Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 20

KỂ CHUYỆN

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I. Mục tiêu:

 - Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.

II. Các phương tiện dạy-học:

+ Giáo viên: Một số sách báo viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật (được gợi ý ở SGK).

 + Học sinh: SGK

 

doc43 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công dân yêu nước có tinh thần dân tộc rất cao. -Ông là một người có tấm lòng vĩ đại, sẵn sàng hiến số tài sản của mình cho cách mạng vì mong biến vào sự nghiệp chung. -Ông đã hiểu rõ trách nhiệm nghĩa vụ của một người dân đối với đất nước. Ông xứng đáng được mọ người nể phục và kính trọng. *Hoạt động lớp, cá nhân. -Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. *Hoạt động nhóm, lớp. -Học sinh nêu. -VD: Biểu tượng một công dân đất nước, một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn. Rút kinh nghiệm ... Kế hoạch dạy – học TUẦN 20 – TIẾT 96 TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài. Bài 1: b, c -Yêu cầu học sinh đọc đề. -Giáo viên chốt. -C = d ´ 3,14 -C = r ´ 2 ´ 3,14 Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc đề. -Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết). -C = r ´ 2 ´ 3,14 -( 1 ) r ´ 2 ´ 3,14 = 12,56 -Tìm r? -Cách tìm đường kính khi biết C. -( 2 ) d ´ 3,14 = 12,56 Bài 3: a -Giáo viên chốt. -C = d ´ 3,14 -Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng ® đi được S đúng bằng chu vi bánh xe. Bài 4: không thực hiện v Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc công thức hình tròn. v Hoạt động 3: Củng cố. -Giáo viên nhận xét và tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. -Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”. -Nhận xét chung tiết học -Hát -Học sinh sửa bài 1, 2/ 5. -Học sinh nhận xét. *Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. -Học sinh đọc đề. Tóm tắt. -Giải bài 1 b, c– sửa bài. -Học sinh đọc đề. Tóm tắt. -Học sinh giải. -Sửa bài – Nêu công thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi. -r = c : 3,14 : 2 -d = c : 3,14 - Học sinh đọc đề. Tóm tắt. -Giải bài 3 a– sửa bài. -Nêu công thức tìm c biết d. *Hoạt động cá nhân. -Học sinh nhắc lại nội dung ôn. *Hoạt động nhóm bàn. -Vài nhóm thi ghép công thức. III. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, vở bài tập. Rút kinh nghiệm ... Kế hoạch dạy – học TUẦN 20-TIẾT 39 TẬP LÀM VĂN Tả người ( Kiểm tra viết) (ra đề phù hợp với địa phương) I. Mục tiêu: -- Viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn. + HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn kết bài trong đoạn văn tả người. -Giáo viên nhắc lại một số nội dung chính để dựng đoạn kết bài và nhắc nhở điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài. 3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả người. -Tiết học hôm nay các em sẽ viết toàn bộ một bài văn tả người theo một trong bốn để đã nêu trong SGK. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Phương pháp: Phân tích, giảng giải. -Giáo viên mời học sinh đọc 4 đề bài trong SGK. -Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích trong các truyện đã đọc. -Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Phương pháp: Thực hành. Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài văn. -Giáo viên thu bài cuối giờ. v Hoạt động 3: Củng cố. -Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học sinh. 5. Tổng kết - dặn dò: -Chuẩn bị bài sau: Lập chương trình hoạt động. -Nhận xét chung tiết học. - Hát *Hoạt động lớp. -1 học sinh đọc. -Học sinh theo dõi lắng nghe. *Hoạt động cá nhân. -Học sinh viết bài văn. -Đọc bài văn tiêu biểu. -Phân tích ý hay. Rút kinh nghiệm ... Kế hoạch dạy – học TUẦN 20-TIẾT 20 CHÍNH TẢ (Nghe – viết ) Cánh cam lạc mẹ GDBVMT mức độ: trực tiếp I. Mục tiêu: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm được bài tập 2 a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bút dạ và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 2. