I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng, trình bày đúng 1 đoạn của bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mĩ”, tốc độ viết khoảng 100 chữ trên 15 phút , trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu ( dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ ) .
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
- Ra quyết định/ giải quyết vấn đề.
- Xử lý thơng tin.
III. Các phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Trao đổi cùng bạn để góp ý cho bin bản cuộc họp (mỗi học sinh tự lm.
- Đóng vai.
26 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, luyện tập.
Giáo viên chọn những bài thơ thuộc chủ điểm đã học từ đầu năm để kiểm tra học sinh; nhận xét, tính điểm theo các tiêu chí: phát âm đúng/ sai; thuộc bài hay không thuộc, thể hiện bài có diễn cảm không.
v Hoạt động 2: Đọc bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mĩ”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
1/ Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Đó là những hình ảnh nào?
Giáo viên chốt:
+ Sóng biển vỗ bờ ồn ào, bỗng nhiên có những phút giây nín bặt.
+ Trẻ em ở biển nước da cháy nắng, tót bết đầy nước mặn vì suốt ngày bơi lội trong nước biển. Bãi biển rộng mênh mong, các bạn ùa chạy thoải mái mà chẳng cần tới đích.
2a/ Buổi chiều tối ở vùng quê ven biển được tả như thế nào?
2b/ Ban đêm ở vùng quê ven biển được tả như thế nào?
Giáo viên chốt:
Giáo viên nhận xét, chẩm điểm kết quả bài làm của một số em.
Một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy?
v Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh đạt điểm cao khi kiểm tra học thuộc lòng, những học sinh thể hiện tốt khả năng đọc – hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ.
5. Tổng kết - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng những hình ảnh thơ em thích trong bài Trẻ con ở Sơn Mĩ; đọc các đề văn của tiết 6, chọn trước 1 đề thích hợp với mình.
Nhận xét tiết học.
Hát
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lắng nghe yêu cầu giáo viên.
Học sinh xung phong kiểm tra học thuộc lòng.
Hoạt động lớp, cá nhân .
2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài.
1 học sinh đọc lại bài thơ. Cả lớp đọc thầm.
· Sóng ồn ào phút giây nín bặt, biển thèm hoá được trở thành trẻ thơ.
· Những đứa trẻ tóc bết đầy nước mặn, tay cầm cành củi khô ùa chạy không cần tới đích trên bãi biển.
· Bọn trẻ vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh.
· Ánh nắng mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu.
· Gió thổi à à u u như ngàn cối xay xay lúa, trong cối xay ấy, những đứa trẻ đang chạy chơi trên cát giống như những hạt gạo của trời.
· Hoa xương rồng đỏ chói./ Những đứa bé da nâu tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò trên những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát, nắm cơm khoai ăn với cá chuồn./ Chim bay phía vầng mây như đám cháy./ Bầu trời tím lại phía lời ru./ Võng dừa đưa sóng thở.
· Những ngọn đèn dầu tắc vội dưới màn sao./ Đêm trong trẻo rộ lên hàng tràng tiếng chó sủa./ Những con bò đập đuôi nhai lại cỏ./ Mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ.
Học sinh phát biểu ý kiến, các em trả lời lần lượt từng câu hỏi.
Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài thơ.
+ Hình ảnh so sánh:
+ Hình ảnh nhân hoá:
Vổ tay.
Học sinh tuyên dương các bạn đạt điểm cao.
RÚT KINH NGHIỆM
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Ơn tập
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1
- Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2.
II. Phương tiện dạy – học:
+ GV: - Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể “Ai thế nào”, “Ai là gì”. (xem là ĐDDH).
- Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ (xem là ĐDDH).
- Phiếu cỡ nhỏ phôtô 3 bảng tổng kết trong SGK phát cho từng học sinh (nếu có điều kiện) (thêm 3, 4 tờ cỡ to).
+ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết 1.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Giáo viên chọn một số bài thơ, đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh.
