Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 34

TOÁN

 Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động.

- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, chuyển động một hai động tử,

chuyển động dòng nước.

- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.

II. Các hoạt động dạy-học:

 

doc52 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu cần đạt của tiết Trả bài văn kể chuyện. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. Phướng pháp: Giảng giải. a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý b) Nhận xét về kết quả làm bài: * Những ưu điểm chính: + Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu (tả ngôi nhà của em; tả cánh đồng lúa quê em vào ngày mùa; tả một đường phố đẹp; một khu vui chơi, giải trí). + Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). Có thể nêu một số ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. * Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh. c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt). * Chú ý: Với những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu, giáo viên không ghi điểm vào số mà yêu cầu học sinh về nhà viết lại bài để nhận kết quả tốt hơn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp. Giáo viên trả lời cho từng học sinh. a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình. b) Hướng dẫn chữa lỗi chung. Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở. c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài. Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. Phương pháp: Phân tích. Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh. 5. Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đã tham gia chữa bài tốt. Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt hơn. Nhắc học sinh về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; đọc lại bài Cấu tạo của Tiếng. (Tiếng Việt 4, tập một, tr.6, 7, 11, 12) để chuẩn bị học tốt tiết 1, tuần 34 _ Ôn tập và kiểm tra cuối bậc Tiểu học. - Hát *Hoạt động lớp. *Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại. Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn. Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết. Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. *Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay). Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 34- TIẾT 67 TẬP ĐỌC Lớp học trên đường I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi). - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và lời nhân vật: lời người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc, khi xúc động; lời Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc. - Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Hai tập truyện Không gia đình.Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài trong SGK. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học trên đường. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài. -Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài. -Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn. -1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài. Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu. Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại chú giải 1. Giới thiệu 2 tập truyện “Không gia đình” một tác phẩm hấp dẫn, được trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu thích; yêu cầu các em về nhà tìm đọc truyện. Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK. Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1. + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? 1 học sinh đọc câu hỏi 2. + Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? -Giáo viên giảng thêm: Giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất. Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi + Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào? -Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? -Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn. Chú ý đoạn văn sau: Giáo viên đọc mẫu đoạn văn. v Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa của truyện. -Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con. -Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời câu hỏi. -Học sinh nói về tranh. *Hoạt động lớp, cá nhân . -Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt. -Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến “Không phải ngày một ngày hai mà đọc được”. Đoạn 2: Tiếp theo đến “Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi”. Đoạn 3: Phần còn lại. -Xuất xứ mẫu chuyện. *Hoạt động nhóm, lớp. -Cả lớp đọc thầm. + Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn. Cả lớp đọc lướt bài văn. + Lớp học rất đặc biệt. + Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được trên đường. + Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có trí nhớ tốt hơn Re-mi, không quên những cái đã vào đầu. Có lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê-mi. + Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó, quyết chí học. kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ. + Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái. + Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được. + Khi thầy hỏi có thích học hát không, đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất Học sinh phát biểu tự do. + Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. + Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. + Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành. Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: // - Bây giờ / con có muốn học nhạc không? // - Đây là điều con thích nhất. // Nghe thầy hát, / có lúc con muốn cười, / có lúc lại muốn khóc. // Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con / và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà. // Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tôi: // - Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. // Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài. -Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi. Học sinh nhận xét. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 34 – TIẾT 166 TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động. - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, chuyển động một hai động tử, chuyển động dòng nước. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Luyện tập (tiếp) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều? ® Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. -Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì? Bài 2 -Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. ® Giáo viên lưu ý: Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật? ® Giáo viên lưu ý: Gấp rưỡi = Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Bài 3 Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân cách làm. Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? Thi đua ( tiếp sức ): Đề bài: Vận tốc canô khi nước yên lặng là 12 km/giờ. Vận tốc dòng nước là 3 km/giờ. Hai bến sông A và B cách nhau 4,5 km. Hỏi thời gian canô đi xuôi dòng từ A đến B là bao lâu? Đi ngược dòng từ B về A là bao lâu? Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết – dặn dò: Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét chung tiết học. + Hát. *Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh nêu -Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm. Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải. Học sinh giải + sửa bài. Giải Vận tốc ôtô: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc xa máy: 60 : 3 ´ 2 = 40 (km/giờ) Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB: 90 : 40 = 2,25 (giờ) Ôtô đến trước xe máy trong: 2,25 – 1,5 = 0,75 (giờ) = 45 (phút) ĐS: 45 phút Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải. Giải Tổng vận tốc 2 xe: 174 : 2 = 87 (km/giờ) Tổng số phần bằng nhau: 3 + 2 = 5 (phần) Vận tốc ôtô đi từ A: 87 : 5 ´ 3 = 52,2 (km/giờ) Vận tốc ôtô đi từ B: 87 : 5 ´ 2 = 34,8 (km/giờ) Đáp số : Vận tốc ôtô đi từ A: 52,2 (km/giờ) Vận tốc ôtô đi từ B: 34,8 (km/giờ) Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. Học sinh nêu. Mỗi dãy cử 4 bạn. Giải Vận tốc của canô khi xuôi dòng: 12 + 3 = 15 (km/giờ) Vận tốc của canô khi ngược dòng: 12 – 3 = 9 (km/giờ) Thời gian đi xuôi dòng: 45 : 15 = 3 (giờ) Thời gian đi ngược dòng: 45 : 9 = 5 (giờ) ĐS: txd : 3 giờ tnd : 5 giờ III. Các phương tiện dạy-học: + GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động. + HS: - SGK. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 34 – TIẾT 167 TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình. - Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học. - Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận. II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn kiến thức. Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích một số hình. Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài toán. v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Đề toán hỏi gì? Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà? Muốn tìm số viên gạch? Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. Nêu dạng toán. Nêu công thức tính. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề. Đề hỏi gì? Nêu công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại nội dung ôn. 5. Tổng kết – dặn dò: - Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: On tập về biểu đồ. Nhận xét chung tiết học. + Hát. Học sinh nhắc lại. Học sinh đọc đề. Lát hết nền nhà bao nhiêu tiền. Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch. Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch. Học sinh làm vở. Học sinh sửa bảng. Giải: Chiều rộng nền nhà. 8 : 8 ´ 5 = 5 (m) Diện tích nền nhà. 8 ´ 5 = 40 (m2) = 4000 (dm2) Diện tích 1 viên gạch. 2 ´ 2 = 4 (dm2) Số gạch cần lát. 3000 ´ 1000 = 3000000 (đồng) Đáp số: 3000000 đồng. Học sinh đọc đề. Tổng – hiệu. Học sinh nêu. Học sinh làm vở. Học sinh sửa bảng. Giải: Tổng độ dài 2 đáy. 36 ´ 2 = 72 (m) Cạnh mảnh đất hình vuông. 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông. 24 ´ 24 = 576 (m2) Chiều cao hình thang. 576 ´ 2 : 72 = 16 (m) Đáy lớn hình thang. (72 + 10) : 2 = 41 (m) Đáy bé hình thang. 72 – 41 = 31 (m) Đáp số: 41 m ; 31 m ; 16 m Học sinh đọc đề. Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác. P = (a + b) ´ 2 S = (a + b) ´ h : 2 S = a ´ h : 2 Học sinh nêu Học sinh giải. Học sinh sửa. Giải: Chu vi hình chữ nhật. (56 + 28) ´ 2 = 168 (m) Cạnh EB : 84 – 56 = 28 (m) Diện tích hình thang. (84 + 28) ´ 28: 2 = 1568 (m2) Cạnh BN : 28 : 2 = 14 (m) Diện tích tam giác EBN. 28 ´ 14 : 2 = 186 (m2) Diện tích tam giác DMC. 84 ´ 14 : 2 = 588 (m2) Diện tích EMD. 1568 – ( 196 + 588) = 784 (m2) Đáp số: 168 m ; 1568 m2 ; 784 m2 III. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: VBT, SGK, xem trước bài ở nhà. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 34 – TIẾT 67 KHOA HỌC Tác động của con người đến môi trường không khí và nước GDBVMT: Trực tiếp – GDTNMTBĐ: Toàn phần- BĐKH: Bộ phận GDKNS I. Mục tiêu: - Phân tích những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm, nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước. ***BĐKH làm cho tài nguyên nước bị thay đổi nhiều nơi nguồn nước ngọt trở nên khan hiếm l do: +Nhiệt độ tăng khiến cho lượng nước bốc hơi ở các khu vực nước bề mặt như sông, hồ, ao, suốităng. +Lượng mưa thay đổi ảnh hưởng đến dịng chảy của cc con sơng nhiều khu vực bị lũ lụt nghim trọng vo ma v hạn hán khốc liệt vào mùa khô. Hạn hán ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sản xuất, sinh hoạt, đặc biệt dẫn đến tình trạng thiếu điện trầm trọng. +Ở các vùng ven biển, nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn khi nước biển dâng. II. Các kĩ năng sống cơ bản: Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. Kĩ năng phê phán, bình luận ph hợp khi thấy tình huống mơi trường không khí và nước bị hủy hoại. Kĩa năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường không khí và nước. III.Các phương pháp kĩ thuật dạy-học: -Quan sát và thảo luận. Thảo luận và liên hệ thực tế. Đóng vai xử lí tình huống. IV. Cc phương tiện dạy-học: -GV: - Hình vẽ trong SGK trang 128, 129. -HS: - SGK. V. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tác động của con người đến môi trường đất trồng. -Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Giáo viên kết luận: ¨ Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc trong khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. v Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận. Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. + Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước. + Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. *Giáo dục Bảo vệ môi trường: Những việc làm gây ô nhiễm không khí như đun than tổ ong gây khói, công việc sản xuất tiểu thủ công Những việc làm gây ô nhiễm nước như vứt rác xuống ao hồ cho nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nước thải nhà máy chảy trực tiếpra sông hồ Những việc làm nêu trên đã gây ra những làng ung thư, những dòng kinh nước đen, không có nước sạch sinh hoạt, làm cho môi trường sống của con người bị huỷ hoại, gây ra các bệnh dịch cho người, cây cối trụi lá và chết **Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển chủ yêu từ những hoạt động con người . ***BĐKH làm cho tài nguyên nước bị thay đổi nhiều nơi nguồn nước ngọt trở nên khan hiếm là do: +Nhiệt độ tăng khiến cho lượng nước bốc hơi ở các khu vực nước bề mặt như sông, hồ, ao, suốităng. +Lượng mưa thay đổi ảnh hưởng đến dịng chảy của cc con sơng nhiều khu vực bị lũ lụt nghim trọng vo ma v hạn hn khốc liệt vào mùa khô. Hạn hán ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sản xuất, sinh hoạt, đặc biệt dẫn đến tình trạng thiếu điện trầm trọng. +Ở các vùng ven biển, nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn khi nước biển dâng. v Hoạt động 3: Củng cố. Đọc toàn bộ nội dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Một số biện pháp bảo vệ môi trường”. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. *Hoạt động nhóm, lớp. -Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 128 SGK và thảo luận. Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm bầu không khí và nguồn nước. Quan sát các hình trang 129 SGK và thảo luận. + Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? + Tại sao một cây số trong hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. ¨ Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra. ¨ Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: + Nước thải từ các thành phố, nhà máy và đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu. + Sự đi lại của tàu thuyền trên sông biển, thải ra khí độc, dầu nhớt, + Nhưng con tàu lớn chở dầu bị đắm hoặc đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ. + Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. *Hoạt động lớp. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 34 – TIẾT 168 TOÁN Ôn tập biểu đồ I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đo, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu - Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về biểu đồ. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập. Nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào các bước quan sát và hệ thống các số liệu. v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu các số trong bảng theo cột dọc của biểu đồ chỉ gì? Các tên ở hàng ngang chỉ gì? -Nêu Bài 2.yêu cầu đề. Điền tiếp vào ô trống. Lưu ý: câu b học sinh phải chuyển sang vẽ trên biểu đồ cột cần lưu ý cách chia số lượng và vẽ cho chính xác theo số liệu trong bảng nêu ở câu a. Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu đề. Cho học sinh tự làm bài rồi sửa. Yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh câu C. Giáo viên chốt. Một nữa hình tròn là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nữa hình tròn nên khoanh C là hợp lí. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại nội dung ôn. Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu cho sẵn. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. Hát *Hoạt động lớp, cá nhân. *Hoạt động cá nhân, lớp. + Chỉ số cây do học sinh trồng được. + Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh. Học sinh làm bài. Chữa bài. a. 5 học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng). b. Lan: 3 cây, Hoà: 2 cây, Liên: 5 cây, Mai: 8 cây, Dũng: 4 cây. Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp vào các ô còn trống. Học sinh làm bài. Sửa bài. Khoanh C. -Học sinh thi vẽ tiếp sức. III. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, VBT, xem trước bài. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 34 – TIẾT 68 TẬP LÀM VĂN Trả bài văn tả người I. Mục tiêu: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự, cách diễn đat. - Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn. - Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: - Bảng phụ, phấn màu. + HS: SGK, nháp III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số học sinh về nhà đã viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tả cảnh sau tiết trả bài; ghi điểm vào sổ lớp. 3. Giới thiệu bài mới: Trong tiết Tập làm văn trước, các em vừa được nhận kết quả bài làm văn tả cảnh. Tiết học này, các em sẽ được biết điểm của bài làm văn tả người. Các em chắc rất tò mò muốn biết: bạn nào đạt điểm cao nhất, bài của mình được mấy điểm. Nhưng điều quan trọng không chỉ là điểm số. Điều quan trọng là khi nhận kết quả làm bài, các em có nhận thức được cái hay, cái dở trong bài viết của mình không; có biết sửa lỗi, rút kinh nghiệm để viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tốt hơn không. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả người (tuần 33, tr.188); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý b) Nhận xét về kết quả làm bài: Những ưu điểm chính: + Xác định đề: Đúng với nội dụng, yêu cầu của đề bài (tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy em; tả một người ở địa phương em; tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em ấn tượng sâu sắc). +Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ. c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, yếu). v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. Giáo viên trả bài cho từng học sinh. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung. Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. -Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). b) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài. Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viêt. Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo. 5. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh viét bài đạt điểm cao, những học sinh tham gia chữa bài tốt. Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt hơn; đọc lại bài Từ đơn và từ phức (Tiếng Việt 4, tập I, tr.28, 29) để chuẩn bị học tiết 3. + Hát Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. -Cả lớp tự chữa trên nháp. -Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. -Học sinh chép bài chữa vào vở. Trao đổi bài với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả chữa lỗi. -Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình, viết lại cho hay hơn. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 34 – TIẾT 68 KHOA HỌC Một số biện pháp bảo vệ môi trường GDBVMT: T.tiếp – GDTNMTBĐ:Toàn phần – BĐKH: Bộ phận GDKNS I. Mục tiêu: - Xác định được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ thế giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình. - Trình bày về các biện pháp bảo vệ môi trường. - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường. ***BĐKH làm cho tài nguyên nước bị thay đổi nhiều nơi nguồn nước ngọt trở nên khan hiếm là do: +Nhiệt độ tăng khiến cho lượng nước bốc hơi ở các khu vực nước bề mặt như sông, hồ, ao, suốităng. +Lượng mưa thay đổi ảnh hưởng đến dịng chảy của cc con sơng nhiều khu vực bị lũ lụt nghim trọng vo ma v hạn hn khốc liệt vo ma khơ. Hạn hn ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sản xuất, sinh hoạt, đặc biệt dẫn đến tình trạng thiếu điện trầm trọng. +Ở cc vng ven biển, nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn khi nước biển dâng. II.Các kĩ năng sống cơ bản: Kĩ năng tự nhận thức về vai trò của bản thân, mỗi người trong việc bảo vệ môi trường. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có những hành vi ứng xử phù hợp với môi trường đất rừng, không khí và nước. III.Các phương pháp kĩ thuật dạy-học: Quan sát và thảo luận. Lm việc nhóm. Trưng bày triễn lãm. IV.Các phương tiện dạy-học: -GV: - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131. - Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. - HS: - Giấy khổ to, băng dính

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 34.doc