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2. -Nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các con sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Cánh cam lạc mẹ” và làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o, ô. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Phương pháp: Thực hành. -Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần thanh học sinh địa phương thường viết sai. -Hỏi HS về nội dung bài thơ. * Qua nội dung bài thơ đã làm cho chúng ta có thêm tình cảm yêu quí các loài vật trong môi trường thiên nhiên từ đó các em phải cố gắng nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài vật đáng yêu. -Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết. -Giáo viên hướng dẫn câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết. -Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập. Bài 2: -Giáo viên nêu yêu cầu của bài. -Giáo viên nhắc học sinh lưu ý đến yêu cầu của đề bài cần dựa vào nội dung của các từ ngữ đứng trước và đứng sau tiếng có chữ các con còn thiếu để xác định tiếng chưa hoàn chỉnh là tiếng gì? -Giáo viên dán 4 tờ giấy to lên bảng yêu cầu đại diện 4 nhóm lên thi đua tiếp sức. -Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm, nhóm nào điền xong trước được nhiều điểm nhóm đó thắng cuộc. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: -Làm bài tập 2. -Chuẩn bị bài sau: “Chuyện cây khế thời nay”. -Nhận xét chung tiết học. -Hát *Hoạt động lớp, cá nhân. -Học sinh theo dõi lắng nghe. -Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè. -Học sinh viết bài chính tả. Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh soát lỗi cho nhau. *Hoạt động nhóm. -1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. -Học sinh các nhóm lần lượt lên bảng tiếp sức nhau điền tiếng vào chỗ trống. -VD: Thứ từ các tiếng điền vào: a. giữa dòng – rò – ra – duy – gi – ra – giấy – giận – gi. b. đông – khô – hốc – gõ – lò – trong – hồi – một. -Cả lớp nhận xét. *Hoạt động nhóm, dãy. -Thi đua tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d, gi. Rút kinh nghiệm ... Kế hoạch dạy – học TUẦN 20-TIẾT 97 TOÁN Diện tích hình tròn I. Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình tròn. II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Giáo viên nhận xét – chấm. 3. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình tròn. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nhận xét về qui tắc và công thức tính S thông qua bán kính. Phương pháp: Bút đàm. -Nêu VD: tính diện tích hình tròn có bán kính là 2cm. -Giáo viên chốt: -Yêu cầu học sinh nêu cách tính S ABCD. -Yêu cầu học sinh nêu cách tính S MNPQ. -Yêu cầu học sinh nhận xét S hình tròn với diện tích ABCD và diện tích MNPQ. -So với kết quả học sinh vừa tính S hình tròn với số đo bán kính 2cm và kết quả so sánh. -Yêu cầu học sinh nhận xét về cách tính S hình tròn v Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Luyện tập. Bài 1: -Lưu ý: m có thể đổiÚ 0,5cm phân số để tính. -Bài 2: -Lưu ý bài d= m ( giữ nguyên phân số để làm bài; đổi 3,14Úphân số để tính S ) -Bài 3: -Bài 4: -Yêu cầu học sinh nêu cách tìm r biết C. v Hoạt động 3: Củng cố -Học sinh nhắc lại công thức tìm diện tích hình tròn. 5.Tổng kết – Dặn dò: -Xem lại bài. -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. -Nhận xét chung tiết học. -Hát -Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2, 3/ 6. *Hoạt động cá nhân, lớp. -Học sinh thực hiện. -4 em lên bảng trình bày. -Cả lớp nhận xét cách tính S hình tròn. -Muốn tính S hình tròn ta cần có bán knh1. -Dự kiến: 4 ´ 4 = 16 cm2 hoặc 2 x 2 ´ 4 = 16 16 cm2. -Dự kiến: tính diện tích hai hình tam giác MQN và QNP. -Dự kiến: S hình tròn bé hơn S ABCD lớn hơn S MNPQ. -S hình tròn khoảng 12 cm2 (dựa vào số ô vuông. - Cần biết bán kính. -Học sinh lần lượt phát biểu cách tính diện tích hình tròn. S=r x r x 