Nhận xét.
v Hoạt động 2: Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
Giáo viên nói với học sinh:
+ Cần lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ của 3 kiểu câu kể (Ai-làm gì, Ai-thế nào, Ai-là gì), SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai-làm gì, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu còn lại: Ai-thế nào, Ai-là gì.
Giáo viên xem lướt vở của học sinh, kiểm tra các em đã chuẩn bị bài ở nhà như thế nào?
Giáo viên hỏi học sinh lần lượt về đặc điểm của:
+ VN trong câu kể “Ai-thế nào” ; CN trong câu kể “Ai-thế nào”.
+ VN trong câu kể “Ai-là gì” ; CN trong câu kể “Ai-là gì”.
Dán giấy đã viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ.
Phát phiếu cho học sinh làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để điền đúng nội dung vào bảng tổng kết; phát riêng 4, 5 tờ phiếu khổ to cho 4, 5 học sinh.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
v Hoạt động 3: Dựa vào kiến thức đã học hoàn chỉnh bảng tổng kết về đặc điểm của các loại trạng ngữ.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
Xem lướt vở của học sinh, kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của các em.
Giáo viên hỏi học sinh lần lượt về trạng ngữ và đặc điểm của từng loại:
+ Trạng ngữ là gì?
+ Có những loại trạng ngữ nào?
+ Đặc điểm của từng loại? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
Dán giấy viét sẵn những nội dung cần ghi nhớ.
Phát phiếu cho học sinh làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để điền đúng nội dung vào bảng tổng kết; phát riêng 4, 5 tờ giấy cỡ to cho 4, 5 học sinh. Nhắc học sinh lưu ý, SGK đã nêu mẫu tổng kết cho trạng ngữ chỉ nơi chốn, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho các loại trọng ngữ còn lại.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
5. Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bảng đã hoàn chỉnh ở lớp, ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập.
Hát
Hoạt động lớp.
Lần lượt từng học sinh đọc thuộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Đọc yêu cầu của BT2.
Lớp đọc thầm lại.
Học sinh nhìn giấy đọc thành tiếng.
Lớp đọc thầm.
4, 5 học sinh làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét, sửa bài.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu BT3.
Lớp đọc thầm.
Nhìn bảng tổng kết, làm rõ yêu cầu của bài.
Học sinh nhìn giấy đọc lại.
Cả lớp đọc thầm theo.
Nhiều học sinh đọc kết quả làm bài. Cả lớp nhận xét.
4, 5 học sinh làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét, sửa bài.
RÚT KINH NGHIỆM
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Ôn tập : Môi trường và
tài nguyên thiên nhiên
(BV-MT: Tồn phần; Bộ phận)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập kiến thức về nhuyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
Hãy làm mọi việc để bảo vệ mơi trường khí cĩ thể, hãy thực hiện một lối sống thân thiện với mơi trường làm gĩp phần giảm nhẹ và thích ưng với BĐKH.
II. Phương tiện dạy – học:
+ GV: - Các bài tập trang 142, 143/ SGK.
- 3 chiếc chuông nhỏ.
- Phiếu học tập.
+ HSø: - SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương án 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Giáo viên chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình.
Giáo viên đọc từng bài tập trắc nghiệm trong SGK.
Phương án 2:
Giáo viên phát phiếu cho mỗi học sinh một phiếu học tập.
I. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu nêu được đầy đủ các thành phần tạo nên môi trường:
Câu c) Tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo xung quanh (kể cả con người).
Định nghĩa đủ và đúng về sự ô nhiễm không khí là:
Câu d) Sự có mặt của tất cả các loại vật chất (khói, bụi, khí độc, tiếng
ồn, vi khuẩn, ) làm cho thành phần của khong khí thay đổi theo hướng có hại cho sức khoẻ, sự sống của các sinh vật.
Biện pháp đúng nhất để giữ cho nước sông, suối được sạch:
Câu b) Không vứt rác xuống sông, suối.
Cách chống ô nhiễm không khí tốt nhất.
Câu d) Giảm tối đa việc sử dụng các loại chất đốt (than, xăng, dầu, ) và thay thế bằng nguồn năng lượng sạch (năng lượng mặt trời, gió, sức nước).
II. Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?
Câu b) Không khí bị ô nhiễm
Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước?
Câu c) Chất bẩn
Trong số các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất?
Câu d) Tăng cường mối quan hệ: Cây lúa – thiên địch (các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa) và sâu hại lúa;
* Biết ý thức và vận động mọi người sung quanh giữ gìn mơi trường trong sạch, sử dụng nguồn thiên nhiên cho phù hợp.
5. Củng cố - dặn dị:
- Về nhà xem lại bài.
Hát
Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời.
Học sinh làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước.
RÚT KINH NGHIỆM
. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Ơn tập
GDKNS
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết lập bảng thống kê dựa vào các số liệu đã cho. Qua bảng thống kê, biết rút ra những nhận xét đúng.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
- Thu thập, xử lý thơng tin; lập bảng thống kê.
- Ra quyết định ( lựa chọn phương án).
III. Các phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Đối thoại với thuyết trính viên về ý nghĩa của các số liệu.
IV. Phương tiện dạy – học:
+ GV: - Bút dạ + 4, 5 tờ giấy trắng khổ to (không kẻ bảng thống kê) để học sinh tự lập (theo yêu cầu của BT2).
- 3, 4 tờ phiếu phôtô nội dung BT3.
+ HS: SGK, nháp
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
Giáo viên chọn một số bài thơ, đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh.
Giáo viên nhận xét
v Hoạt động 2: Dựa vào các số liệu đã cho, lập bảng thống kê
Giáo viên hỏi học sinh:
+ Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
+ Bảng thống kê cần lập gồm mấy cột?
Giáo viên phát bút dạ + giấy trắng khổ to cho 4, 5 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Giáo viên chấm điểm một số bài làm tốt.
Giáo viên hỏi học sinh: So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, em thấy có điểm gì khác nhau?
Lời giải
Năm học
Số trường
Số
Học sinh
Số
Giáo viên
Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số
2000 – 2001
13.859
9.741.100
355.900
15,2%
2001 – 2002
13.903
9.315.300
359.900
15,8%
2002 – 2003
14.163
8.815.700
363.100
16,7%
2003 – 2004
14.346
8.346.000
366.200
17.7%
2004- 2005
14.518
7.744.800
362.400
19,1%
v Hoạt động 3: Quan bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì? Chọn những nhận xét đúng.
Giáo viên phát riêng bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải
a) Số trường tiểu học mỗi năm tăng hay giảm? a1) Tăng
b) Số học sinh tiểu học mỗi năm tăng hay giảm? b2) Giảm
c) Số giáo viên mỗi năm một tăng hay giảm? c1) Tăng
d) Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người mỗi năm một tăng hay giảm? d1) Tăng
5. Tổng kết - dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học.
Yêu cầu những học sinh làm BT2 chưa đúng về nhà lập lại vào vở bảng thống kê; chuẩn bị học tiết 3 bằng cách đọc lại các bài về Câu ghép, Cách nối các vế câu ghép, Nối các vế câu ghép bằng QHT (tr.8, 14, 23, 36, 42, 48, 57, 69 Tiếng Việt 5, tập hai).
+ Hát
Lần lượt từng học sinh đọc thuộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
+ Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người.
+ Gồm 5 cột. Đó là các cột sau: Năm học – Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người.
Học sinh là việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – các em tự lập bảng thống kê vào vở hoặc trên nháp.
Những học sinh làm bài trên giấy trình bày bảng thống kê.
Cả lớp nhận xét.
Bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh đọc kĩ từng câu hỏi, xem bảng thống kê đã lập ở BT2, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong SGK.
Những học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
RÚT KINH NGHIỆM
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Chính tả
Ơn tập
GDKNS
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng, trình bày đúng 1 đoạn của bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mĩ”, tốc độ viết khoảng 100 chữ trên 15 phút , trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu ( dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ ) .
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
- Ra quyết định/ giải quyết vấn đề.
- Xử lý thơng tin.
