Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Vĩnh Thành - Tuần 21

Luyện từ và cõu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN

I. Mục đích, yêu cầu:

 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân, .

 2. Vận dụng vốn từ đã học, viết được 1 đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Vở bài tập Tiếng việt 5.

 - Bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to.

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx38 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Vĩnh Thành - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IỀU Đạo đức Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) và vì sao phải tôn trọng xã (phường) - Thực hiện các quy định của UBND xã (phường); tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức. - Tôn trọng UBND xã (phường) II. Tài liệu và phương tiện: ảnh phóng to trong bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao chúng ta phải yêu quê hương? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Thực hành. * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Đến uỷ ban nhân dân phương” ? Bố Nga đến UBND phường để làm gì? ? UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào với UBND? ? UBND phường làm cái gì? - Giáo viên kết luận. * Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 1: - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm. - Giáo viên kết luận: UBND xã (phường) là các việc: Bài 5: - Giáo viên kết luận: + (b), (c) là hành vi, việc làm đúng. + (a) là hành vi không nên làm. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Tìm hiểu UBND xã (phường) tại nơi mình ở. - Gọi 1, 2 học sinh đọc truyện trong sgk. - Lớp thảo luận theo nhóm. (3 nhóm) - Đại diện nhóm trình bày. - Mời 1, 2 học sinh đọc ghi nhớ sgk. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Lớp trao đổi và bổ sung. b, c, đ, d, h, h, i - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm cá nhân. - Gọi học sinh lên trình bày ý kiến. Toỏn ễN: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện tập về tính diện tích II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài mới: Hd học sinh làm bài tập trang 18 Bài 1: Tớnh diện tớch mảnh đất cú kớch thước như hỡnh vẽ 5m 5m (1) 6m 6m (2) 16m 7m (3) -Gọi HS lờn bảng làm bài -Nhận xột Bài 2: HD học sinh tớnh tương tự như bt1 -Yờu cầu HS làm bài vào vbt -Chấm, nhận xột một số bài 3.Củng cố, dặn dũ -Nhắc nhở HS về ụn bài và chuẩn bị bài mới -HS quan sỏt hỡnh và nghe GV hướng dẫn -Làm bài cỏ nhõn vào VBT Diện tớch hỡnh (1) là: S1= 5 x 5 = 25 (m2) Diện tớch hỡnh 2 là: S2= 6 x 11 =66(m2) Diện tớch hỡnh 3 là: S3 = 5 x 18 = 90(m2) Diện tớch mảnh đất là: S = 25 + 66 + 90 =181(m2) -HS lờn bảng làm -Làm bài Diện tớch hỡnh ABM là: 12 x 14 : 2 = 84m2 Diện tớch hỡnh BCNM là: (14+17) x 15 : 2 = 232,5m2 Diện tớch hỡnh CDN là: 17 x 31 : 2 =263,5m2 Diện tớch hỡnh ADE là: 58 x 20 : 2 = 580m2 Diện tớch hỡnh mảnh đất là: 84 + 232,5 + 263,5 + 580 = 1160m2 Luyện từ và cõu ễN: Mở rộng vốn từ Công dân I/ Mục đích yêu cầu: - Làm được bài tập1,2 - Viết được doạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của bài tập 3. II/ Đồ dùng dạy- học: -Ba tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng ở BT 2. -Bảng nhóm, bút dạ III/ Các hoạt động dạy- học: 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ : 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. * Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (18) - SGK: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm việc cá nhân. 3 HS làm vào bảng nhóm. -Mời những HS làm vào bảng nhóm học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2(18) - SGK: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài cá nhân. -GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng mời 3 HS lên thi làm bài đúng nhanh, sau đó từng em trình bày kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3 (18) - SGK: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Mời 2-3 HS giỏi làm mẫu – nói 3 đến 5 câu văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ -GV cho HS làm vào vở. -Mời một số HS trình bày đoạn văn của mình. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. 4-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3. *Lời giải : nghĩa vụ công dân ; quyền công dân ; ý thức công dân ; bổn phận công dân ; trách nhiệm công dân ; công dân gương mẫu ; công dân danh dự ; danh dự công dân. *Lời giải: 1A - 2B 2A - 3B 3A - 1B *VD về một đoạn văn: Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Với tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Để xứng đáng là các con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em – những công dân nhỏ tuổi. Chúng em sẽ tiếp bước cha ông giữ gìn và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp hơn. Thứ tư ngày 27 thỏng 1 năm 2016 BUỔI SÁNG Tập đọc Tiếng rao đêm (Nguyễn Lê Tín Nhân) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn; khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo mà dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. * Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục trong bài -Tự nhận thức: Từ hành động xả thõn cao thượng của nhõn vật, tự liờn hệ, suy ngẫm về trỏch nhiệm cụng dõn. -Đảm nhận trỏch nhiệm: Cú ý thức trỏch nhiệm với cộng đồng II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài “Trí dũng song toàn” B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phần 4 đoạn như sau. Đoạn 1: Từ đầu g buồn não ruột. Đoạn 2: Tiếp đến khói bụi mịt mù. Đoạn 3: Tiếp đến một cái chân gỗ. Đoạn 4: Phần còn lại - Giáo viên giúp học sinh đọc và hiểu nghĩa các từ ngữ chú thích cuối bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. 1. Đám cháy xảy ra vào lúc nào? 2. Đám cháy miêu tả như thế nào? 3. Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động có gì đặc biệt? 4. Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? 5. Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. g Nội dung bài (Giáo viên ghi bảng) c) Đọc diễn cảm. - Giáo viên HD cả lớp đọc diên cảm 1 đoạn văn tiêu biểu để đọc diễn cảm. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học.- Giao bài về nhà. - Một, hai học sinh khá đọc nối tiếp toàn bài. - Từng tốp 4 học sinh nối tiếp nhau đọc nối tiếp đọc 4 đoạn của bài. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai em đọc toàn bài. - Học sinh đọc thầm đoạn 1 và đoạn 2 rồi trả lời câu hỏi. - Đám cháy xảy ra vào lúc nửa đêm. - Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù. - Người cứu em bé là người bán bánh giò, là một thương binh nặng, chỉ còn 1 chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò nhưng anh có một hành động cao đẹp dũng cảm rám xả thân, lao vào đám cháy xứu người. Chi tiết: người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện ra anh có một cái chân gỗ ... mới biết anh là người bán bánh giò. - Một công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn. - Học sinh đọc lại. - Bốn học sinh đọc nối tiếp diễn cảm bài văn. - Học sinh đọc diễn cảm. Tiếng anh (GV chuyờn ngành) Toán Luyện tập chung I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh. - Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳngm tính diện tích các hình đã học như hình chữ nhật và hình thoi ..., tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài: Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh giải trên bảng. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết: Diện tích khăn trải bàn bong S hình chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5 m. - Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2m và 1,5 m. Từ đó tính được diện tích hình thoi. Bài 3: Hướng dẫn học sinh nhận biết độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của 2 nửa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa 2 trục. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa. - Giáo viên nhận xét chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. - Học sinh áp dụng công thức tính S hình tam giác rồi tính độ dài của đáy. Bài giải Độ dài cạnh đáy của hình tam giác: (m) Đáp số: m - Học sinh tự làm sau đó kiểm tra chéo cho nhau. - Học sinh khác nhận xét, giáo viên kết luận. Bài giải Diện tích khăn trải bàn là: 2 x 1,5 = 5 (m2) Diện tích hình thoi là: 2 x 2,5 : 2 = 1,5 (m2) Đáp số: 3 m2 1,5 m2 - Học sinh giải vào vở. - Học sinh chữa bài- học sinh khác nhận xét. Bài giải Chu vi của hình tròn có đường kính: 0,35 m là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m) Độ dài sợi dây là: 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m) Đáp số: 7,299 m Khoa học Năng lượng mặt trời I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động ... của con người sử dụng năng lượng mặt trời. II. Chuẩn bị: - Phương tiện chạy bằng năng lượng mặt trời (tranh ảnh ...) III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thảo luận đôi ? Mặt trời ở những dạng nào? Trái Đất ở những dạng nào? ? Nêu vài trò của năng lượng đối với sự sống. - Gọi đại diện lên trình bày. 3.3. Hoạt động 2: Quan sát thảo luận. ? Kể một số công trình năng lượng mặt trời. ? Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và địa phương. - Nhận xét, cho điểm. 3.4. Hoạt động 3: Trò chơi. - Chia lớp làm 2 nhóm (5 HS/ nhóm) - Từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sông trên Trái Đất ... 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh thảo luận- trả lời câu hỏi. + ánh sáng và nhiệt. + Nguồn gốc của các nguồn năng lượng là mặt trời. + Nhờ có năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Quan sát hình và thảo luận theo các nội dung. + Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối ... + Máy tính bỏi túi... - Đại diện lên trình bày. BUỔI CHIỀU Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá ... - Biết xắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi với bạn được nội dung ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu đề. - Giáo viên chép 3 đề lên bảng. - Giáo viên gạch chân những từ ngữ quan trọng trong để. - Học sinh đọc đề Đề bài: 1. Kể một việc làm của những công dân nhỏ tuổi thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá. 2. Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ. 3. Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ . * Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. a) Kể theo nhóm. - Giáo viên quan sát, uốn nắn từng nhóm. b) Thi kể trước lớp. - Giáo viên nhận xét và đánh giá 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Xem trước bài sau. - Học sinh đọc gợi ý sgk. - Học sinh chọn đề g đọc gợi ý đề đó. - Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể (đã chuẩn bị ở nhà). - Học sinh lập nhanh dàn ý cho câu chuyện. - Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Các nhóm cử đại diện thi kể gđối thoại nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét. Tập đọc ễN: Tiếng rao đêm (Nguyễn Lê Tín Nhân) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn; khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. 2. Hiểu rừ hơn ý nghĩa câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: Dạy bài mới: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu bài và đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài. 1. Đám cháy xảy ra vào lúc nào? 2. Đám cháy miêu tả như thế nào? 3. Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động có gì đặc biệt? 4. Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? 5. Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống? -Nhắc lại nội dung của bỏi g Nội dung bài (Giáo viên ghi bảng) c) Đọc diễn cảm. - Giáo viên HD cả lớp đọc diên cảm 1 đoạn văn tiêu biểu để đọc diễn cảm. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học.