Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Vĩnh Thành - Tuần 12

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Học sinh kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.

 - Hiểu và trao đổi được cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học:

 Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Kể lại một đoạn câu chuyện “Người đi săn và con nai”, ý đoạn đó nói gì?

 

docx30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Vĩnh Thành - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét, chữa bài. 3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Phát phiếu cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét,. 3.5. Hoạt động 4: Làm vở. - Cho học sinh làm vào vở. - Gọi lên chữa. - Nhận xét: 4. Củng cố- dặn dò: ? Muốn trừ 2 số thập phân ta làm như thế nào. - Nhận xét giờ. - Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau. Bài 1: Đọc yêu cầu bài. a) 1,48 x 10 = 14,8 15,5 x10 = 155 2,571 x 1000 = 2571 0,9 x 100 = 90 5,12 x 100 = 512 0,1 x 1000 = 100 b) 8,05 phải nhân lần lượt với 10, 100, ... Bài 2: Đọc yêu cầu rồi làm. Bài 3: - Đọc yêu cầu bài. - Thảo luận- ghi vào phiếu. Bài giải Ba giờ đầu người đó đi được là: 10,8 x 3 = 32,4 (km) Bốn giờ sau người đó đi được là: 9,52 x 4 = 38,08 (km) Người đó đã đi được là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km. Bài 4: - Đọc yêu cầu bài. 2,5 x < 7 < 7 : 2,5 Vậy = 0, 1, 2 - 2 đến 3 học sinh trả lời. Luyện từ và cõu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MễI TRƯỜNG I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nắm được nghĩa 1 số từ ngữ về môi trường; biết tìm từ đồng nghĩa. 2. Biết ghép 1 tiếng gốc Hán với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức 3. HS có ý thức và hành vi đúng đắn bảo vệ môi trường xung quanh II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để viết bài tập 1b. - Bút dạ, 1 vài tờ giấy khổ to để viết bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nhắc lại kiến thức về quan hệ từ ở bài tập 3. 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Giáo viên treo bảng phụ lên bảng. a) Phân biệt các cụm từ. b) Giáo viên yêu cầu học sinh nối đúng ở cột A với nghĩa ở cột B. Bài 2: Giảm tải Bài 3: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Nêu những hành động của em để bảo vệ môi trường? 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. - Học sinh đọc đoạn văn ở bài tập 1. - Từng cặp học sinh trao đổi. + Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn, ở sinh hoạt. + Khu sản xuất: khu vực làm việc của các nhà máy, xí nghiệp. + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu đời. - Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ để thay thế cho câu văn. Chúng em gìn giữ môi trường sạnh đẹp. - HS nêu. Chính tả (nghe-viết ) MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài “Mùa thảo quả”. - Ôn lại cách viết những từ có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/c. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe- viết: - Giáo viên đọc đoạn cần viết. ? Nội dung đoạn văn là gì? - Chú ý những từ dễ sai. - Giáo viên đọc. - Chấm chữa. - Học sinh theo dõi- đọc thầm. - Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt. + Nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, ... - Học sinh viết bài. 3.