3,14 *Hoạt động cá nhân -Học sinh đọc đề, giải -3 học sinh lên bảng sửa bài -Cả lớp nhận xét -Học sinh đọc đề, giải -3 học sinh lên bảng sửa bài. -Cả lớp nhận xét. -Học sinh đọc đề tóm tắt -Giải - 1 học sinh sửa bài. -Học sinh đọc đề tóm tắt -Giải - 1 học sinh lên bảng sửa bài. -Cả lớp nhận xét III. Các phương tiện dạy-học: + HS: Chuẩn bị bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ. + GV: Chuẩn bị hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt dán các phần của hình tròn. Rút kinh nghiệm ... Kế hoạch dạy – học TUẦN 20-TIẾT 20 KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. Các phương tiện dạy-học: + Giáo viên: Một số sách báo viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật (được gợi ý ở SGK). + Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Chiếc đồng hồ. -Giáo viên mời 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa chuyện. -Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì? -Câu chuyện muốn nói điều gì với em? 3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe đã đọc”. Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tự kể những câu chuyện mà các em đã được nghe trong cuộc sống hàng ngày hoặc được đọc trên sách báo nói về những tấm gương sống theo nếp sống văn minh. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Phương pháp: Đàm thoại. -Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. -Các em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. -Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ phần đề bài vào gợi ý 1. -Giáo viên chốt lại cả 3 ý a, b, c ở SGK gợi ý chính là những biểu hiện cụ thể của tinh thần sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. -Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 2. -Giáo viên khuyến khích học sinh nói tên cuốn sách tờ báo nói về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật (nhất là các sách của nhà xuất bản Kim Đồng). v Hoạt động 2: HS kể chuyện. Phương pháp: Kể chuyện. -Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 3 (cách kể chuyện). -Cho học sinh làm việc theo nhóm kể câu chuyện của mình sau đó cả nhóm trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. -Tổ chức cho học sinh thi đua kể chuyện. -Giáo viên nhận xét, đánh giá. v Hoạt động 3: Củng cố. -Bình chọn bạn kể chuyện hay -Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: -Yêu cầu học sinh về nhà kể chuyện vào vở. -Chuẩn bị: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. -Nhận xét chung tiết học. -Hát -Học sinh nêu. -Nhận xét. *Hoạt động lớp. -1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. -Học sinh gạch dưới từ ngữ cần chú ý rồi “Kể lại một câu chuyện” đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. -1 học sinh đọc. -Cả lớp đọc thầm. -Học sinh đọc. *Hoạt động cá nhân, lớp. -1 học sinh đọc. -Cả lớp đọc thầm. -Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình kể. -Cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất. -Học sinh tự chọn. -Nêu những điểm hay cần học tập ở bạn. Rút kinh nghiệm ... Kế hoạch dạy – học TUẦN 20 – TIẾT 40 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ). - Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1), biết cách dùng quan hệ từ để nối các vế trong câu ghép (BT3). II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Giấy khổ to viết 3 câu ghép ở bài tập 1. Giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 3 – 4. + HS: xem trước bài. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em đi vào cách nối các vế câu ghép quan hệ từ. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1: -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Giáo viên dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết 3 câu ghép tìm được chốt lại ý kiến đúng. Bài 2: -Giáo viên nêu yêu cầu đề bài: xác định các vế câu trong từng câu ghép. -Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng xác định các vế câu trong câu ghép. -Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. + Các vế câu trong từng câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào? + Cho học sinh trao đổi theo cặp. -Sau khi làm bài tập, em thấy cách nối bằng quan hệ từ ở câu 1 và câu 2 có gì khác nhau? v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. v Hoạt động 3: Phần luyện tập. Bài 1: -Yêu cầu em đọc đề bài. -Yêu cầu hs chọn bài tập a hoặc b. -GV nhắc hs chú ý : Bài tập 3 yêu cầu nhỏ: gạch dưới câu ghép tìm được và gạch chéo để phân biệt ranh giới giữa các vế câu ghép và khoanh tròn cặp quan hệ từ. -Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải đúng. Bài 2: GV lưu ý hs BT nêu 2 yêu cầu – khôi phục lại từ bị lược trong câu ghép – giải thích tại sao có thể lược bỏ những từ đó. Cho học sinh chia thành nhóm, thảo luận trao đổi vấn đề. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. -GV dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã dán nội dung bài, yêu cầu 3 hs lên bảng thi làm đúng nhanh tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống. -Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4: -Cách làm tương tự như bài tập 3. -Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: -Ôn bài. -Chuẩn bị: MRVT: Công dân. -Nhận xét chung tiết học. -Hát *Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. -học sinh đọc đề bài. -Cả lớp đọc thầm. -HS làm việc cá nhân, gạch chân các câu ghép tìm được. -Học sinh phát biểu ý kiến. -VD: -Câu 1: “Anh công nhân -Câu 2: “Tuy đồng chí -Câu 3: “Lênin cũng không cắt tóc. -Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì quận chéo, phân tích các vế câu ghép, khoanh tròn từ và dâu câu ở ranh giới giữa các vế câu. -3 học sinh lên bảng làm. -VD: câu 1: có 3 vế câu. -Câu 2: có 2 vế câu. -Câu 3: có 2 vế câu. -Cả lớp bổ sung, nhận xét. -1 học sinh đọc đề bài. -Học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến. -Câu 1: các vế câu 1 và 2 nối với nhau bằng quan hệ từ “thô” vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp bằng dấu pha. -Câu 2: 2 vế câu nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “tuy nhưng ”. -Câu 3: 2 vế nối trực tiếp với nhau bằng dấu phẩy. -HS nêu *Hoạt động cá nhân. -Vài học sinh đọc. -Cả lớp đọc thầm. -Học sinh xung phong nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn sách). *Hoạt động cá nhân, lớp. -Học sinh làm việc cá nhân. -VD: Bạn a có một câu ghép, (nếu) chẳng may ông mất (thì) ai là người sẽ thay ông đứng đầu triều đình? Bạn b có một câu ghép, (mặc dù) có sức khoẻ nghiêng mình cúi chào (nhưng) đại bàng khác giống chim khác. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. -Học sinh trao đổi trong nhóm rồi đại diện phát biểu ý kiến. Đoạn a: chính vì Hồ Chủ Tịch thấy nước mất nhà tan, nhân dân lầm than, đói rét, mà người đã ra đi học tập kinh nghiệm cách mạng để “về giúp đồng bào”. ® Tác giả lược từ trên để tránh lặp. Đoạn b: có 3 câu ghép có 2 câu bị lược. ® Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn tránh lặp. Học sinh cả lớp sửa bài vào vở. -1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. HS cả lớp làm cá nhân 3 bạn lên bảng thực hiện và trình bày kết quả. a) Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám thì lười biếng độc ác. b) Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe. -1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. -Cả lớp đọc thầm. -Học sinh cả lớp làm vào vở các câu ghép chính phụ có thể tạo ra được là. -Vì Vân gặp nhiều khó khăn lên bạn ấy học hành sút kém mặc dù Vân gặp nhiều khó khăn nhưng bạn ấy vẫn học giỏi. -Hiền học giỏi toán lên bạn ấy làm rất nhanh. -Vì Hiền học giỏi môn toán lên bạn ấy làm rất nhanh. -Không những Hiền học giỏi toán mà bạn ấy còn học giỏi môn tiếng Việt. *Hoạt động lớp. -Vài học sinh nhắc lại. Rút kinh nghiệm ... Kế hoạch dạy – học TUẦN 20 – TIẾT 98 TOÁN Luyện tập (tr.100) I. Mục tiêu: - Bán kính của hình tròn. - Chu vi của hình tròn. (Bài 1, bài 2) II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Diện tích hình tròn. -Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn? -Áp dụng. Tính diện tích biết: r = 2,3 m ; d = 7,8 m -Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Củng cố kiến thức Mục tiêu: Ôn quy tắc, công thức tính chu vi, diện tích hình tròn. -Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn? Công thức? -Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn? v Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Vận dụng công thức vào giải toán. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Tính chu vi, diện tích hình tròn. ® Giáo viên nhận xét Bài 2: Tính diện tích hình tròn biết chu vi tròn C. -Nêu cách tìm bán kính hình tròn? ® Giáo viên nhận xét Bài 3: Bài 4: v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Đàm thoại. Nêu công thức tìm bán kính biết chu vi? ® Nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: -Học bài -Chuẩn bị: Luyện tập chung. -Nhận xét chung tiết học -Hát -HS nêu -Lớp nhận xét. *Hoạt động lớp. -Học sinh nêu -Học sinh nêu *Hoạt động cá nhân, nhóm Bài 1: -Học sinh đọc đề. -Học sinh làm bài. -Sửa bài trò chơi “Tôi hỏi” Bài 2: -Học sinh đọc đề. -Học sinh nêu -Học sinh làm bài. -2 học sinh làm bảng phụ ® Sửa bài III. Các phương tiện dạy-học: + GV: SGK, bảng phụ. + HS: SGK. Rút kinh nghiệm ... Kế hoạch dạy – học TUẦN 20-TIẾT 40 TẬP LÀM VĂN Lập chương trình hoạt động GDKNS I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng 20/11 theo nhóm. II/ Các kĩ năng sống cơ bản -Hợp tc ( ý thức tập thể , lm việc , hồn thành chương trình hoạt động). -Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm. III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy-học: -Rèn luyện theo mẫu . Thảo luận nhóm nhỏ.. Đối thoại ( với các thuyết trình viễn). IV/ Cc phương tiện dạy-học: + GV: - Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. - Giấy khổ to + HS: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to, SGK. V/. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Lập chương trình hoạt động. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập . Bài 1: -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Giáo viên yêu cầu 1, 2 học sinh đọc mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể. + Buổi họp lớp bàn việc gì? + Các bạn đã quyết định chọn hình thức hoạt động nào để chúc mừng thầy cô? + Mục đích của hoạt động đó là để làm gì? (GV gắn bảng tờ giấy đã viết: 1. Mục đích: -Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 -Bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.) + Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm? + Các công việc đó được phân công ra sao? + Kết quả buổi liên hoan thế nào? (GV gắn bảng tờ giấy đã viết: 2. Công việc, phân công: -Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, nượn lọ hoa, chén đĩa, bày biện: bạn -Trang trí: bạn -Ra báo: bạn -Các tiết mục: + Kịch câm: bạn + Kéo đàn: bạn + Đồng ca: cả lớp) -GV gắn tên phần tiếp của bản chương trình hoạt động ( 3. Tiến hành buổi lễ: Để đạt được kết quà của buổi liên hoan tốt đẹp như đã thất trong bài Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng đã cùng các bạn lập một chương trình hoạt động rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người. Tuy nhiên, là một chuyện viết theo hướng chú trọng kể những chi tiết nổi bật nên có những phần chưa thể hiện rõ trong bài. Nhiệm vụ của các em: tưởng tượng mình là lớp trưởng, dựa theo chuyện và phỏng đoán, lập lại tiến trình buổi liên hoan văn nghệ nói trên – viết nhanh, gọn, vắn tắt ( chú ý viết tắt, gạch đầu dòng) v Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình. -Giáo viên chia lớp làm 5, 6 nhóm. -Giáo viên kết luận: Tiến trình buổi lễ của lớp trưởng nào thông minh, hợp lí, sáng tỏ nhất. Bài 3: -Giáo viên yêu cầu đọc bài -GV giới hạn nhiệm vụ của bài tập. -GV gạch dưới từ công việc trên bảng phụ: Mục đích – Công việc, phân công – Thứ tự các việc làm -Các em viết