I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh,diện tớch toàn phần của HHCN và HLP
II. Đồ dùng dạy học:
- Hệ thống BT
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài mới:
34 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Vĩnh Thành - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên chữa bài 2 tiết trước.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1:
- Hướng dẫn làm ví dụ như sgk.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm a, b.
35% = 30% + 5%
3.3. Hoạt động 2: Làm cá nhân
3.4. Hoạt động 4: Làm nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
17,5% = 10% + 5% + 2,5%
a) 10% của 240 là: 24
5% của 240 là: 12
2,5% của 240 là: 6
Vậy 17,5% của 240 là: 24 + 12 + 6 = 42
b) 30% của 520 là: 156
5% của 520 là: 26
Vậy 35% của 520 là: 156 + 26 = 162
Đọc yêu cầu bài 2.
Thể tích hình lập phương lớn là:
64 : 2 x 3 = 96 (cm3)
Tỉ số % giữa hình lập phương lớn và nhỏ là:
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và cõu
Mở rộng vốn từ: trật tự- an ninh
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng, hệ thống vốn từ về trật tự, an ninh.
2. Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và phiếu khổ to
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Lưu ý học sinh đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 4:
- Giáo viên dán lên bảng phiếu kẻ bảng phân loại.
* Từ ngữ chỉ việc làm.
* Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức.
* Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Dòng b, nêu đúng nghĩa của từ an ninh. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi.
- 3 học sinh lên dán trên bảng rồi đọc kết quả.
- Nhớ số điện thoại của cha mẹ, nhớ địa chỉ, số điện thoại của người thân. Gọi điện thoại 113; 114; 115 ... kêu lớn để người xung quanh biết, ...
- Nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113, 114, 115.
- Ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè.
BUỔI CHIỀU Đạo đức
Em yêu tổ quốc việt nam (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
- Quan tâm đến sự phát triển đất nước, tự hào về truyền thống, nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
* Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục
+KN xỏc định giỏ trị
+KN tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về đất nước và con người Việt Nam
+KN trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng về đất nước, con người VN
+KN thể hiện sự tự tin
II. Tài liệu và phương tiện:
Tranh ảnh đất nước con người Việt Nam và một số nước khác.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao chúng ta cần yêu Tổ quốc Việt Nam?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bai 1:
Giáo viên giao nhiệm vụ theo nhóm.
- Học sinh đọc đề.
- Nhóm thảo luận g Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp bổ xung và nhân xét.
* Giáo viên kết luận:
a) Ngày 2/9/1945 là ngày chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó ngày 2/9 lấy làm ngày Quốc Khánh của nước ta.
b) Ngày 7/5/1954 chiến thắng Điện Biên Phủ.
c) Ngày 30/4/1975 ngày giải phóng miền Nam.
d) Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam- Hán và chiến thắng nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
đ) Bến Nhà Rồng (sông Sài Gòn), nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
e) Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên ngày 16/8.1945.
Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn và chia nhóm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh đóng vai.
- Các nhóm chuẩn bị
+ Đại diện nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp.
+ Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
4. Củng cố- dặn dò:
- Lớp (1 học sinh) hát bài hát về chủ đề “Em yeu Tổ quốc Việt Nam”
- Nhận xét giờ.
Toỏn
ễN TẬP
I.Mục tiờu
- HS nắm vững cỏch tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương.
- Vận dụng để giải được bài toỏn liờn quan.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài và làm bài của học sinh.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dựng
Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
2.Bài mới: Hoàn thành bài tập buổi sỏng.
Hoạt động 1: ễn cỏch tớnh thể tớch hỡnh lập phương, hỡnh hộp chữ nhật.
- HS nờu cỏch tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương.
- HS lờn bảng ghi cụng thức tớnh?
Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài tập1: Tỡm thể tớch hỡnh hộp chữ nhật biết diện tớch xung quanh là 800cm2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng là 8cm.
Bài tập 2: Tỡm thể tớch hỡnh lập phương, biết diện tớch toàn phần của nú là 294cm2.