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. - Phát phiếu 4 nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, chữa. - Đọc yêu cầu bài 2a. Sổ sách, vắt sổ, sổ mũi, cửa sổ... Sơ sài, sơ lược, sơ qua, sơ sinh, ... Su su, cao su ... đồ sứ, sứ giả ... Xổ số, xổ lồng Xơ múi, xơ mít đồng xu ... Xứ sở 3.4. Hoạt động 3: Nhóm đôi. - Gọi nối tiếp nhau lên. - Giáo viên chốt lại. - Nếu thay thì nghĩa thay đổi đều chỉ hành động. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Dặn viết lại từ sai và chuẩn bi bài sau. - Đọc yêu cầu bài 3a. Đại diện lên trình bày. + sơi, sẻ, sáo ... đều chỉ tên các con vật. + sả, si, suy ... đều chỉ tên loài cây. Buổi chiều Tập đọc MÙA THẢO QUẢ 1.Mục tiờu : 1. Kiến thức: Nghe - viết đỳng bài chớnh tả đoạn 1 bài văn : Mựa thảo quả. 2. Kỹ năng: Rốn cho HS viết, rừ ràng, đỳng cỡ, đỳng mẫu. 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS ý thức ý thức viết chữ đẹp, đỳng chớnh tả. 2.Chuẩn bị: - Học sinh: Vở bài tập, Từ điển. - Giỏo viờn: -Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b. -Bảng phụ, bỳt dạ. 3. Cỏc hoạt động dạy- học: I. Bài cũ: - HS đọc bài mựa thảo quả. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV nờu mục đớch, y/c tiết học. 2. Hướng dẫn viết bài : - Đọc mẫu đoạn viết. - Cho HS đọc lại. * Khai thỏc nội dung đoạn viết : - Khi thaỏ quả chớn rừng cú gỡ đẹp? - Rốn viết từ khú: sự sống, lặng lẽ, rực lờn, chứa lửa, chứa nắng. * Viết bài : - Giỏo viờn viết mẫu từng dũng. - GV uốn nắn HS viết cho đỳng mẫu từng chữ. 2. Trưng bày bài viết: - Cho hs trưng bày theo nhúm - Lựa chọn bài viết đẹp - Tuyờn dương. III. Củng cố, dặn dũ: - GV túm tắt bài. - Nhận xột tiết học, dặn dũ. Về nhà hoàn thiện bài tập. - 1-2 HS đọc - 1-2 HS đọc - Dưới đỏy rừng rực lờn những chựm thảo quả đỏ chon chút, như chứa lửa, chứa nắng... - HS viết bảng con. - HS viết theo mẫu. - hs trưng bày theo nhúm Toỏn ễN TẬP 1. Mục tiờu: - ễn tập và củng cố cho học sinh cỏch nhõn số thập phõn với số tự nhiờn. - Vận dụng làm đỳng cỏc bài tập về nhõn một số thập phõn với một số thập phõn. - GD HS tớch cực, tự giỏc học tập. 2. Chuẩn bị: - Sỏch, vở. 3.Cỏc hoạt động dạy - học: ễn tập - nhõn số thập phõn với số tự nhiờn - Cho học sinh nhắc lại quy tắc nhõn số thập phõn với số tự nhiờn.Nhõn số thập phõn với 10,100,1000... 3. Bài tập: *HS trung bỡnh- yếu: * Bài 1: Đặt tớnh và tớnh * Bài 2: tỡm x * Bài 3:(bài 47 trang 54 sỏch ụn tập toỏn 5) * HS khỏ-giỏi * Bài 1: * Bài 2: * Bài 3: Bài 48 trang 54 sỏch ụn tập toỏn 5 (hs làm vào vở ) ( 2 cỏch) III. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột giờ học. - HS nối tiếp nhau nhắc lại quy tắc. 138,12´ 84 14,7 ´ 3,4 47,16 ´ 7 ,2 45,82 ´ 9 45,705 + x = 51,82 x = 51,82 – 45,705 x = 6,115 x : 32,7 = 15,82 + 4,58 x : 32,7 = 20,4 x = 20,4 x 32,7 x = 667,08 Bài giải: Quóng đường ụ tụ đi trong 10 giờ là: 35,6 10 = 356 (km) Đỏp số : 356km 3,8 8,4 3,24 7,2 0,125 5,7 3,8 3,24 0,125 8,4 7,2 5,7 152 648 875 304 2268 625 31,92 23,328 0,7125 Bài giải: Xe thứ 2 chở : 6,2 – 0,4 =5,8 (tấn) Xe thứ 3 chở : 18,3 –(6,2 +5,8) = 6,3 (tấn) ĐS: 6,3 tấn Giải(cỏch 1) 3 xe đầu chở: 5,6 ´ 3 =16,8 (tấn) 3 xe sau chở : 5,6 + 0,3) ´3 =17,7( tấn) Cả đoàn xe chở: 16,8 + 17,7 = 34,5( tấn ) Đỏp số: 34,5 tấn Thứ tư ngày 18 thỏng 11 năm 2015 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. - Hiểu và trao đổi được cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại một đoạn câu chuyện “Người đi săn và con nai”, ý đoạn đó nói gì? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện. + Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. - Yếu tố tạo thành môi trường? - Giới thiệu câu chuyện mình chọn? Đó là truyện gì? Em đọc truyện đó trong sách, báo nào? Hoặc em nghe truyện ấy ở đâu? + Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Sưu tầm truyện, một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường - Học sinh đọc gợi ý sgk 1 đến 3. - 2 học sinh đọc lại đoạn văn trong bài tập 1 (tiết luyện từ và câu trang 115) và trả lời câu hỏi. - Học sinh trả lời. - Học sinh làm dàn ý ra nháp. - Học sinh kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa truyện. - Học sinh thi kể trước lớp. Lớp nhận xét và bình chọn, đánh giá. Tập đọc Hành trình của bầy ong I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ 2. Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm Vỵ ngọt cho đời 3. Thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Mùa thảo quả” 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Giáo viên nhận xét và sửa lỗi về phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp thơ cho học sinh. - Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ (đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men) - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. 1. Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? 2. Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? 3. Nơi ong đến có vè đẹp gì đặc biệt? 4. Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào? 5. Qua 2 dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của bầy ong? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. đ Nội dung: Giáo viên ghi bảng. c) Hướngdẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài. - Hướng dẫn các em đọc đúng giọng bài thơ. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà: Học thuộc lòng bài thơ. - 1 hoặc 2 học sinh khá nối tiếp nhau đọc. - Từng tốp 4 học sinh nối tiếp nhau 4 khổ thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc cả bài. - Học sinh đọc thầm khổ thơ đầu. + Thể hiện sự vô cùng của khônggian: đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là cả nẻo đường xa + Thể hiện sự vô tận của thời gian: bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận. - Học sinh đọc thầm khổ thơ 2 và 3. - Ong rong ruổi trăm miền: ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa. Ong nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với biển xa. Ong chăm chỉ giỏi giang: giá hoa có ở trên trời cao thì bầy ong cũng dám bay lên để mang vào mật thơm. - Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trằng ... - Nơi biển xa: Có hàng cây chắn bão ... - Nơi quần đảo: có loài hoa nở nhưlà không tên. - Học sinh đọc khổ thơ 3. - Đến nơi nào, bây ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt cho đời. - Học sinh đọc thầm khổ thơ 4.trả lời - Học sinh đọc lại. - 4 học sinh nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm 4 khổ thơ. - Học sinh luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đến 2 khổ thơ tiêu biểu trong bài. - Học sinh nhẩm đọc thuộc 2 khổ thơ cuối và thi đọc thuộc lòng. Toán Nhân một số thập phân với một số thập phân I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. - Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân 2 số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5. III. Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân. a)Giáo viên hướng dẫn cách giải: Diện tích vườn bằng tích của chiều dài và chiều rộng " từ đó nêu phép tính giải - Giáo viên gợi ý đổi đơn vị đo để phép tính trở thành phép nhân 2 số tự nhiên rồi chuyển đổi đơn vị để tìm được kết quả cuối cùng. - Giáo viên viết 2 phép tính lên bảng. b) Giáo viên nêu ví dụ 2 và yêu cầu học sinh vận dụng để thực hiện phép nhân. 4,75 x 1,3 c) Quy tắc: (sgk) * Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: a) Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Học sinh nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1. 