bài vào vở hoặc viết trên nháp. Giáo viên phát giấy khổ to cho 3 học sinh. -Giáo viên nhận xét *Hoạt động 3: Củng cố. -Yêu cầu hs về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở các công việc của một hoạt động tập thể em vừa liệt kê. 5. Tổng kết - dặn dò: -Xem lại bài. -Chuẩn bị: “Luyện tập chương trình hoạt động (tt)”. -Nhận xét chung tiết học. -Hát *Hoạt động lớp, cá nhân. -Cả lớp đọc thầm -1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -1 học sinh đọc gợi ý bài làm -Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 -Liên hoan văn nghệ tại lớp. -Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô. -Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả/ làm báo tường/ Chuẩn bị chương trình văn nghệ. -Bánh kẹo, hoa quảchén đĩa, lọ hoa, hoa tặng thầy cô: -Trang trí lớp học: -Ra bao: chủ bút bạn cùng nhó- biên tập. Ai cũng phải viết bài, vẽ hoặc sưu tầm. -Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình-bạn; kịch câm:; kéo đàn:; các tiết mục khác. -Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ trong không khí đầm ấm./ các tiết mục văn nghệ hấp dẫn, thú vị./ báo tường rất hay./ Thầy cô giáo rất cảm động, khen buổi liên hoan tổ chức chu đáo./ Cả lớp ai cũng hài lòng, cảm thấy gắn bó với nhau hơn -Cả lớp đọc lại toàn bộ phần yêu cầu và gợi ý của bài tập. *Hoạt động nhóm, lớp. -Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm nào làm tốt sẽ được gắn nội dung dưới đề mục thức 3 của bản chương trình. -Cả lớp bổ sung -1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. -Học sinh làm bài cá nhân. -3, 4 hs làm bài xong đọc kết quả. Cả lớp nhận xét -2, 3 học sinh làm bài trên phiếu dán bài trên bảng, trình bày. -Cả lớp bình chon người kể việc đủ nhất, hình dung công việc tốt nhất -1, 2 học sinh nhắc lại cấu trúc 3 phần của 1 chương trình hoạt động. Rút kinh nghiệm ... Kế hoạch dạy – học TUẦN 20 – TIẾT 39 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Công đân I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4). II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học các tờ giấy kẻ sẵn, nội dung bài tập 2. + HS: xem trước bài. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: MRVT: Công dân. Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm “Công dân”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ công dân. Bài 1: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Giáo viên dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. -Giáo viên nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm công dân. v Hoạt động 2: Học sinh biết cách dùng từ thuộc chủ điểm. Bài 3: -Cách tiến hành như ở bài tập 2. Bài 4: -Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. -Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm. -Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. -Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân ® đặt câu. ® GV nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: -Học bài. -Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. - Nhận xét chung tiết học. -Hát *Hoạt động cá nhân. -1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -Cả lớp đọc thầm. -Học sinh làm việc cá nhân, các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa từ “Công dân” học sinh phát biểu ý kiến. -VD: dòng b: công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. -1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -Cả lớp đọc thầm. -Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà các em chưa rõ. -3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. -VD: Công là của nhà nước của chung Công là không thiên vị Công là thợ khéo tay Công dân Công cộng Công chúng Công bằng Công lý Công minh Công tâm Công nhân Công nghệ -Cả lớp nhận xét. Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ công dân. -Học sinh phát biểu ý kiến. -VD: Đồng nghĩa với từ công dân, nhân dân, dân chúng, dân.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 20.doc