Bài tập3: (HSKG)
Một bể nước cú chiều dài 2m, chiều rộng 1,6m; chiều cao 1,2m. Hỏi bể cú thể chứa được bao nhiờu lớt nước ? (1dm3 = 1 lớt)
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
V = a x b x c
V = a x a x a
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài
Lời giải :
Nửa chu vi đỏy là:
800 : 10 : 2 = 40 (cm)
Chiều rộng của hỡnh hộp là:
(40 – 8 ) : 2 = 16 (cm)
Chiều dài của hỡnh hộp là:
40 – 16 = 24 (cm)
Thể tớch của hỡnh hộp là:
24 x 16 x 10 = 3840 (cm3)
Lời giải:
Diện tớch một mặt của hỡnh lập phương là:
294 : 6 = 49 (cm2)
Ta thấy: 49 = 7 x 7
Vậy cạnh của hỡnh lập phương là 7 cm.
Thể tớch hỡnh lập phương là:
7 x 7 x 7 = 343 (cm3)
Đỏp số: 343( cm3))
Lời giải:
Thể tớch của bể nước đú là:
2 x 1,6 x 1,2 = 3,84 (m3)
= 3840dm3.
Bể đú cú thể chứa được số lớt nước là:
3840 x 1 = 3840 (lớt nước).
Đỏp số: 3840 lớt nước.
- HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và cõu
ễN: MRVT TRẬT TỰ - AN NINH
I. Mục tiờu.
- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Trật tự – An ninh.
- Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.ễn định:
2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài
Bài tập 1: Nối từ trật tự ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B
A
B
Trạng thỏi bỡnh yờn khụng cú chiến tranh
Trật tự
Trạng thỏi yờn ổn, bỡnh lặng, khụng ồn ào
Trạng thỏi ổn định, cú tổ chức, cú kỉ luật.
Bài tập 2: Tỡm những từ ngữ núi về trật tự, an ninh.
Bài tập 3:
H: Đặt cõu với từ :
a) Trật tự.
b) An toàn.
c) Tổ chức.
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Vớ dụ: Cảnh sỏt giao thụng, trật tự, an ninh, an toàn giao thụng, phúng nhanh vượt ẩu, tai nạn giao thụng, va chạm giao thụng, lấn chiếm lề đường, vi phạm quy định về tốc độ,
a) Chỳng em cần giữ trật tự ở nơi cụng cộng.
b) Học sinh trường em thực hiện tốt luật an toàn giao thụng.
c) Trường tiểu học Thanh Minh tổ chức thi an toàn giao thụng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 2 thỏng 3 năm 2016
Tập đọc
Hộp thư mật
(Hữu Mai)
I. Mục đích, yêu cầu:
Đọc trôi chảy toàn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài (chữ V, Bu- gi, cần khởi động máy)
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng, toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.
Hiểu nội dung- ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài: “Luật tục xưa của ngời Ê- đê”
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc.
- Giáo viên viét lên bảng các từ ngữ học sinh dễ đọc sai:
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên chia đoạn để học sinh dễ luyện đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu g đáp lại.
+ Đoạn 2: Tiếp đến ba bước chân.
+ Đoạn 3: Tiếp đến chỗ cũ.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
b) Tìm hiểu bài.
1. Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mặt khéo léo như thế nào?
2. Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
3. Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy?
4. Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
g Ghi nhớ: giáo viên ghi bảng.
c) Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng nội dung từng đoạn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm một đoạn văn để đọc diễn cảm.
- Một hoặc 2 học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Cả lớp quan sat tranh minh hoạ (sgk)
- Một, hai học sinh đọc lại, cả lớp nhẩm đọc theo.
- Từng lớp học sinh đọc nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất,- nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng, báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
- Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
“Chú dừng xe, tháo bu- gi ra xem giả vờ như xe mình bị hòng, ... không ai có thể nghi ngờ”
- Hoạt động trong vùng địch các chiến sĩ tính báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- 4 học sinh đọc nối tiếp nhau 4 đoạn văn.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Tiếng anh
(GV chuyờn ngành)
Toán
ĐỌC THấM: Giới thiệu hình trụ- giới thiệu hình cầu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận dạng hình trụ, hình cầu.