III. Các phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Trao đổi cùng bạn để gĩp ý cho biên bản cuộc họp (mỗi học sinh tự làm.
- Đĩng vai.
IV. Phương tiện dạy – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tiết 5
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: Tiết 6.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Nghe – viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK 1 lượt giọng rõ ràng, chính xác.
Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2 lượt.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
Giáo viên chốt 7 – 10 bài.
v Hoạt động 2: Viết đoạn văn ngắn.
Giáo viên yêu cầu đọc đề và phân tích.
Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 1 yêu cầu tả đám trẻ, không phải tả 1 đứa trẻ. Các công việc đồng áng của trẻ con ở làng quê có thể là chăn trâu, cắt cỏ, phụ mẹ nhổ mạ, cấy lúa, dắt trâu ra đồng
· Viết bài không chỉ dựa vào hiểu biết mà cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ.
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại các bài ôn thi học kì.
Nhận xét tiết học.
Hát
2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và nêu hình ảnh mình thích.
Học sinh nghe.
Học sinh viết bài.
Học sinh đọc soát lại bài.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích đề, gạch dưới từ ngữ quan trọng.
Học sinh chọn đề bài viết.
Học sinh lập nhanh dàn bài, viết đoạn văn vào vở.
Học sinh tiếp nối nhau đọc bài.
Lớp nhận xét bình chọn người viết bài hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Ơn tập
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1
- Biết lập bảng thống kê theo yêu cầu của BT2,BT3
II. Phương tiện dạy – học:
+ GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tiết 2.
Kiểm tra bài tập đã làm.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập Tiết 3
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Phương pháp: Đàm thoại.
Giáo viên tiếp tục kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập.
Phương pháp: Thảo luận, luyện tập.
Bài 2
Giáo viên lưu ý học sinh câu hỏi.
a) Tìm 1 câu hỏi.
b) Tìm thêm câu ghép trong lời thầy Đuy-sen nói với An-tư-nai.
Nêu ghi nhớ về câu ghép?
Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về câu ghép.
® GV nhận xét + chốt câu trả lời đúng.
Bài 3
Giáo viên lưu ý học sinh thực hiện tuần tự 2 yêu cầu.
Nêu lại kiến thức về cách nối các vế câu ghép.
Treo bảng phụ.
® GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại cách nối các vế câu ghép?
Nêu lại ghi nhớ về câu ghép.
5. Tổng kết - dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bị: Tiết 4.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi.
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Lớp đọc thầm theo.
2 học sinh nêu.
1 học sinh đọc lại nôi dung bảng phụ.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
2 học sinh nêu.
1 học sinh đọc lại.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động lớp.
Học sinh phát biểu nối tiếp.
RÚT KINH NGHIỆM
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Ơn tập
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm khả năng đọc thuộc lòng của học sinh.
- Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp.
II. Phương tiện dạy – học:
+ GV: - Phiếu phôtô mẫu của biên bản họp đủ phát cho từng học sinh. Nếu không có điều kiện có thể viết lên bảng. Học sinh xem mẫu, làm biên bản vào vở.
+ HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
Giáo viên kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh.
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 2: Tưởng tượng mình là thư kí trong cuộc họp của các chữ viết, viết biên bản cuộc họp ấy.
Giáo viên kiểm tra học sinh đọc câu hỏi tìm hiểu bài Cuộc họp của chữ viết (tr.45), Tập tổ chức cuộc họp (tr.46) (Tiếng Việt 3, tập một). Phát phiếu cho từng học sinh làm bài (hoặc mở bảng phụ đã viết một mẫu biên bản – học sinh làm biên bản vào vở hoặc viết trên nháp.
Giáo viên nhận xét, chấm điểm một số bài.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
Huế, ngày 20 tháng 5 năm 2017
BIÊN BẢN HỌP
(Lớp 5a2)
- Nội dung : Trao đổi, tìm cách giúp đỡ bạn Hoàng không biết chấm câu.
- Các thành viên : các chữ cái và dấu câu.
