Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 6

Tiết 24 : LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng:

- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích trong mối quan hệ với ha

- Giải toán về HV, HCN có liên quan đến đơn vị đo.

II. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

doc43 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã học. + Giái các bài toán có liên quan đến diện tích. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài làm ở nhà của h/s. - Nhận xét. 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b, HD h/s làm bài tập: *Bài tập 1: (31) HD làm bài. - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - HD tóm tắt và giải bài toán. - GV cùng h/s nhận xét kết quả bài làm. - Kết luận bài giải. *Bài tập 2: (31) HD làm bài. - HD nắm vững yêu càu bài tâp. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Thu bài nhận xét. - Kết luận bài giải đúng. - Nhận xét chung giờ học 4. Củng cố dặn dò. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. Đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài: Bài giải Diện tích nền căn phòng là: 9 x 6 = 54( m2) Đổi :54m2 = 540.000 cm2 Diện tích một viên gạch là: 30 x 30 = 900 ( cm2) Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng đó là: 540.000 : 900 = 600 (viên) Đáp số: 560 viên Đọc yêu cầu bài tập. Bài giải: a. Chiều rộng của thửa ruộng là: 80 : 2 = 40 (m). Diện tích của thửa ruộng là: 80 x 40 = 3200 (m2). b. 3200 m2 gấp 100 m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 (lần) Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ Đáp số: a. 3200 m2 b. 16 tạ ----------------------------------------------------------- Tiết 2: TẬP LÀM VĂN. Tiết 11 : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN. I.Mục tiêu: - Biết viết một lá đơn đúng qui định, về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. *GDKNS : -Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng).-Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài làm ở nhà của h/s. - Nhận xét- 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn h/s làm bài tập: *Bài tập 1: HD làm bài. - Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi sau. - Yêu cầu h/s đọc bài tập số 1. - Hỏi: + Chất độc mầu da cam gây ra những hậu quả gì? + Chúng ta có thê làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc mầu da cam? + ở địa phương em có những người bị nhiễm chất độc mầu da cam không? Em thấy cuộc sống của họ như thế nào? + Em đã từng biết hoặc tham gia những phong trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam? *Bài tập 2: HD làm bài. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Hỏi: + Hãy đọc tên đơn mà em sẽ viết? + Mục nơi nhận đơn em viết những gì? + Phần lí do viết đơn em viết những gì? - Nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu h/s viết đơn. - Gọi h/s trình bày bài viết. - GV cùng h/s nhận xét. + Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn. - Nhận xét chung giờ học 4. Củng cố dặn dò. - Chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét kết luận. Đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc bài vă trước lớp, sau đó 3 h/s tiếp nối nhau nêu ý chính của từng đoạn. + Đoạn 1: Những chất độc Mĩ đã giải xuống miền Nam. + Đoạn 2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn phá môi trường. + Đoạn 3: Hậu quả mà chất độc mầu da cam gay ra cho con người. - Cùng với bom đạn và các chất độc khác, chất độc mầu da cam đã phá huỷ hơn 2 triệu ha rừng, diệt chủng nhiều loại muôn thú, gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người. - Chúng ta động viên, thăm hỏi,giúp đỡ về vật chất, sáng tác thơ truyện, vẽ tranh để động viên họ. - HS tự nêu. - ở nước ta có nhiều phong trào ủng hộ, giúp đỡ những nạn nhân chất độc màu da cam, phong trào kí tên ủng hộ vụ kiện mĩ của các nạn nhân chất độc màu da cam trường, lớp và bản thân em đã tham gia. Đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho h/s cả lớp cùng nghe. - Tiếp nối nhau cùng trả lời. +Đơn xin ra nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. + VD kính gửi ban chấp hành hội chữ thập đỏ.. + HS nêu những gì mình định viết. - HS thực hành viết đơn vào vở. - HS nêu kết quả bài làm. - Nhận xét bài của bạn. ______________________________________ Tiết 3: LỊCH SỬ Tiết 6 : QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Mục tiêu: - Biết ngày 5-6-1911 tại bến nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên Bác Hồ của hồi đó) ra đi tìm đường cứu nước. II. Đồ dùng dạy học: - ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng. - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Phong trào Đông Du có ý nghĩa như thế nào nào đối với cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX? 