- Xác định đồ vật có dạng hình cầu
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau.
- Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài:
1. Giới thiệu hình trụ:
- Giáo viên đưa ra 1 vài hộp có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,...
Giáo viên nêu: các hộp này có dạng hình trụ.
- Giáo viên giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ.
- Giáo viên đưa ra hình vẽ 1 vài hộp không có dạng hình trụ để giúp học sinh biết đúng về hình trụ.
2. Giới thiệu hình cầu.
- Giáo viên đưa ra một vài đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng truyền, quả bóng bàn, ...
- Giáo viên nêu: qủa bóng truyền có dạng hình cầu, ...
- Giáo viên đưa ra một số đ vật không có dạng hình cầu để giúp học sinh nhận biết đúng về hình cầu.
3. Thực hành:
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng.
- Giá viên nhận xét.
Bài 3:
- Giáo viên gọi một số học sinh nêu một vài ví dụ về dạng hình trụ và hình cầu.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh quan sát.
- Có 2 mặt đáy là 2 hình trong bằng nhau và một mặt xung quanh.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nhận biết hình nào là hình trụ.
- Hình A, C là hình trụ.
- Học sinh quan sát rồi tìm xem hình nào là hình cầu.
- Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu.
- Giáo viên nêu 1 vài đồ vật có dạng.
a) Hình trụ: thùng gánh nước, hộp chè, ...
b) Hình cầu: Quả bóng truyền, viên bi, ...
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin, để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị theo nhóm: 1 cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đén pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt ...) và một số vật khác bằng nhựa, cao su ...
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung bài trước.
? Nguồn điện chạy trong mạch nào?
? Vật nào được gọi là cách điện, dẫn điện?
- Giáo viên chốt lại.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Cho quan sát về một số cái ngắt điện.
3.4. Hoạt động 3: Trò chơi: “Dò tìm mạch điện”
- Giáo viên hướng dẫn: giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại được xếp thành 2 hàng.
Trong hộ, một số cặp khuy được nối với nhau. Đậy nắp hộp lại.
+ Mạch kín
+ Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua. Vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy qua.
- Học sinh thảo luận đôi về vai trò của cái ngắt điện.
- Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp.
- Mỗi nhóm được phát một hộp kín.
Mỗi nhóm sử dụg mạch chủ để đoán xem các cặp khuy nài được nối với nay. Sau đó ghi kết quả dự đoán vào 1 tờ giấy.
- Sau cùng một thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
BUỔI CHIỀU Kể chuyện
ễN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh tìm được một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp với lời nói cử chỉ.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số tranh, ảnh về bảo vệ ATGT, đuổi bắt cướp, ...
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kể một câu chuyện bài trước.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên chép đề lên bảng.
Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- Giáo viên kiểm tra sư chuẩn bị của học sinh giờ trước.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời câu hỏi.
- Bốn học sinh nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong sgk.
- Vài học sinh nói đề tài mình chọn.
- Lập dàn ý câu chuyện định kể.
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe.
g trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể g bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị kiểm tra.
Tập đọc
ễN: Hộp thư mật
(Hữu Mai)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng, toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.
2. Hiểu rừ hơn nội dung- ý nghĩa bài văn
II. Các hoạt động dạy học:
1. Dạy bài mới:
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên chia đoạn để học sinh dễ luyện đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu g đáp lại.
+ Đoạn 2: Tiếp đến ba bước chân.
+ Đoạn 3: Tiếp đến chỗ cũ.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
b) Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng nội dung từng đoạn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm một đoạn văn để đọc diễn cảm.
c) Tìm hiểu bài.
1. Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mặt khéo léo như thế nào?
2. Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
3. Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy?
4. Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
g Ghi nhớ: giáo viên ghi bảng.
- Một hoặc 2 học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Một, hai học sinh đọc lại, cả lớp nhẩm đọc theo.