- Giao bài về nhà. - Đám cháy xảy ra vào lúc nửa đêm. - Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù. - Người cứu em bé là người bán bánh giò, là một thương binh nặng, chỉ còn 1 chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò nhưng anh có một hành động cao đẹp dũng cảm rám xả thân, lao vào đám cháy xứu người. Chi tiết: người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện ra anh có một cái chân gỗ ... mới biết anh là người bán bánh giò. - Một công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn. - Học sinh đọc lại. - Bốn học sinh đọc nối tiếp diễn cảm bài văn. - Học sinh đọc diễn cảm. Toỏn I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh. - Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng tính diện tích các hình đã học như hình chữ nhật và hình thoi ..., tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài mới: HD học sinh làm VBT trang 20,21 Bài 1: HD học sinh dựa vào cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc để tớnh chiều cao -Yờu cầu HS làm bài vào VBT -Gọi HS lờn bảng làm bài -Nhận xột Bài 2: Yờu cầ HS làm bài vào vở Bài 3: -HD học sinh tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật và hỡnh trũn - Yờu cầu HS làm bài vào vở - Thu chấm một số bài -Nhận xột 2.Củng cố, dặn dũ -Nhắc nhở HS về học bài cũ và chuẩn bị bài mới -Nghe HD -Làm bài -1HS lờn bảng làm bài Chiều cao hỡnh tam giỏc đú là: 27,2 x 2 : 6,8 = 8 cm -Làm bài Diện tớch hỡnh chữ nhật là: 5,6 x 5 = 28 m2 Diện tớch hỡnh vuụng là: 4 x 4 = 16 m2 Diện tớch nền khụng được trải thảm là: 28 – 16 = 12m2 -Làm bài Diện tớch hỡnh chữ nhật là: 50 x 110 = 5500(m2) Diện tớch hỡnh trũn là: 25 x 25 x 3,14 = 1962,5(m2) Diện tớch sõn búng là: 5500 + 1962,5 = 7462,5(m2) Thứ năm ngày 28 thỏng 1 năm 2016 Tập làm văn Lập chương trình hoạt động I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết lập chương trình cho 1 hoạt động tập thể. * Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục trong bài - Hợp tỏc: Cựng nhúm hoàn thành chương trỡnh hoạt động -Thể hiện sự tự tin khi trỡnh bày chương trỡnh II. Chuẩn bị: - Băng giấy viết sẵn cấu tạo của chương trình hoạt động. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo chương trình hoạt động. - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn lớp lập chương trình hoạt động Tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Giáo viên nêu đõy là một đề bài mở. - Giáo viên mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần một chương trình hoạt động. 3.3. Học sinh lập chương trình hoạt động. -Yờu cầu HS thảo luận nhúm 4 để lập chương trỡnh hoạt động - Cho học sinh tự lập vào vở. - Cho một số học sinh đọc kết quả. - Cho lớp bình chọn bài hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình. - Một số học sinh tiếp nối nhau nói tên hoạt động. - Một học sinh nhìn bảng nhắc lại. -HS thảo luận nhúm, làm bài Bài mẫu: - Chương trình quyền góp ủng hộ thiếu nhi vùng lũ lụt. 1) Mục đích: giúp đỡ thiếu nhi vùng lũ lụt. - Thể hiện tinh thần “lá lành đùm lá rách” 2) Các công việc cụ thể, phân công nhiệm vụ. - Họp lớp thống nhất nhận thức: lớp trưởng. - Nhận quà: 4 tổ trưởng (ghi tên người, số bảng) - Đóng gói, chuyển quà nộp cho trường. 3) Chương trình cụ thể: - Chiều thứ sáu: họp lớp: phát biểu ý kiến. + Trao đổi ý kiến, thống nhất loại quà. + Phân công nhiệm vụ. - Sáng thứ hai: nhận quà. - Chiều thứ hai: đóng gói, nộp nhà trường. Âm nhạc HỌC BÀI HÁT: TRE NGÀ BấN LĂNG BÁC (GV chuyờn ngành) Toỏn Hình hộp chữ nhật- hình lập phương I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tốt của hình chữ nht và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài 3 tiết trước. - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương. a) Hình thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật. - Giáo viên giới thiệu mô hình trực quan. - Giáo viên tổng hợp lại để có được biểu tượng