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b, Dạy bài mới. * Hoạt động 1 (làm việc cả lớp). + Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. + Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu em tìm hiểu được về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. + Cả nhóm thảo luận, chọn lọc thông tin để viết vào phiếu thảo luận. - GV tổ chức cho h/s báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp. - Nhận xét, bổ xung. * Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. - Y/c h/s đọc sgk và trả lời các câu hỏi sau: + Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? + Nguyễn Tất Thành chọn con đường nào? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh? * Hoạt động 3: ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. - Y/c h/s thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài? + Người đã định hướng giải quyết các khó khăn như thế nào? + Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào? Theo em, vì sao Người có được quyết tâm đó? + Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào, vào ngày nào? 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. - HS nêu ý kiến. - HS lớp nhận xét bổ sung. - HS làm việc theo nhóm - Lần lượt h/s trình bày thông tin của mình trước nhóm. - Các thành viên trong nhóm thảo luận để lựa chọn thông tin ghi vào phiếu bài tập của nhóm. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ xung. - HS làm việc cá nhân, đọc thầm thông tin trong sgk và trả lời câu hỏi. - Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài để tìm con đường cứu nước phù hợp. - Nguyễn Tất Thành chọn con đường đi về phương Tây, Người không đi theo các con đường của sĩ phu yêu nước trước đó vì con đường này đều thất bại. Người thực sự muốn tìm hiểu về người Tây và muốn xem họ làm thế nào rồi trở về giúp đồng bào ta. - HS thảo luận theo nhóm. - Người biết trước khi ở nước ngoài một mình là mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó, Người cũng không có tiền. - Người rủ Tư Lê cùng đi nhưng Tư Lê không đủ can đảm đi cùng Người. Người quyết tâm làm bất cứ việc gì để sống và đi ra nước ngoài. - Người có quyết tâm cao, ý chí kiên định con đường ra đi tìm đường cứu nước bởi Người rất dũng cảm sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách và hơn tất cả Người có một tấm lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc - Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành với cái tên Văn Ba đã ra đi tìm đường cứu nước mới trên tàu đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin. ____________________________________________________ Tiết 4: ĐỊA LÍ. Tiết 6 : ĐẤT VÀ RỪNG. I. Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta : đát phù sa và đất phe-ra-rít. - Nêu được một số đặc điểm của đát phù sa và đát phe-ra-rít. + Đất phù sa : được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-rít : Có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn ; phân bố ở vùng đòi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn : + Rừng nhiệt đới : cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn : có bộ rễ nâng phỏi mặt đất. - Nhận biết nơiphân bố của đất phù sa, đất phe-ra-rít ; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ) : đất phe-ra-rít và rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi, đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng ; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta : điều hoà khí hậu, cung cấp nhiệu sản vật, đặc biệt là gỗ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí Việt Nam. - Phiếu hoc tập của h/s. III. Các hoạt động dậy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Dạy bài mới.* Hoạt động 1: a, Các loại đất chính của nước ta: - GV tổ chức cho h/s làm việc cá nhân. Đọc sgk và hoàn thành bài tập sau. - HS lên bảng trình bày. - Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta? - Biển có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người? - HS đọc trong sgk và hoàn thành bài tập. Tên loại đất. Vùng phân bố Một số đặc điểm Đất phe- ra- lít đồi núi. - Màu đỏ hoặc mầu vàng - thường nghèo mùn. Nếu hình thành trên đá ba dan thì tơi xốp và phì nhiêu. Đất phù sa. Đồng bằng. - do sông ngòi bồi đắp. - màu mỡ. - GV gọi h/s lên làm bài tập. - nhận xét- sửa sai. +Kết luận: Nước ta có nhiều loái đất nhưng chiếm phần lớn là đất phe- ra- lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, tập chung ở vùng núi, đồi. Đất phù sa do các con sông bồi đắp mầu mỡ, tập chung ở đồng bằng. * Hoạt động 2: b, Sử dụng đất một cách hợp lí - Yêu cầu h/s làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau. + Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất? + nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất các tác hại gì? + Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết? - GV tổ chức cho h/s trình bày kết quả.