- Từng lớp học sinh đọc nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
- 4 học sinh đọc nối tiếp nhau 4 đoạn văn
Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất, nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng, báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
- Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
“Chú dừng xe, tháo bu- gi ra xem giả vờ như xe mình bị hòng, ... không ai có thể nghi ngờ”
- Hoạt động trong vùng địch các chiến sĩ tính báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Toỏn
ễN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh,diện tớch toàn phần của HHCN và HLP
II. Đồ dùng dạy học:
Hệ thống BT
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hoạt động 1: HD học sinh làm BT
Bài 1: Điền số thớch hợp vào chỗ.
a) 21 m3 5dm3 = ...... m3
b) 2,87 m3 = m3 ..... dm3
c) 17,3m3 = dm3 .. cm3
d) 82345 cm3 = dm3 cm3
Bài tập2: Hỡnh lập phương thứ nhất cú cạnh 8 cm, Hỡnh lập phương thứ hai cú cạnh 6 cm. Tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của mỗi hỡnh lập phương đú?
Bài tập3:
Người ta đúng một thựng gỗ hỡnh hộp chữ nhật cú chiều dài 1,6m, chiều rộng 1,2m, chiều cao 0,9m.
a) Tớnh diện tớch gỗ để đúng chiếc thựng đú?
b) Tớnh tiền mua gỗ, biết cứ 2 m2 cú giỏ 1005000 đồng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Lời giải:
a) 21 m3 5dm3 = 21,005 m3
b) 2,87 m3 = 2 m3 870dm3
c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3
d) 82345 cm3 = 82dm3 345cm3
Lời giải :
Diện tớch xung quanh hỡnh lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 4 = 256 (cm2)
Diện tớch toàn phần hỡnh lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 6 = 384 (cm2)
Diện tớch xung quanh hỡnh lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 4 = 144 (cm2)
Diện tớch toàn phần hỡnh lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm2)
Đỏp số: 256 cm2, 384 cm2
144 cm2, 216 cm2
Lời giải:
Diện tớch xung quanh của cỏi thựng là:
(1,6 + 1,2) x 2 x 0,9 = 5,04 (m2)
Diện tớch hai mặt đỏy là:
1,6 x 1,2 x 2 = 3,84 (m2)
Diện tớch toàn phần của cỏi thựng là:
5,04 + 3,84 = 8,88 (m2)
Số tiền mua gỗ hết là:
1005000 : 2 x 8,88 = 4462200 (đồng)
Đỏp số: 4462200 đồng
BUỔI SÁNG Thứ năm ngày 3 thỏng 3 năm 2016
Tập làm văn
ôn tập về tả đồ vật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật: Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật.
- Một cái âu phục màu cỏ úa hoặc màu gạch.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hoạt động 1: Bài 1:
- Giáo viên cho học sinh quan sát bộ quân phục màu cỏ úa.
? Bố cục của bài văn?
? Thân bài về cách thức miêu tả?
? Các hình ảnh so sánh?
? Hình ảnh so sánh?
- Giáo viên nhận xét chốt lại treo bảng ghi bố cục bài văn.
2.3. Hoạt động 2: Bài 2: Làm vở.
- Nhắc học sinh chú ý:
+ Chọn cách tả từ khái quát đến chi tiết từng bộ phận hoặc ngược lại.
+ Quan sát kĩ đồ vật, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận câu hỏi.
+ Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa (trực tiếp)
+ Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba.
+ Kết bài: Còn lại- (mở rộng)
- Tả bao quát g tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể g nên công dụng của cái áo và tình cảm đối với cái áo.
+ Những đường khâu đều đặn như khâu máy. Hàng khuy thẳng tăm tắp như hàng quân trong đội duyệt bình. Cái cổ áo như hai cái lá non ...
+ Người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn đã viết.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
HỌC BÀI HÁT: ƯỚC MƠ
(GV chuyờn ngành)
Toỏn
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Nhắc lại những hiểu biết về hình trụ
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng.
- Đọc yêu cầu bài 1.
3.3. Hoạt động 2: Bài 2: Làm nhóm.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
3.4. Hoạt động 3: Bài 3: Làm vở.
Giải
a) Diện tích hình tam giác ABD là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b) Tỉ số % của diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8 = 80 %
Đáp số: a) 6 cm2 ; 7,5 cm2
b) 80%
Đọc yêu cầu bài.