Chủ toạ : bác chữ A
Thư kí : chữ C
- Mục đích : giúp Hoàng biết cách đặt dấu chấm khi viết câu.
- Tình hình hiện nay : Hoàng không biết đặt dấu chấm. Khi viết, không bao giờ để ý đến các dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, Hoàng chấm chỗ ấy nên đã viết những câu rất ngô nghê, vô nghĩa.
- Cách giải quyết, phân công việc : Từ nay, mỗi khi Hoàng định chấm câu, phảt đọc lại câu văn một lần nữa. Anh Dấu Chấm có nhiệm vụ giám sát, yêu cầu Hoàng thực hiện nghiêm túc điều này.
Người lập biên bản kí Chủ toạ kí
Chữ C Chữ A
5. Tổng kết - dặn dò:
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở biên bản cuộc họp; tiếp tục học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoạn văn theo yêu cầu trong SGK.
+ Hát
Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp các khổ thơ, bài thơ hoặc một đoạn văn (trích Thư gửi các học sih) cần thuộc lòng theo yêu cầu trong SGK.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài (lệnh + văn bản “Cuộc họp của chữ viết”).
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc biên bản.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp bình chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất.
RÚT KINH NGHIỆM
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kể chuyện
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Biết kể một chuyện đã nghe kể hoặc đã đọc nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Biết kể lại câu chuyện mạch lạc, rõ ràng , tự nhiên.
- Thấy được quyền lợi và trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, nhà trường và xã hội.
II. Phương tiện dạy – học:
+ GV : Tranh, ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng
+ HS : Sách, truyện, tạp chí có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
-Kể chuyện đã nghe đã đọc.
4. Phát triển các hoạt động: (33’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu của đề bài
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu của đề.
1) Chuyện nói về việc gia đình,nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em.
2) Chuyện nói về việc trẻ em thhực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường , xã hội.
- GV nhắc HS : Ngoài những chuyện theo gợi ý trong SGK, các em nên kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ở ngoài nhà trường theo gợi ý 2
v Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện,đàm thoại, thảo luận.
GV nhận xét: Người kể chuyện đạt các tiêu chuẩn: chuyện có tình tiết hay, có ý nghĩa; được kể hấp dẫn; người kể hiểu ý nghĩa chuyện, trả lời đúng, thông minh những câu hỏi về nội dung, ý nghĩa chyuện, sẽ được chọn là người kể chuyện hay.
Nhận xét ,tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
GV yêu cầu HS về nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện cho người thân
Hát.
HS trả lời.
-1 HS đọc đề bài.
HS đọc nối tiếp gợi ý 1-2-3-4 trong SGK.
Cả lớp đọc thầm theo
HS đọc thầm gợi ý 1-2
- Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện em chọn kể.
- Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Lần lược từng học sinh kể theo trình tự: giới thiệu tên chuyện, nêu xuất sứ ® kể phần mở đầu ® kể phần diễn biến ® kể phần kết thúc ® nêu ý nghĩa.
- Góp ý của các bạn.
- Trả lời những câu hỏi của bạn về nội dung chuyện.
- Mỗi nhóm chọn ra câu chuyện hay, được kể hấp dẫn nhất để kể trước lớp.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện trước lớp, trả lời các câu hỏi về nội dung và ý nghĩa chuyện.
- Cả lớp nhận xét , bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kĩ Thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
Tiết 3
I. Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn .
Với HS khéo tay :
Lắp được ít nhất một mô hình tự chon.
Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK .
II. Phương tiện dạy – học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (1’)
- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp rô bốt - GV nhận xét.
3.Bài mới: (33’)
* Hoạt động 1 : HS chọn mô hình lắp ghép.
- GV cho học sinh tự chọn mô hình lắp ghép .
* Hoạt động 2 : Chọn và kiểm tra các chi tiết .
- GV xem mô hình học sinh ghép đúng và đủ.
* Hoạt động 3 : HS thực hành.
* Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập.
+ Tiêu chuẩn đánh giá.
Lắp được mô hình tự chọn.
Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Lắ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giaoan-tuan 35.doc