Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 24

KỂ CHUYỆN

Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

(không dạy)

I. Mục tiêu:

 - Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh làng xóm, phố phường.

 - Biết sắp xếp cc sự việc thnh cu chuyện hồn chỉnh, lời kể r rng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

II. Các phương tiện dạy-học:

+ GV : Tranh ảnh về an toàn giao thông.

+ HS : Xem trước bài.

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc43 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phương. Bài 3, 4: Hoạt động 3: Củng cố. -Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. Nhận xét chung tiết học. Hát *Hoạt động nhóm đôi. -Học sinh đọc đề bài 1a. Nêu tóm tắt – Giải. Nêu lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Nêu mối liên quan giữa các đơn vị đo của chiều dài, rộng, cao. Học sinh đọc đề bài 1b. Nêu tóm tắt – Giải. Học sinh sửa bài. Nhận xét về các đơn vị đo của 3 chiều. Học sinh đọc đề bài 2. Nêu tóm tắt – Giải. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. *Hoạt động cá nhân. *Hoạt động nhóm. Vài nhóm ghép hình, công thức. III. Các phương tiện dạy-học: + GV: Phấn màu. + HS: SGK, VBT. Rút kinh nghiệm .. Kế hoạch dạy – học TUẦN 24- TIẾT 47 TẬP LÀM VĂN Ôn tập về tả đồ vật I. Mục tiêu: - Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhn hĩa, so snh trong bi văn (BT1) - Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuọc theo yu cầu của BT2. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ. Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh chụp cái cối xay. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Trả bài văn kể chuyện. Giáo viên kiểm tra vở của học sinh. Giáo viên nhận xét và chấm điểm bài của 3 – 4 em. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiến thức thể loại văn tả đồ vật. Ôn tập về văn tả đồ vật. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết. Bài 1 Yêu cầu học sinh đọc bài 1. Giáo viên giảng thêm: bài văn miêu tả cái cối xay: Ngày xưa và hiện nay ở 1 số vùng nông thôn dùng cối xay tre để xay lúa. Giáo viên nêu câu hỏi: Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài. Thân bài: cái cối được miêu tả thế nào? Tác giả quan sát bằng giác quan nào? Tìm hình ảnh so sánh? Giáo viên chốt lại: tác giả quan sát tỉ mỉ cái cối xay bằng nhiều giác quan. Cách dùng từ ngữ chính xác, độc đáo, nhân hoá. Giáo viên dán giấy khổ to ghi sẵn kiến thức cần ghi nhớ. Gọi học sinh đọc lại. v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 2 Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn ngắn tả 1 quyển vở của em: chú ý miêu tả đặc điểm, sử dụng biện pháp so sánh. v Hoạt động 3: Củng cố. Cho học sinh thi đua đọc đoạn văn đã viết. Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn viết vào vở. Chuẩn bị bài sau: On tập về tả đồ vật (tt). Nhận xét chung tiết học. Hát 1 học sinh đọc to toàn bài 1. HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. Mở bài: “Cái cối nhà trống”. Thân bài: “U gọi nó cả xóm”. Kết bài: Đoạn còn lại. Miêu tả cái cối. Tả hình dáng: bộ phận lớn nhỏ, ngoài trong, chính phụ Công dụng cái cối: xay lúa. Tác giả quan sát bằng giác quan. Bằng mắt: thấy từng bộ phận. Bằng tai: nghe tiếng ù ù. Bằng cảm giác làn da: vỏ rắn đanh của chốt đầu cần cối. So sánh: chật như nêm cối Nhân hoá: hàm răng -2 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. -Học sinh làm việc cá nhân, viết đoạn văn vào vở. -Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay nhất. Rút kinh nghiệm .. Kế hoạch dạy – học TUẦN 24 – TIẾT 24 CHÍNH TẢ:( Nghe- viết) Núi non hùng vĩ I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tn ring trong bài. - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2). II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Giấy khổ to . + HS: SGK, vở. III. Các hoạt độngdạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Giáo viên đọc toàn bài chính tả. Giáo viên nhắc học sinh chú ý các tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương. Giáo viên giảng thêm: Đây là đoạn văn miêu tả vùng biên cương phía Bac của Trung Quốc ta. GV đọc các tên riêng trong bài. GV nhận xét – HS nhắc lại quy tắc viết hoa. GV đọc từng câu cho học sinh viết. GVđọc lại toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. v Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua, trò chơi. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: “Ai là thủy tổ loài người”. Nhận xét chung tiết học. -Hát vui Nêu nhận xét -Nêu - Nhận xét: - HS đọc -Nhận xét: -HS đọc -Nhận xét: -HS thực hiện Rút kinh nghiệm .. Kế hoạch dạy – học TUẦN 24- TIẾT 117 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (tr.124). I. Mục tiêu: - Biết tính tỉ số % của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. (Bi 1, bi 2) II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Ôn về tính tỉ số % của 1 số, thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật qua tiết luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố về tính tỉ số % của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. Bài 1 Giáo viên chốt lại:   Phân tích: 15% = 10% + 5% Bổ sung thêm ví dụ tính nhẩm 15% của 440 v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1a Nêu yêu cầu. Bài 2 Lưu ý học sinh tính theo cách tính tỉ số % của 2/3 Bài 3 : khơng thực hiện v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua làm nhanh. Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: Giới thiệu hình trụ. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình trụ. Nhận xét chung tiết học. Hát Học sinh đọc đề bài 1 a. Học sinh nhận xét và phân tích cách tính của bạn Dung. 15% của 440 là 66 Học sinh thực hành nháp: 10% của 440 là : 44 5% của 440 là : 22 Học sinh quan sát số 17 ½% Các nhóm lần lượt phân tích 17 ½% Dự kiến: + 10% - 7 % - 0,5% + 10% - 5% - 2,5% + 17% - 0,5% Học sinh lần lượt tính. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề bài 2. Nêu tóm tắt – Giải. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh làm cá nhân ® sửa bằng cách chọn thẻ a, b, c, d. III. Các phương tiện dạy-học: + GV: SGK, phấn màu. + HS: SGK, vở Rút kinh nghiệm .. Kế hoạch dạy – học TUẦN 24 – TIẾT 24 KỂ CHUYỆN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (không dạy) I. Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh làng xóm, phố phường. - Biết sắp xếp cc sự việc thnh cu chuyện hồn chỉnh, lời kể r rng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Các phương tiện dạy-học: + GV : Tranh ảnh về an toàn giao thông. + HS : Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã học. Kiểm tra 2 học sinh kể lại câu chuyện em đã được nghe. 3. Giới thiệu bài mới: Các em sẽ tìm hiểu và kể câu chuyện em thấy hoặc tham gia góp phần xây dựng cuộc sống tốt qua tiết: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Nhắc học sinh chú ý câu chuyện các em kể là em đã làm hoặc tận mắt chứng kiến. Hướng dẫn học sinh tìm chuyện kể qua việc gọi học sinh đọc lại gợi ý trong SGK. v Hoạt động 2: Lập dàn ý và kể chuyện. Gọi hs trình bày dàn ý đã viết. Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm. Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện. Nhận xét, tính điểm thi đua cho các nhóm. v Hoạt động 3: Củng cố. Qua câu chuyện các bạn kể em học tập được điềm gì? ® Ai cũng cần có ý thức, trách nhiệm xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. 5. Tổng kết - dặn dò: Kể lại câu chuyện vào vở. Chuẩn bị bài sau: Vì muôn dân. Nhận xét chung tiết học. Hát *Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em được chứng kiến hoặc tham gia. 1 học sinh đọc gợi ý. *Hoạt động nhóm, cá nhân. Làm việc cá nhân, viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. 2 – 3 học sinh trình bày dàn ý trước lớp. Theo dàn ý đã lập, kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp. Nêu câu hỏi chất vấn người kể. Nhận xét. Học sinh trả lời. Bổ sung. Rút kinh nghiệm .. Kế hoạch dạy – học TUẦN 24- TIẾT 48 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. ( không dạy) I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ND ghi nhớ). - Làm được BT1,2 của mục III. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bảng phụ. Giấy khổ to viết sẵn 3 câu bài tập 1, nội dung bài tập 2. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Trật tự an ninh. Nội dung kiểm tra: kiểm tra 2 học sinh làm bài tập 2, 4. 3. Giới thiệu bài mới: Các em sẽ học cách nối các vế câu ghép và tạo các câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Bài 1 Yêu cầu học sinh đọc đề bài, tìm các vế câu ghép, xác định CN – VN mỗi vế câu. Mở bảng phụ, gọi học sinh lên bảng làm bài. Nhận xét, chốt. Bài 2 Nêu yêu cầu đề bài. Nhận xét, chốt. Bài 3 Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ. v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 Dán lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học sinh lên làm bài. Nhận xét, chốt. Bài 2 Nêu yêu cầu bài tập. Dáng tờ phiếu lên bảng và gọi học sinh lên làm bài. Nhận xét, chốt. Bài 3 Nhắc yêu cầu bài và hướng dẫn học sinh đặt câu. Nhận xét, chốt. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập 3 vào vở. Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp”. Nhận xét chung tiết học. Hát *Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm và phân tích cấu tạo của câu ghép. Làm việc cá nhân, 2 học sinh phân tích cấu tạo câu. Cả lớp nhận xét. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ câu hỏi 2. Phát biểu ý kiên. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Phát biểu ý kiến. 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. *Hoạt động cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. Làm việc cá nhân, gạch phân cách vế câu và cặp từ hô ứng nối 2 vế câu. Cả lớp nhận xét. Cả lớp đọc thầm và điền vào chỗ trống. 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. 1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. Cả lớp làm vào nháp. Vài học sinh lên bảng làm bài và nêu câu đã đặt. Cả lớp nhận xét. *Hoạt động lớp. Nhắc lại ghi nhớ. Rút kinh nghiệm .. Kế hoạch dạy – học TUẦN 24 – TIẾT 118 TOÁN Giới thiệu hình trụ - Giới thiệu hình cấu I. Mục tiêu: - Nhận dạng được hình trụ, hình cầu. - Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. (Bi 1, 2, 3) II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu hình trụ. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình trụ. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận dạng được hình trụ – Giáo viên chốt lại bằng hình vẽ. Giáo viên thực hiện. + Kẻ đường thẳng BA vuông góc với đáy. + Cắt rời 2 đáy. + Cắt theo đường BA. + Trải mặt phẳng dán lên bảng. + Chiều dài AD là gì? + AB là gì? Tính diện tích xung quanh bằng cách nào? Giáo viên nêu: Vì AD bằng chu vi đáy, AB bằng chiều cao nên: Diện tích xung quanh của hình trụ bằng chu vi đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo). Giáo viên nêu ví dụ ® 1 học sinh thực hiện. Ví dụ: Tính diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy 3 cm và chiều cao 4 cm. Giáo viên nhận xét. * Giới thiệu hình cầu: - Tương tự phần giới thiệu hình trụ v Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Rèn kĩ năng xác định và tính Sxq , Stp của hình trụ. Bài 1: Xác định hình trụ. Hình (A) , (E) là hình trụ. Bài 2: Giáo viên gọi học sinh nêu quy tắc tính Sxp , Sxq hình trụ. Giáo viên nhận xét. Bài 3: Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Xác định hình trụ và hình cầu? Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Nhận xét chung tiết học. Hát *Hoạt động lớp. Học sinh lân lượt giới thiệu mẫu vật hình trụ. Học sinh nhận xét: 2 đáy hình tròn và bằng nhau – một mặt xung quanh. Nêu đường cao: Đoạn thẳng nối hai tâm của hai đáy gọi là đường cao. Lần lượt học sinh nêu đặc điểm của hình trụ. Học sinh quan sát thực hiện từng bước. Học sinh quan sát và nhận xét: Chiều dài AD là chu vi đáy (giáp với đáy hình tròn). AB là chiều cao hình trụ. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD. S: ABCD = AD´AB Học sinh nhắc lại 4 – 5 em. 1 học sinh hực hiện bảng lớp. Chu vi đáy của hình trụ. 3 ´ 2 ´ 3,14 = 18,84 (cm) Diện tích xung quanh của hình trụ. 18,84 ´ 4 = 75,36 (cm2) *Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu đề. Cả lớp làm vào SGK, (đánh x vào hình trụ). Học sinh sửa bài miệng. 1 học sinh đọc đề bài + Lớp đọc thầm. 2 học sinh nêu. Lớp làm bài vào vở. 2 học sinh làm bảng phụ. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc đề bài + Lớp đọc thầm. Lớp làm bài vào vở. 2 học sinh làm bảng phụ. Học sinh sửa bài. Học sinh xác định lên bảng. III. Các phương tiện dạy-học: + GV: Mô hình hình trụ ® mở ra dạng khai triển . + HS: Mẫu vật hình tru – hình vẽ hình trụ có xác định chiều cao – Hình vẽ hình trụ dạng khai triển.. Rút kinh nghiệm .. Kế hoạch dạy – học TUẦN 24 – TIẾT 47 KHOA HỌC Lắp mạch điện đơn giản (tt) I. Mục tiêu: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. II. Các phương tiện dạy-học: - Giáo viên: - một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng đồng, nhôm, sắt, nhựa, cao su, sứ,bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng điện Nêu các hoạt động và dụng cụ phương tiện sử dụng điện, không sử dụng điện. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Lắp mạch điện đơn giản. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện. Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 86 trong SGK. Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? Quan sát hình 5 trang 87 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao? v Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện. Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 88 SGK. + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua: Kể tên các vật liệu không cho dòng điện chạy qua và cho dòng điện chạy qua. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)”. Nhận xét chung tiết học. Hát Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp sức. *Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. Học sinh suy nghĩ. Học sinh đọc mục Bạn cần biết ở trang 86, 87 trong SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài. Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 87). Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán. Giải thích kết quả. *Hoạt động nhóm , lớp. Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Tạo ra một chỗ hở trong mạch. Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở. ® Kết luận: + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng. + Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn không sáng. Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. Vật dẫn điện. Nhôm, sắt, đồng Vật cách điện. Gỗ, nhựa, cao su Rút kinh nghiệm .. Kế hoạch dạy – học TUẦN 24 – TIẾT 48 TẬP LÀM VĂN Ôn tập về tả đồ vật (tt) I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý của bài văn tả đồ vật. - Trình bày bài văn miu tả đồ vật theo dn ý đ lập một cách rõ ràng, đúng ý. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Tranh vẽ 1 số đồ vật. Giấy khổ to. + HS: Xem lại bài. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về văn tả đồ vật. Kiểm tra chấm điểm vở của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: Các em sẽ tiếp tục ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập về văn tả đồ vật. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp. Gọi học sinh đọc gợi ý 1. Phát giấy cho học sinh lên bảng làm bài. Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 4 dàn ý cho học sinh. Gọi học sinh đọc gợi ý 2. Yêu cầu học sinh trình bày miệng trong nhóm. Cho các nhóm thi đua trình bày miệng. Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp. Nhận xét, tính điểm. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà lập dàn ý. Chuẩn bị bài sau: Tả đồ vật (Kiểm tra viết). Nhận xét chung tiết học. Hát 1 học sinh đọc 4 đề bài ở SGK. Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ chọn đề cho mình. Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý. 4 học sinh lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét. Tự sửa bài viết. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Từng học sinh nhìn dàn ý và trình bày miệng trong nhóm. Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả đồ vật. Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của giáo viên đề ra. Nhận xét, bình chọn. Rút kinh nghiệm .. Kế hoạch dạy – học TUẦN 24-TIẾT 24 ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2). GDTNMTBĐ Mức độ: Liên hệ Giảm tải - GDKNS I. Mục tiêu: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ đất nước. - Yu Tổ quốc Việt Nam. II. Các Phương tiện dạy-học: -GV + HS: - Các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước. III.Các kĩ năng sống cơ bản : Kĩ năng xác định gi trị ( yu Tổ quốc Việt Nam ) Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin về đất nước và con người Việt Nam. Kĩ năng hợp tác nhóm. Kĩ năng trình by những hiểu biết về đất nước, con người Viết Nam. IV. Các phương pháp kĩ thuật dạy-học: Thảo luận - động no – trình bày 1 phút – đóng vai – dự án. V. Các hoạt động Dạy-Học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Việt Nam – Tổ quốc em (Tiết 2) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. Nêu yêu cầu bài tập. ® Kết luận: Việt Nam là thành viên của ASEAN, tổ chức các nước nói tiếng Pháp, Liên Hợp Quốc (trong đó có UNESCO, UNICEF). Việt Nam sống trong một mái nhà chung, trong cùng một thế giới chung, cùng tham gia thực hiện các công ước quốc tế, ví dụ Công ước về Quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc. Việt Nam không thể phát triển đơn độc. Luôn có sự phụ thuộc, hỗ trợ, cùng phát triển giữa các dân tộc, giữa các nền văn hoá dù rằng có ngôn ngữ khác nhâu, có đặc điểm địa lí khác nhau. Do đó Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế. *Yêu vùng biển, hải đảo của Tổ quốc. Bảo vệ giữ gìn ti nguyn mơi trường biển đảo là thể hiện lịng yu nước yêu Tổ quốc Việt Nam. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK. Yêu cầu học sinh đóng vái là hướng dẫn viên du lịch “Việt Nam – Điểm hẹn của thiên niên kỉ” và giới thiệu với khách du lịch là các học sinh khác trong lớp về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam, -Nhận xét. v Hoạt động 3: Trò chơi “Em là người chủ tương lai”. Yêu cầu: mỗi nhóm là một công ty hoạch định sự phát triển của đất nước và chương trình hành động trong những năm tới theo từng chủ đề về Việt Nam. Các chủ đề có thể về văn hoá, kinh tế, con người, môi trường, giáo dục, thực hiện Quyền trẻ em và Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em ở Việt Nam. Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 4: Củng cố: Hát về Tổ quốc em. - Trò chơi. Trình bảy các bài hát, thơ về quê hương, đất nước Việt Nam. *Hoạt động nối tiếp. Xem điều 12, 13, 17 – Công ước quốc tế về Quyền trẻ em. Chuẩn bị bài sau: Tham gia xây dựng quê hương. Nhận xét chung tiết học. Hát *Hoạt động cá nhân. Làm bài tập cá nhân. Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh. Một số học sinh lên trình bày. Cả lớp chất vấn, trao đổi, nhận xét. *Hoạt động lớp. Học sinh chuẩn bị. Một số học sinh lên đóng vai “hướng dẫn viên du lịch” giới thiệu trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. *Hoạt động nhóm 8. -Từng nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Chọn cách làm tốt nhất. *Hoạt động lớp. Chia 2 dãy, dãy nào có nhiều bài hát, bài thơ hơn thì thắng. Rút kinh nghiệm .. Kế hoạch dạy – học TUẦN 24 – TIẾT 24 LỊCH SỬ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN. GDBVMT mức độ: liên hệ I. Mục tiêu: - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cch mạng miền Nam: - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngy 19-5-1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. - Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam gĩp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. II. Các Phương tiện dạy-học: + GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu. + HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội được tặng nhiều huân chương cao quý? ® GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Đường Trường Sơn 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường Trường Sơn. Cho HS đọc SGK đoạn đầu tiên. Thảo luận nhóm đôi những nét chính về đường Trường Sơn. ® Giáo viên hoàn thiện và chốt:   Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).   Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là 1 con đường. v Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu. Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn. ® Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết. v nghĩa của đường Trường Sơn. Hoạt động 3: Ý GV cho học sinh thảo luận về ý nghĩa của con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước. ® Giáo viên nhận xét. * Không chỉ có đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng, chi viện sức người, vũ khí, lương thực góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng mà tất cả các tuyến đường giao thông nói chung đều đóng vai trò rất lớn đối với đời sống xã hội. v Hoạt động 4: Củng cố. Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử. ® Giáo viên nhận xét ® giới thiệu: Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh. Đó là con đường đưa đất nước ta đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá. GV nhận xét + Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị bài sau: “Sấm sét đêm giao thừa”. Nhận xét chung tiết học. Hát -Học sinh nêu. Học sinh nêu. *Hoạt động lớp, nhóm. Học sinh đọc SGK (2 em). Học sinh thảo luận nhóm đôi. ® 1 vài nhóm phát biểu ® bổ sung. Học sinh quan sát bản đồ. *Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch dưới các ý chính. ® 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu. Học sinh nêu. *Hoạt động nhóm 4. Học sinh thảo luận theo nhóm 4. ® 1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung. Học sinh đọc lại ghi nhớ. -Học sinh so sánh và nêu nhận xét. Rút kinh nghiệm .. Kế hoạch dạy – học TUẦN 24- TIẾT 119 TOÁN Luyện tập chung (tr.127). I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. (bài 2 (a), bài 3) II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Giáo viên chấm bài _ nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. ® Giáo viên ghi bảng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1 Khơng thực hiện Bài 2a Yêu cầu học sinh nhận định yêu cầu của đề bài – dữ kiện đã cho. Giáo viên chốt lại yêu cầu nêu công thức tìm Sxq _ Stp Bài 3: -Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Củng cố công thức. v Hoạt động 3: Củng cố. Đề: Tính tiền sơn 1 thùng hình hộp chữ nhật không có nắp, chiều dài: 5 dm; chiều rộng: 3dm; chiều cao : 8 dm. Biết 1 m2 tốn 3000 đồng. 5. Tổng kết - dặn dò: Ôn công thức. Chuẩn bị bài sau: “Bảng đơn vị đo thời gian”. Nhận xét chung tiết học. Hát Nêu lại công thức Sxq _ Stp. *Hoạt động cá nhân, lớp. -Học sinh đọc từng cột dọc. Tiến hành làm bài. 2 học sin

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 24.doc
Tài liệu liên quan