- Nhận xét- Bổ xung. * Hoạt động 3:c, Các loại rừng ở nước ta. - Yêu cầu h/s quan sát hình trong sgk và hoàn thành sơ đồ về các loại rừng của nước ta. - HS trình bày bài tập trức lớp. - HS thảo luận theo nhóm. - Đất không phải là tài nguyên vô hạn mà là tài nguyên có hạn. vì vậy, sử dụng đất phải hợp lí. - nếu chỉ sử dụng mà không cải tạothì đất sẽ bị bạc mầu, xói mòn, nhiễm phèn, nhiễm mặn,. - Các biện pháp bảo vệ đất: + Bón phân hữu cơ, phân vi sinh trong trồng trọt. + Làm ruộng bậc thang ở các vùng đồi núi, để tránh đất bị sói mòn. + Thau chua, rửa mặn ở các vùng bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. + Đóng cọc, đắp đe,..để giữ đất không bị sạt nở. - HS đọc sgk và hoàn thành bài tập Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt đới. - Đồi núi. - Nhiều loại cây, rừng nhiều tầng, có tầng cao, có tầng thấp. Rừng ngập mặn. - Vùng đất ven biểncó thuỷ triều lên hàng ngày. - Chủ yếu là cây đước, sú, vẹt. - Cây mọc vượt lên mặt nước. - GV tổ chức cho h/s báo cáo kết quả. - Nhận xét- bổ xung. + Kết luận: Nước ta có nhiều loại rừng, nhưng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập nặn, rừng rậm nhiệt đới tập chung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừmg ngập mặn thường thấy ở ven biển. * Hoạt động 4: Vai trò của rừng. - Yêu cầu h/s thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau. + Hãy nêu vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người? + Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thac rừng hợp lí? + Em biết gì về thực trạng rừng của nước ta hiện nay? + Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân cần làm gì? + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? - Nhận xét bổ xung. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. - HS thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau. + Rừng cho ta nhiều sản vật. +Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu. + Rừng giữ cho đất không bị sói mòn. + Rừng đầu nguồn giúp hạn chế lũ. + Rừng ven biển chống bão biển, bão cát, bảo vệ đời sống các vùng ven biển. - Tài nguyên rừng có hạn, không được sử dụng, khai thác bừ bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. Chiều thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2016 Tiết 2: TOÁN TĂNG. Tiết 24 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng: - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích trong mối quan hệ với ha - Giải toán về HV, HCN có liên quan đến đơn vị đo. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh . ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Y/c h/s nêu lại bài học giờ trước 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a. 5ha = m2 (50000) 8km2 =ha (800) 11ha =m2 (110000 43ha = dam2 (4300) b. 7000 m2 = ha (7/10) 7000ha = km2 (70) 390000m2 = ha (39) 147000dam2 =ha (1470) . c. ha = m2 (2500) ha=m2 (1000) dam2 = m2 (25) ha=m2 (100) Bài tập 2: Viết phân số hoặc hỗn số vào chỗ chấm. - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Nhận xét kết quả bài làm. Bài tập 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Một mảnh đất hình vuông được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1:1000 (hình vẽ bên) Diện tích của mảnh đất đó là A. 9cm2 B. 9m2 C. 900m2 D. 120000cm2 (Yêu cầu HS giải thích rõ cách làm) 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học Đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài. Đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài. 1ha = km2 () 5km27ha = km2 () 1dam2 = ha ( 14ha9dam2 = ha () 1m2 = ha () Đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài. 3cm TØ lÖ: 1:1000 -------------------------------------------------------------------- Tiết 3: TIẾNG VIỆT TĂNG Tiế24t : LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu: - Biết điền đúng dáu thanh vào một số từ ngũ. - Biết dựa vào nội dung bài văn để viết một bài văn hoàn chỉnh II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài. b. Dạy bài mới. 1. Điền dấu thanh thích hợp, đúng vị trí vào chữ in đậm trong đoạn văn sau : 2. Đọc bài văn sau và làm theo yêu cầu ở dưới : a) Ghi lại dàn ý của bài văn trên : * Mở bài : * Thân bài : * Kết bài : b) Tác giả quan sát dòng sông bằng những giác quan nào ? c) Ghi lại câu văn có sử dụng hình ảnh nhân hoá. d) Ghi lại câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh. - Gọi h/s đọc bài làm. - GV cùng h/s nhận xét. - GV kết luận. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học -Chuẩn bị bài học sau. Một năm sau khi đuôi giặc Minh, một hôm, Lê Lợi cươi thuyên rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Khi thuyền ra giưa hồ, tự nhiên có một con rua lớn nhô lên khỏi mặt nươc, tiên về phia vua và nói : "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân !". Vua nâng gươm về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuông nước. Gươm và rùa đã chìm xuống đáy nước, ngươi ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói giưa mặt hồ xanh. Sông Hồng là một trong những con sông rộng và dài nhất nước ta. Lòng sông mở mênh mông, quãng chảy qua Hà Nội càng mênh mông hơn. Mỗi cánh buồm nổi trên dòng sông, nom cứ như là một con bướm nhỏ. Mặt sông không lúc nào chịu đứng yên. Khi thì sóng dội, khi thì nước xoáy, khi thì lừng lững trôi xuôi như người đi thẳng không nhìn ai. Những ngày mưa bão, lòng sông xao động, gầm thét và đen kịt lại. Lúc nắng ửng mây hồng, nước sông nhấp nháy như sao bay. Vào buổi tối không trăng, sao đậu kín trời, sao rơi đầy mặt sông như vãi tấm. Khi mọi nhà lên đèn, cả khúc sông cùng thấp tha thấp thoáng những đốm lửa và nhộn nhịp tiếng gọi, tiếng thưa. Cả tiếng cười nữa cũng râm ran trên mặt nước. Dòng sông mênh mông từng đợt sóng dồn dập, ì oạp vỗ vào mạn thuyền nghe mới vui làm sao. Theo BĂNG SƠN --------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày 22 tháng 9 năm 2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: TOÁN Tiết 30 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - So sánh các phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài làm của HS. 3. Bài mới. a. Giới thiêu bài. b. HD làm bài tập. *Bài tập 1: (31) HD làm bài. - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: - Nhận xét sửa sai. - Kết luận bài giải đúng. *Bài tập 2: (31) HD làm bài. - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Nhận xét sửa sai. *Bài tập 4: (32) HD làm bài. - HD nắm vững yêu câu fbài tập. - Tổ chức cho h/á làm bài. - Thu bài nhận xét kết quả bài làm. - Nhận xét chung giờ học. 4. Củng cố dặn dò. - HD học và làm bài ở nhà. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát Kiểm tra vở bài tập của HS. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm a. ; ; ; . b. ; ; ; . Đọc yêu cầu bài tập - HS làm a. + + = = b. - - = = c. x x = == d. : x = x x = = = Đọc yêu cầu bài t ập. Bài giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là. 4 – 1 = 3( phần ) Tuổi con là: 30 : 3 = 10( tuổi) Tuổi bố là: 10 x 4 = 40 (tuổi) Đáp số: Bố: 40 Tuổi Con: 10 tuổi ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 12: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM. I. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV thu một số bài và nhận xét. Bài tập1: Bài tập 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ. a.Bác(1) bác(2) trứng. b.Tôi(1) tôi(2) vôi. c.Bà ta đang la(1) con la(2). d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp. e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh. a. Đỏ: b. Lợi: c. Mai: Đánh : Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có đúng ngữ pháp không? Con ngựa đá con ngựa đá. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. chuẩn bị bài sau - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Bài giải: + bác(1) : dùng để xưng hô. bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt. + tôi(1) : dùng để xưng hô. tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng. + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt. la(2) : chỉ con la. + giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn. giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá. + giá(1) : giá tiền một chiếc áo. giá(2) : đồ dùng để treo quần áo. Bài giải: a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường. Số tôi dạo này rất đỏ. b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi. Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình. c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục. Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp. d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành. Chị ấy đánh phấn trông rất xinh - Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá. - đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Tiết 12 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn trích. - Biết lập được dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. II. Đồ dùng dạy học.- Phiếu bài tập cho h/s. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoạ sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét . 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. *Bài tập 1: HD làm bài. - Y/c HS thảo luận theo nhóm. - Y/c HS đọc đoạn văn, trả lời các câu hỏi theo nhóm. - Gọi h/s trình bày kết quả thảo luận. * Đoạn a: + Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nào? + Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? + Câu văn nào cho em biết điều đó? + Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào? + Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả? + Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào? * Đoạn b: + Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào? + Con kênh được quan sát ở những thời điểm nào? + Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng quan sát nào? + Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh? + Việc tác giả sử dụng nghệ thuật liên tưởng để miêu tả con kênh có tác dụng gì? *Bài tập 2: HD làm bài. - Gọi h/s đọc y/c bài tập. - Y/c 2 – 3 h/s đọc kết quả quan sát một cảnh sông nước đã chuẩn bị từ tiết trước. - Nhận xét bài làm của h/s. - Y/c h/s tự lập dàn ý bài văn tả cảnh của mình. - Nhận xét sửa sai. - Nhận xét chung giờ học. 4. Củng cố dặn dò. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát Đọc yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm. - Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh biển. - Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của biển theo sắc màu của trời mây. - Câu văn : biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. - Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển khi: bầu trời xanh thẳm, bầu trời dảI mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dông gió. - Tác giả đã sử dụng những màu sắc: xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu. - Khi quan sát biển, tác giả liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người. Biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôI nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng. - Nhà văn miêu tả con kênh. - Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. - Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác. - Tác giả miêu tả: ánh nắng chiều xuống dòng kênh như đổ lửa, bốn phía chân trời trống hếch trống hoác, buổi sáng, con kênh phơn phớt màu đào, giữa trưa hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, về chiều biến thành một con suối lửa. - Sử dụng nghệ thuật liên tưởng làm cho người đọc hình dung được con kênh. Mặt trời, làm cho nó sinh động. Đọc yêu cầu bài tập. - 1h/s đọc thành tiếng trước lớp. - 2 -3 h/s đọc bài làm của mình. + Mặt hồ lăn tăn gợn sóng. + Mặt nước trong vắt, nhìn thấy đáy. + Bầu trời xanh trong in bóng xuống mặt hồ. + Mặt hồ như một chiếc gương xanh trong khổng lồ. + Những làn gió nhẹ thổi qua mơn man gợn sóng. --------------------------------------------------------------- Chiều:Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016 Tiết 2: : ÂM NHẠC Tiết 6 : HỌC HÁT: BÀI CON CHIM HAY HÓT I. Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. Đồ dùng dạy học .- Nhạc cụ (Thanh phách). III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Y/c h/s hát lại bài hát giờ trước 3. Bài mới. a. Phần mở đầu:- Giới thiệu nội dung tiết học. b. Phần hoạt động: * Học và hát bài con chim hay hót. - Hoạt động 1: + Giới thiệu nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu: Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu sinh năm 1924 tại Đà Nẵng. Những sáng tác nổi tiếng của ông như bài hát : Bóng cây Kơ-nia, thuyền và biển, những ánh sao đêmÔng còn viết nhiều bài hát giành cho trẻ em như: Đội kèn tí hon, nhớ ơn Bác, những em bé ngoan. + GV hát mẫu. + Đọc lời ca. + Dạy hát từng câu, hướng dẫn h/s hát gọn tiếng, thể hiện tính chất vui, nhí nhảnh. - Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm + Chia lớp thành 2 nửa, một nửa hát, một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca. c. Phần kết thúc: - Hãy kể tên những bài hát nói về loài vật? - GV cùng h/s nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò. - HS hát lại toàn bài 1 lần. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Hát. - 2 HS lên bảng. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Đọc lời ca của bài. Con chim hay hót. Nó đứng nó hót cành đa. Nó ra cành trúc. Nó rúc nó rúc cành tre. Nó hót le te. Nó hót la ta. Nó hót le te la ta (mà) nó bay vô nhà. ấy nó ra ruộng lúa. Nó múa, nó chơi ơi chim ơi, chim ơi là ơi chim ơi, chim ơi là ới chim ơi, ơi chim ơi - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Chú ếch con, chim chích bông, chú voi con ở bản đôn, gà gáy Tiết 3: GIÁO DỤC TẬP THỂ Tiết 6: SINH HOẠT LỚP TUẦN 6 I.Mục tiêu. - Kiểm điểm, nhậnk xét một số nề nếp trong tuần học vừa qua. - Đề ra phương hướng, nhiệm vụ, nề nếp cho tuần học tới. II. Đồ dùng dạy học. - Sổ sinh hoạt lớp III. Hoạt động - dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên lắng nghe nhận xét học sinh hát. 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài : b, Sinh hoạt lớp :- Nhận xét chung: *, Ưu điểm: *, Tồn tại + Tuyên dương: + Phê bình:. - Kế hoạch tuần 7: - 100% HS đi học đầy đủ, đúng giờ - Phấn đấu giữ vở sạch, chữ đẹp. - Trong lớp trật

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 6.doc
Tài liệu liên quan