III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi h/s đọc thuộc lòng 10 câu ca dao, tục ngữ ở bài 2 trang 91 - 92 SGK - Gọi h/s nhận xét bạn trả lời - Nhận xét 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Tìm hiểu ví dụ *Bài 1 HD làm bài. -Yêu cầu h/s đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu h/s làm bài theo cặp. - Hỏi: Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì ? - Kết luận: Cụm từ vì vậy ở ví dụ nêu trên có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn với nhau. Nó được gọi là từ nối. *Bài 2 : HD làm bài. - GV yêu cầu : Em hãy tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên. - Kết luận : Những từ ngữ mà các em vừa tìm có tác dụng nối các câu trong bài + Ghi nhớ ( SGK) c. Luyện tập *Bài 1 : HD làm bài. - Gọi h/s đọc yêu cầu và đoạn văn Qua những mùa hoa. - Yêu cầu h/s tự làm bài tập. Gợi ý h/s dùng bút chì gạch dưới chân từ nối. - Gọi h/s làm vào giấy dán lên bảng, giải thích bài làm của mình. h/s lớp bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng *Bài 2 : HD làm bài. - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện. -Yêu cầu h/s tự làm bài. - Gọi h/s nêu từ dùng sai và từ thay thế. - Ghi bảng các từ thay thế HS tìm được. - Gọi h/s đọc lại mẩu chuyện vui sau khi đã thay từ dùng sai. Hỏi: Cậu bé trong truyện là người như thế nào? Vì sao em biết ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Hát - 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng - HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài miệng. - 1 HS phát biểu, h/s khác bổ sung, cả lớp thống nhất ý kiến. +Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo. +Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2. -Lắng nghe Đọc yêu cầu bài tập. - Nối tiếp nhau trả lời: + Các từ ngữ ; tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác,đồng thời,... - HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng . - HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. - HS tự làm bài, 2 HS làm vào giấy khổ to ( hoặc bảng nhóm) - HS báo cáo kết quả làm việc của mình. HS bổ sung, thống nhất ý kiến - Chữa bài (nếu có) - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS làm bài cá nhân. - Nối tiếp nhau phát biểu. +Dùng từ nối là từ nhưng : sai +Thay thế từ nhưng bằng các từ : vậy, vậy thì, thế thì, nếu vậy, nếu thế thì. - HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng - Cậu bé trong truyện rất láu lỉnh. Sổ liên lạc của cậu ghi lời nhận xét của thầy cô, chắc là không hay. Cậu bé không muốn bố đọc nhưng lại cần chữ ký xác nhận của bố. Khi bố cậu trả lời là có thể viết được trong bóng tối, cậu đề nghị bố tắt đèn ký vào sổ liên lạc của cậu. ------------------------------------------------ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN. Tiết 54: TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu. - Thực hành viết bài văn tả cây cối - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn - Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh để miêu tả cây. Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng viết sẵn đề bài cho h/s lựa chọn III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra giấy bút của h/s. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. HD tìm hiểu bài. Giáo viên chép đề bài lên bảng. - Cho học sinh phân tích từng đề bài, giáo viên gạch chân những từ trọng tâm của từng đề bài. - Gọi h/s đọc 3 đề bài trên bảng - Giáo viên thu bài về nhận xét 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung về giờ học. - Chuẩn bị cho bài học sau. Hát. Học sinh đọc thần rồi nêu yêu cầu trọng tâm của từng đề bài. Chọn đề bài phù hợp với minh... Nhắc h/s : Em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. Từ các kỹ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh - HS viết bài ___________________________________________________ Tiết 5: GIÁO DỤC TẬP THỂ. Tiết 27: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu. - Kiểm điểm một số nề nếp trong tuần học vừa qua. - Đề ra một số nề nếp cho tuần học tới. II. Đồ dùng dạy học. - Sổ sinh hoạt lớp. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Giới thiệu bài : a, Sinh hoạt lớp : + Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng. - Trang phục sạch sẽ gọn gàng. Vệ sinh trường lớp đúng giờ và sạch sẽ. + Tồn tại: - Một số h/s chưa chú ý học tập - Một số em chưa bạo dạn + Tuyên dương + Phê bình: b, Kế hoạch tuần 28: - 100% HS đi học đầy đủ, đúng giờ - Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng - Vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ - Trang phục sạch sẽ, gọn gàng 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị cho các bài học sau. - HS thực hiện theo nhóm ghi lai những ưu, nhược điểm trong tuần học vừa qua. - HS bình bầu những bạn chăm ngoan học giỏi và nêu tên bạn nào còn chưa cố gắng . _______________________________________________________ Ngày soạn: 9 / 03 / 2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 03 năm 2016 Tiết 1: TOÁN. Tiết 134: THỜI GIAN I. Mục tiêu. - Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạ động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Hình thành cách tính thời gian. a. Bài toán 1: - Y/c h/s đọc bài toán. - Phân tích đề. - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải. Tóm tắt: S = 170 km V = 42,5 km/giờ T = ...? giờ - Y/c h/s nhận xét và nêu cách tính thời giam khi biết quãng đường và vận tóc. - Y/c h/s nêu quy tắc sgk. b. Bài toán 2: - Y/c HS đọc và giải bài toán 2. - Y/c HS đổi đơn vị đo thời gian trước khi thực hiện phép tính. Tóm tắt: V = 36 km/ giờ S = 42 km T = ..... ? giờ * Y/c h/s nhắc lại công thức và cách tính thời gian. c. Luyện tập: *Bài 1: (143) HD làm bài. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Tổ chức h/slàm bài. - Nhận xét kết quả bài làm. *Bài 2. (143) HD làm bài. - Cùng h/s tìm hiểu kĩ yêu cầu bài tập. - Tổ hức cho h/s làm bài. - Thu bài chấm điểm. - Nhận xét kết quả bài làm. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dùng bài. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. - Nhận xét kết quả bài làm. Bài giải: Thời gian ô tô đi là: 170 : 42,5 = 4 ( giờ) Đáp số: 4 giờ - Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. - 3 HS nêu. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. - Nhận xét kết quả bài làm. Bài giải: Thời gian đi của ca nô là. 42 : 36 = ( giờ) giờ = 1 giờ = 1 giờ 10 phút. Đáp số: 1 giờ 10 phút t = s : v Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. S (km) 35 10,35 V ( km/ giờ) 14 4,6 T ( giờ) 2,5 2,25 Đọc yêu cầu bài tập. Bài giải: a. Thời gian đi của người đi xe đạp là: 23,1 : 13,2 = 1,75 ( giờ) 0,75 giờ = giờ = giờ 1,75 giờ = 1giờ = 1 giờ 45 phút b, Thời gian chạy của người đó là. 2,5 : 10 = ( giờ) = giờ. giờ = 15 phút Đáp số: a. 1 giờ 45 phút b. 15 phút ____________________________________________________________ TIẾT 3: LỊCH SỬ Tiết 27: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I/ Mục tiêu: - Biết ngày 27/01/1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. - Những điểm cơ bản của Hiệp định : Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam ; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. - Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri : Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: -Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? -Nêu nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? 3-Bài mới: a. Giới thiệu bài b-Hoạt động 2(làm việc theo nhóm 4) -GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa-ri. -GV phát phiếu học tập và cho các nhóm đọc SGK và quan sát hình trong SGK trả lời câu hỏi: +Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu? +Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? +Thuật lại diễn biến lễ kí kết. +Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri? -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. c-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 7) -Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi: +Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. d-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ “Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”. Từ đó lưu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi có ý nghĩa chiến lược: chúng ta đã “đánh cho Mĩ cút”, để sau đó 2 năm lại “đánh cho nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước. 4-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài. - Học sinh trả lời, cả lớp nhận xét bổ sung... * Nguyên nhân: Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc trong năm 1972, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri. *Diễn biến: 11 giờ (giờ Pa-ri) ngày 27-1-1973 Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh và Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình đặt bút kí vào văn bản Hiệp định. *Nội dung: Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN. *Ý nghĩa: : Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở VN và buộc phải rút quân khỏi miền Nam VN. TIẾT 4: ĐỊA LÍ Tiết 27: CHÂU MĨ I/ Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. - Chỉ và đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 27.doc