của hình hộp chữ nhật. - Yêu cầu học sinh chỉ ra các mặt của hình. b) Hình lập phương. - Làm tương tự như hình chữ nhật. 3.3. Hoạt động 2: Bài 1: - Yêu cầu một số học sinh đọc kết quả. - Giáo viên đánh giá bài của học sinh. 3.4. Hoạt động 3: Bài 2: - Yêu cầu học sinh tự làm. - Giáo viên đánh giá kết quả? 3.5. Hoạt động 4: Bài 3: - Yêu cầu học sinh giải thích kết quả (vì sao) 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh quan sát và nhận xét về các yếu tố của hình chữ nhật. - Học sinh tự nêu được các hình trong thực tiễn có dạng hình chữ nhật. - Đọc yêu cầu bài. - Học sinh khác nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. a) Các cạnh bằng nhau của hình chữ nhật là: AB = MN = QP = DC AM = DQ = CP = BN AD = MQ = BC = NP b) Diện tích của mặt đáy MNPQ là: 6 x 3 = 18 (cm2) Diện tích của một bên ABNM là: 6 x 4 = 24 (cm2) Diện tích của mặt bên BCPN là: 4 x 3 = 12 (cm2) - Đọc yêu cầu bài. - Học sinh quan sát, nhận xét. Luyện từ và cõu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện nguyên nhân, kết quả. - Biết điền quan hệ từ thích hợp vào ô trống, thêm vế câu thích hợp vào ô trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết quả. II. Chuẩn bị: - Băng giấy ghi câu ghép bài 1. - Băng giấy ghi 2 câu văn ở bài tập 3 (phần luyện tập) III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn ngắn viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Nhận xét. 3.2.1. Bài 1. - Hướng dẫn học sinh làm. Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch/ nên các anh bảo vệ thường phải cột dây. Câu 2: Thầy phải kinh ngạc/ vì chú học đén đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. 3.2.2. Bài 2: - Giáo viên chốt lại: 3.3. Hoạt động 2: Ghi nhớ: 3.4. Hoạt động 3: Làm cá nhân - Cho học sinh làm- gọi 3 học sinh lên chữa. a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo. Cho nên tôi phải băm bèo, thai khoai. b) Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. c) Lúa gạo quí. Vì ta phải đổi bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quí. Vì no rất đắt và hiếm. 3.5. Hoạt động 4: Làm nhóm đôi. - Mời một học sinh khá làm mẫu. a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai. b) Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. c) Lúa gạo qúi vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quí vì nó rất đắt và hiếm. 3.6. Hoạt động 5: Làm nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Giáo viên chốt lại đáp án đúng. 3.7. Hoạt động 6: Làm vở. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - Đọc yêu cầu bài. - 2 vế câu đươc nối với nhau bằng cặp quan hệ từ vì ... nên, thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả. + Vế 1 chỉ nguyên nhân. + Vế 2 chỉ kết quả. - 2 vế câu được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ vì, thể hiện quan h nguyên nhân- kết quả. + Vế 1 chỉ kết quả- vế 2 chỉ nguyên nhân. - Đọc yêu cầu bài. - Viết nhanh ra những quan hệ từ, cặp quan hệ từ tìm được. + Các quan hê từ: vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên, do vậy. + Cặp quan hệ từ: vì ... nên..., bởi vì ... cho nên, tại vì ... cho nên ..., nhờ ... mà... do ... mà. - Học sinh đọc to phần ghi nhớ. - 2, 3 học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Đọc yêu cầu bài 1. + Vế nguyên nhân: + Vế kết quả. + Vế nguyên nhân: + Vế kết quả. + Vế nguyên nhân: + Vế kết quả. + Vế nguyên nhân: + Vế kết quả. - Đọc yêu cầu bài 2. - Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chưng (bởi vì) bác mẹ tôi nghèo. + Học sinh thảo luận- nối tiếp đọc. - Chú phải bỏ học vì nhà nghèo qua. Chú phải bỏ học vì gia đình sa sút, không đủ tiền cho chú ăn học. - Vì người ta phải đổ mồ hôi mới làm ra được, nên lúa gạo rất quý. Vì vàng rất đắt và hiếm nên vàng cũng rất quí. - Đọc yêu cầu bài 3: - Thảo luận đại diện lên trình bày. a) Nhờ thời tiết thuận tiện nên lúa tốt. b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu. - Đọc