6,4 x 4,8 = ? m2 6,4 m = 64 dm; 4,8 m = 48 dm 64 x 48 = 3072 (dm2) 3072 dm2 = 30,72 m2 Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) x x (m2 ) (dm2 ) - Học sinh nhận xét cách nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. - Học sinh thực hiện phép nhân. 4,75 x 1,3 = 6,175 - Học sinh đọc lại. - Học sinh thực hiện các phép nhân. - Học sinh đọc kết quả. - Học sinh tính các phép tính nêu trong bảng: - Giáo viên gọi học sinh nêu nhận xét chung từ đó rút ra tính chất giao hoán của phép nhân 2 số thập phân. b) Hướng dẫn học sinh vận dụng tính chất giao hoán để tính kết quả. Bài 3: - Giáo viên chấm 1 số bài. - Giáo viên nhận xét chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. - Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán; khi đổi chỗ 2 thừa số của 1 tích thì tích không thay đổi. b) 4,34 x 3,6 = 15,624 3,6 x 4,3 = 15,624 9,04 x 16 = 144,64 16 x 9,04 = 144,64 - Học sinh đọc bài toán. - Học sinh làm vào vở. Kĩ thuật CẮT , KHÂU, THấU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN .(Tiết 1) I Mục tiờu: HS cần phải: -Làm được một sản phẩm khõu, thờu hoặc nấu ăn . II. Đồ dựng dạy - học - G: Tranh ảnh của cỏc bài đó học và một số sản phẩm khõu ,thờu đó học. - H:Dụng cụ để thực hành . III.Cỏc hoạt động dạy - học. 1.Bài mới: Hoạt động 1:ễn tập những nội dung đó học trong chương I. -? Nhắc lại những nội dung chớnh đó học trong chương I. -?Nờu lại cỏch đớnh khuy,thờu chữ V,thờu dấu nhõn và những nội dung đó học trong phần nấu ăn. -G NX và túm tắt những nội dung H vừa nờu. Hoạt động2 . H thảo luận nhúm để chọn sản phẩm thực hành: -H nhớ lại bài để trả lời cõu hỏi. -G nờu mục đớch, yờu cầu làm sản phẩm tự chọn. + Củng cố những kiến thức,kĩ năng về khõu ,thờu, nấu ăn đó học. +Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn,mỗi nhúm sẽ hoàn thành một sản phẩm. -G chia nhúm và phõn cụng vị trớ làm việc của cỏc nhúm. -Tổ chức cho H thảo luận nhúm để chọn sản phẩm và phõn cụng nhiệm vụ chuẩn bị ( nếu chọn ND nấu ăn ) -G ghi tờn sản phẩm cỏc nhúm tự chọn. -G kết luận HĐ 2. 2.Nhận xột-dặn dũ: - G nhận xột ý thức học tập của HS và khen ngợi những nhúm, cỏ nhõn học tập tớch cực. - Nhắc nhở H chuẩn bị cho giờ học sau. -Cỏc nhúm H trỡnh bày sản phẩm tự chọn và những dự định cụng việc sẽ tiến hành. Khoa học Sắt, gang,thép I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu nguồn gốc của sắt, thép, gang và một số tính chất của chúng. - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang. - HS hiểu, mặt trái của việc khai thác sắt, gang, thép là suy thoái nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường.Từ đó có ý thức bảo vệ. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm từ gang hoặc thép. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Kể tên những vật được làm từ tre, mây, song? - Học sinh nêu. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin. ? Trong tự nhiên, sắt có ở đâu? ? Gang, thép đều có thành phần nào chung? ? Gang, thép, khác nhau ở điều nào? - Nhận xét, kết luận. 3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Cho học sinh hoạt động nhóm đôi. ? Gang hoặc thép được sử dụng làm gì? - Sau đó cho học sinh nối tiếp kể tên 1 số dụng cụ được làm bằng gang, thép. ? Khi khai thác sắt, gang, thép nhiều môi trường sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Thảo luận, đọc sgk- trả lời câu hỏi. + Trong các quặng sắt. + Đều là hợp kim của sắt và các bon. + Thành phần của gang có nhiều các bon hơn thép. Gang rất cứng ròn, không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép có tính chất cứng, bền, rẻo ... - Học sinh quan sát tranh- trả lời câu hỏi. + Thép được sử dụng: Hình 1: Đường ray tàu hoả. Hình 2: Lan can nhà ở. Hình 3: Cầu (cầu Long Biên bắc qua sông Hồng) Hình 5: Dao, kéo, dây thép. Hình 7: Các dụng cụ được dùng để mở. + Gang: Hình 4: nồi. Thứ năm ngày 19 thỏng 11 năm 2015 Âm nhạc HỌC BÀI HÁT: ƯỚC MƠ (GV chuyờn ngành) Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả người I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được cấu tạo của bài văn tả người. - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình. 1 dàn ý với những ý riêng; nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, 3 học sinh đọc lá đơn đã viết lại ở nhà. - 1, 2 học sinh nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh đã học. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Phần nhận xét. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. ? Xác định phần mở bài. ? Ngoại hình của anh Cháng có những đặc điểm gì nổi bật? ? Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của a Cháng, em thấy a Cháng là những người như thế nào? ? Tìm phần kết và nêu ý nghĩa chính? ? Qua nhận xét trên rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người? - Giáo viên kết luận. *Ghi nhớ 3.3. Hoạt động 2: Luyện tập. - Giáo viên nhắc nhở. - Nhận xét. - Giáo viên nhấn mạnh cấu tạo của 1 bài văn tả người có 3 phần. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn chuẩn bị bài sau. - 1 học sinh đọc mục I- sgk trang 119, lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm 2- trả lời . + “Từ đầu g đẹp quá!” Giới thiệu bằng cách đưa ra lời khen. + Ngực nở vòng cung; da đỏ như lim; bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ; vóc cao, vai rộng; ... + Người lao động khoẻ, rất giỏi, cần cù, say mê lao động, tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào một việc. + Phần kết: câu văn cuối. Ca ngợi sức lực của anh Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng. Học sinh nêu: + Học sinh đọc ghi nhớ. - Nhắc lại ghi nhớ. - Đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm cá nhân. - Nối tiếp đọc dàn ý. Toỏn Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được kĩ năng nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ... -Củng cố nhân một số thập phân với một số thập phân - Vận dụng vào làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở bài tập của học sinh 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Lên bảng a) Gọi 2 học sinh lên đặt tính và tính 142,57 x 0,1 = ? ? Nhận xét gì về dấu phẩy của tích vừa tìm được và thừa số thứ nhất. g Nhân 1 số thập phân với 0,1;0,01;0,001 ta làm như thế nào? - Gọi học sinh nối tiếp đọc kết quả bài tập. + Nhận xét. 3.3. Hoạt động 2: Làm vở - Gọi 4 học sinh lên bảng. Dưới làm vào vở. 3.4 Hoạt động 3: ? Tỉ lệ 1: 1000 000 cho biết gì? - Học sinh lên bảng còn lớp làm vào vở. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau. Bài 1: Học sinh lên làm. - Dấu phảy ở tích lùi về bên trái 1 chữ số so với thừa số thứ nhất. b) Tính nhẩm,nêu kết quả Bài 2: 1000 ha = 10 km2 125 ha = 1,25 km2 12,5 ha = 0,125 km2 3,2 ha =0, 032 km2 Bài 3: - Cho biết độ dài trên bản đồ là 1 cm thì độ dài thực tế là 1000 000 cm Luyện từ và cõu Luyện tập về Quan hệ từ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được quan hệ từ trong câu, hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể. - Biết sử dụng những quan hệ từ cụ thể thường gặp. -Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị: - 2, 3 tờ phiếu to ghi đoạn văn bài tập 1. - Phiếu học tập ghi bài 4. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Quan hệ từ là những từ như thế nào? - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Lên bảng. - Dán phiếu ghi đoạn văn bài 1. - Cho 2, 3 học sinh lên gạch chân và nêu tác dụng của quan hệ từ. - Nhận xét, cho điểm. 3.3. Hoạt động 2: Thảo luận đôi. - Gọi lần lượt từng đôi trả lời. - Giáo viên chốt lại lời giải. 3.4. Hoạt động 3: Làm vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét - Để giữ gìn bầu trời đẹp như trong câu văn vừa học em phải làm những gì? 3.5. Hoạt động 4: Làm nhóm. - Cho học sinh bình nhóm giỏi nhất, được nhiều câu đúng và hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. - Đọc yêu cầu bài 1. + Của nối cái cày với người H’mông. + Bằng nối bắp cày với gõ tố màu đen. + Như (1) nối vòng với hình cánh cung. + Như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cố đeo cung ra trận. - Đọc yêu cầu bài. + Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. + Mà: biểu thị quan hệ tương phản. + Nếu, ..., thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả. - Đọc yêu cầu bài 3. a- và c- thì; thì. b- và, ở, cửa d- và, nhưng -học sinh trả lời - Đọc yêu cầu bài 4. - Chia lớp làm 4 nhóm (6 người/ nhóm) - Nối tiếp các thành viên trong nhóm ghi câu mình đặt. Địa lý Công nghiệp I. Mục đích: Học xong bài này giúp cho học sinh. - Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp. - Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Kể tên sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp. - HS nhận thức về tác hại do chất thải công nghiệp gây ra. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp. - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các hoạt động chính trong ngành lâm nghiệp? 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + ghi bài. b) Giảng bài. 1. Các ngành công nghiệp. * Hoạt động 1: Hoạt động theo cặp. ? Hãy kể tên 1 số ngành công nghiệp ở nước ta và các sản phẩm của các ngành đó? ? Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? (kể cả mặt trái) 2. Nghề thủ cộng. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. ? Nêu đặc điểm nghề thủ công của nước ta? ? Vai trò của nghề thủ công của nước ta? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. g Bài học (sgk) 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Khai thác khoáng sản, than, dầu mỡ, quặng sắt ... - Điện (nhiệt điện, thuỷ điện): điện. - Luyện kim: Gang, thép, đồng, ... - Cơ khí: các loại máy móc, ... - Hoá chất: phân bón, thuốc trừ sâu, ... - Dệt may mặc: các loại vải, quần áo, - Chế biến lương thực, thực phẩm: gạo, đường bánh kẹo, ... - Sản xuất hàng tiêu dùng: dụng cụ, y tế đồ dùng gia đình. - Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và sản xuất. - Học sinh quan sát hình 2 sgk. - Nước ta có nhiều nghề thủ công. Đó là nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. - Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa. - Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống sản xuất và xuất khẩu. - Học sinh đọc lại. Buổi chiều Luyện từ và cõu ễN TẬP 1 .Mục tiờu: - ễn tập, củng cố cỏc kiến thức về mở rộng vốn từ: bảo vệ mụi trường và luyện tập về quan hệ từ . - làm được một số bài tập 2.