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích tam gáic KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và KNP là:
72 - 36 = 36 (cm2)
Vậy SKQP = tổng S của MKQ và KNP.
- Đọc yêu cầu bài.
Giải:
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần tô đậm là:
19,625 - 6 =13,625 (cm2)
Đáp số: 13,625 cm2
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và cõu
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được cách nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng.
- Biết tạo câu ghép mới bằng từ hô ứng thích hợp.
II. Chuẩn bị:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm lại bài 3, 4 của bài trước.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Luyện tập.
3.2.1.Bài 1: Làm cá nhân.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét.
3.2.2. Bài 2: Làm vở.
- Chấm 7- 8 bài.
- Gọi lên chữa.
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài.
a) Ngày chưa tắt hẳn/, trăng đã lên rồi. (2 vế được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa ... đã ...)
b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã ghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. (cặp từ hô ứng vừa ... đã ...)
c) Trờ càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ (cựp từ hô ứng càng ... càng ...)
- Đọc yêu cầu bài.
a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau.
BUỔI CHIỀU Địa lý
ôn tập
I. Mục tiêu: - Học sinh học xong bài này, giúp học sinh.
- Xác định và mô tả được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Châu Âu, châu á
- Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Châu Âu, Châu á.
- Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa 2 châu lục.
- Điền đúng tên, vị trí (hoặc đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường sơn, U- ran, An-pơ trên bản đồ tự nhiên thế giới)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập vẽ lược đồ Châu á, Châu Âu.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí địa lí của nước Nga, nước Pháp?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Làm vic cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập cho từng em để điền vào lược đồ:
+ Tên châu á, châu Âu, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải.
+ Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U- ran; An-pơ.
- Giáo viên sửa chữa.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu in có bảng như trong sgk.
- Giáo viên và học sinh nhận xét rồi rút ra lời giải đúng
- Học sinh trình bày vào phiếu học tập.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Nhóm trởng lên trình bày.
Châu á
Châu Âu
Diện tích
- 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục.
- Rộng: 10 triệu km2
Địa hình
- Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích, có đỉnh núi Ê-vơ-rét cao nhất thế giới.
- Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đông.
Chủng tộc
- Đa số là người da vàng
- Chủ yếu là người da trắng
Hoạt động kinh tế
- Làm nông nghiệp là chính
- Hoạt động công nghiệp phát triển.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Luyện từ và cõu
ễN: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chắc hơn:
- Cách nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng.
- Biết tạo câu ghép mới bằng từ hô ứng thích hợp.
II. Chuẩn bị:
Hệ thống BT
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài mới:
HD học sinh làm bài tập
Bài 1: Đặt cõu ghộp cú sử dụng cặp từ hụ ứng sau
-chưa – đó
-càng – càng
-vừa – đó
Bài 2: Tạo cỏc cõu ghộp mới bằng cỏch thay thế cỏc từ hụ ứng trong cỏc cõu sau:
a.Đồng hồ vừa điểm 6 giờ, mọi người đó cú mặt đụng đủ
b.ễng mặt trời chưa lú ra khỏi ngọn nỳi, cỏc chỳ chim non đó thức dậy
Bài 3:Phõn tớch cấu tạo cõu ghộp sau:
a.Mưa to bao nhiờu, giú thổi mạnh bấy nhiờu.
b.Hoa chưa làm xong bài tập, bạn ấy đó bỏ đi chơi.
c.Trời càng về đờm,khớ trời càng lạnh
-HS suy nghĩ, làm bài cỏc nhõn
-HS thảo luận nhúm đụi
-HS làm bài vào vở
a.Mưa to bao nhiờu/, giú thổi mạnh bấy nhiờu.
b.Hoa chưa làm xong bài tập/, bạn ấy đó bỏ đi chơi.
c.Trời càng về đờm/,khớ trời càng lạnh
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
Toỏn
ễN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn.
II. Các hoạt đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan24.docx