yêu cầu bài 4. - Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém. - Do chủ quan nen bài thi của nó không đạt diểm cao. - Nhờ cả t giúp đỡ tận tình nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. BUỔI CHIỀU Địa lý Các nước láng giềng của việt nam I. Mục đích: Học xong bài này học sinh: - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí Cam- pu- chia, Lào và Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này. - Nhận biết được: Cam- pu- chia và Là là 2 nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. Trung Quốc có số dân đông nhất thế giời, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước châu á. - Bản đồ tự nhiên châu á III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí và đặc điểm tự nhiên của khu vữ Đông Nam á 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. 1. Cam- pu- chia. * Hoạt động 1: (Hoạt động theo cặp) ? Cam- pu- chia thuộc khu vữ nào của châu á, giáp với những nước nào? Địa hình có đặc điểm gì? 2. Lào: * Hoạt động 2: (Hoạt động theo cặp) ? Nêu vị trí địa lí và tên thủ đô của Lào. ? Kể các loại nông sản của Lào và Cam- pu- chia. 3. Trung Quốc: ? Trung Quốc giáp với những nước nào? ? Kể tên 1 số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. g Bài học sgk. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. - Học sinh quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18. - Cam- phu- chia thuộc khu vực Đông Nam á, giáp với Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan, địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng. - Học sinh quan sát hình 5 bài 18 để trả lời câu hỏi: - Lào nằm ở khu vực Đông Nam á giáp với Việt Nam, Trung Quốc, Mi- an- ma, Thái Lan, Cam- pu- chia, không giáp biển. Thủ đô: Viêng Chăn. + Lào: lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, cá. + Cam- pu- chia: Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo, ... - Học sinh quan sát hình 5 bài 18 để trả lời câu hỏi. - Mông cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, Lào, Việt Nam, ấn Độ, ... - Tơ lụa, gốm, sứ, chè, máy móc hàng điện tử, hàng may mặc, đồ chơi, ... - Học sinh đọc lại. Luyện từ và cõu ễN: NỐI CÁC Vẫ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Mục tiờu - Củng cố cho HS về nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ. - Rốn kĩ năng trỡnh bày bài và làm bài của học sinh. - Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn. II. Đồ dựng Hệ thống bài tập. III.Cỏc hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: 2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Bài tập 1 : Cho cỏc vớ dụ sau : a/ Bởi chưng bỏc mẹ núi ngang Để cho dũa ngọc, mõm vàng xa nhau. b/ Vỡ trời mưa to, đường trơn như đổ mỡ. H: Em hóy cho biết : - Cỏc vế cõu chỉ nguyờn nhõn trong hai vớ dụ trờn. - Cỏc vế cõu chỉ kết quả. - Quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong vớ dụ. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc quan hệ từ trong cỏc cõu sau: a) ...Hà kiờn trỡ luyện tập ...cậu đó trở thành một vận động viờn giỏi. b) ...trời nắng quỏ...em ở lại đừng về. c) ...hụm nay bạn cũng đến dự ...chắc chắn cuộc họp mặt càng vui hơn. d)...hươu đến uống nước...rựa lại nổi lờn Bài tập 3: Điền vào chỗ trống cỏc thành ngữ sau: a) Ăn như ... b) Gióy như... c) Núi như... d) Nhanh như... (GV cho HS giải thớch cỏc cõu thành ngữ trờn) 4. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài Bài làm: a/ Cỏc vế cõu chỉ nguyờn nhõn: Bởi chưng bỏc mẹ núi ngang ; Vỡ trời mưa to b/ Cỏc vế cõu chỉ kết quả. Để cho đũa ngọc mõm vàng xa nhau ; đường trơn như đổ mỡ c/ Quan hệ từ, cặp quan hệ từ: bởi, để, vỡ Vớ dụ: a) Nếu ....thỡ... b) Nếu ....thỡ...; Giỏ mà...thỡ... c) Nếu ....thỡ... d) Khi ....thỡ....; Hễ ...thỡ.... Vớ dụ: a) Ăn như tằm ăn rỗi. b) Gióy như đỉa phải vụi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUAN21.docx
Tài liệu liên quan