Đồ dựng dạy học: 3. Hoạt động dạy- học. a.ễn tập: Bảo vệ mụi trường +thành phần mụi trường là gỡ: -là cỏc yếu tố tạo thành mụi trường: đất,, õm thanh, ỏnh sỏng , lũng đất, nỳi rừng.. - cảnh quan thiờn nhiờn: miền thiờn nhiờn cú những đặc điểm riờng phõn biệt với mụi trường xung quanh -cỏc cụm từ cảnh quan thiờn nhiờn, danh lam thắng cảnh , di tớch lịch sử cú đặc điểm gỡ giống và khỏc nhau vờ nghĩa? -Danh lam thắng cảnh:nơi cú chựa chiền,cú phong Cảnh đẹp nổi tiếng - Di tớch lịch sử: dấu vết lịch sư cũn lại b- ễn tập về quan hệ từ + Bài tập:Tỡm quan hệ từ trong mỗi cõu dưới đõy và cho biết từ ấy nối với từ nào trong cõu a) Cõy và hoa khắp miền đất nước tu hội về đõy đõm chồi., phụ sắc và toả ngỏt hương thơm .- Và là quan hệ từ: “và” nối cõy với hoa. “và” nối phụ sắc v toả ngỏt hương thơm. 3, Đặt cõu với mỗi quan hệ từ:mà .thỡ, bằng. hs làm vào vở. 4.Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột giờ học. Toỏn ễN TẬP 1. Mục tiờu: - ễn tập, củng củng cố cỏch thực hiện phộp cộng số TP. - Vận dụng được cỏc t/c của phộp cộng để t/h tốt phộp cộng số TP và giải được bài toỏn. - Giỏo dục HS tớch cực học tập. 2. Chuẩn bị: - Phấn màu. - Sỏch,vở. 3.Cỏc hoạt động dạy- học:  I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nờu phần qui tắc cộng 2 số thập phõn. II. Bài tập:* HS Yếu- TB *Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh: - HS nờu qui tắc 23,75 + 8,42 + 19,83 48,11 + 26,85 + 8,07 0,93 + 0,8 + 1,76 23,75 48,11 0,93 8,42 26,85 0,8 19,83 8,07 1,76 52,00 83,03 3,49 * Bài tập 2 :Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất: a)2,96 + 4,58 + 3,04 = (2,96 + 3,04) + 4,58 = 6,00 +4,58 = 10,58 b)7,8 +5,6 + 4,2 + 0,4 = (7,8 + 4,2) + (5,6 + 0,4) = 12,0 + 6,0 = 18 8,69 + 2,23 + 4,77 = 8,69 + (2,23 + 4,77) = 8,69 + 7,00 = 15,69 * HS Khỏ- Giỏi: * Bài tập 3 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm. a) 5,89 + 2,34 < 1,76 + 6,48 b) 8,36 + 4,97 = 8,97 + 4,36 8,23 8,24 13,33 13,33 c)14,56 + 5,6 > 9,8 + 9,75 20,3 19,55 * Bài tập 4 : Ngày thứ nhất : 32,7m vải,. Ngày thứ hai hơn ngày thứ nhất : 4,6m Ngày thứ ba bằng TB cộng của hai ngày đầu. Ngày thứ ba:... một vải? Bài giải : Ngày thứ hai cửa hàng đú bỏn được số một vải là : 32,7 + 4,6 =37,3 (m) Ngày thứ ba cửa hàng đú bỏn được số một vải là : (32,7 + 37, 3) : 2 = 35 (m) Đỏp số : 35 m *Bài 5: Một cửa hàng tuần lễ đầu bỏn được 178,25m vải. Tuần lễ sau bỏn được 325,75m. Biết rằng mỗi tuần cửa hàng bỏn 6 ngày. Hỏi TB mỗi ngày cửa hàng đú bỏn bao nhiờu một vải? Bài giải. 1 tuần = 6 ngày; 2 tuần= 12 ngày. Số vải cửa hàng đú bỏn trong 2 tuần là; 178,25 + 325,75 = 504 (m) TB mỗi ngày cửa hàng bỏn số m vải là: 504 : 12 = 42 (m) ĐS :42 m 4. Củng cố,dặn dũt: - Nhận xột giờ học. Tập làm văn ễN TẬP VỀ CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I-MUẽC ẹÍCH , YEÂU CAÀU Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà ủoaùn vaờn . Hs vieỏt ủửụùc moọt ủoaùn vaờn taỷ ngoaùi hỡnh cuỷa moọt ngửụứi em thửụứng gaởp dửùa vaứo daứn yự vaứ keỏt quaỷ quan saựt ủaừ coự . II-ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC -Baỷng phuù vieỏt yeõu caàu cuỷa BT1 ; gụùi yự 4 . - Daứn yự baứi vaờn taỷ moọt ngửụứi em thửụứng gaởp ; keỏt quaỷ quan saựt vaứ ghi cheựp ( moói hs ủeàu coự ) III-CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC 1-KIEÅM TRA BAỉI CUế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUAN12.docx
Tài liệu liên quan