Luyện từ và cõu
ễN: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Củng cố kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
2. Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II.Chuẩn bị:
-Nội dung ụn tập
33 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Vĩnh Thành - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại trung bỡnh cú là:
400 : 100 17,5 = 70 (em)
Đỏp số: a) 17,5%
b) 70 em.
- HS chuẩn bị bài sau.
BUỔI SÁNG Thứ ba ngày 5 thỏng 4 năm 2016
Thể dục
MễN THỂ THAO TỰ CHỌN. TC “ NHẢY ễ TIẾP SỨC”
(GV chuyờn ngành)
Chính tả (Nhớ- viết)
đất nước
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
- Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
- Giấy khổ A4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài tập tiết trước.
- Nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết chính tả:
- Cho một học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên mời 1- 2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.
- Nhắc học sinh chú ý những từ dễ sai và cách trình bày bài thơ thể tự do.
- Quan sát.
- Giáo viên chấm, chữa bài.
- Nhận xét chung.
3.3. Hoạt động 2: Bài 2:
- Cho cả lớp đọc thầm lại bài.
a) Các cụm từ chỉ: huân chương.
- Chỉ danh hiệu.
- Chỉ giải thưởng.
b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu ...
3.4. Hoạt động 3: Bài 3:
- Cho học sinh đọc thầm và viết tên bài các danh hiệu cho đúng.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn ghi nhớ những từ đã luyện.
- Cả lớp nghe, nhận xét.
- Lớp nhìn sgk đọc thầm 3 khổ cuối.
+ Rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất.
+ Đầu mỗi dòng thơ thẳng theo hàng dọc.
- Học sinh nhớ lại, tự viết bài.
- Đọc yêu cầu bài.
“Gắn bó với miền Nam”
Huân chương kháng chiến
Huân chương lao động.
Anh hùng lao động.
Giải thưởng Hồ Chí Minh
- Gồm 2 bộ phận viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận.
Huân chương/ kháng chiến
Huân chương/ Lao động
Anh hùng/ Lao động.
Giải thưởng/ Hồ Chí Minh.
- Đọc yêu cầu bài.
+ Anh hùng/ lực lượng vũ trang nhân dân.
+ Bà mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng.
Toỏn
ôn tập về số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên chữa bài 5 tiết trước.
- Nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2 Hoạt động 1:
- Cho học sinh tự làm rồi chữa bài tập.
- Nhận xét, chữa.
3.3. Hoạt động 2:
- Làm tương tự bài 1.
3.4. Hoạt động 3: Làm vở.
- Cho học sinh làm rồi trao đổi bài để kiểm tra.
3.5. Hoạt động 4: Làm vở.
- chấm vở.
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét
3.6. Hoạt động 5: Làm vở.
- Học sinh tự làm rồi chữa.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu của bài 1.
a) 63,42: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai.
- Có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm.
- Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 3 phần trăm.
- Đọc yêu cầu bài 2.
+ Học sinh tự làm bài rồi đọc miệng để chữa bài.
c) Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04.
Đọc là: không phẩy không bốn.
- Đọc yêu cầu bài 3.
Kết quả là:
74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00
- Đọc yêu cầu bài 4.
a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5
- Đọc yêu cầu bài 5.
Luyện từ và cõu
ôn tập về dấu câu
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
2. Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và một số phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Giáo viên gọi ý học sinh theo 2 yêu cầu.
+ Tìm 2 loại dấu câu.
+ Nêu công dụng từng loại dấu câu.
- Giáo viên dán lên hbảng tờ giấy có nội dung bài 1.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 2:
? Bài văn nói điều gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh điền dấu chấm vào cuối một câu sau đó viết hoa chữ đầu câu.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi hay câu cảm, câu khiến. Từ đó sửa lại cho đúng.
- Giáo viên nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui.
- Học sinh làm việc cá nhân.
+ Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 dùng để kết thúc các câu kể. Câu 3,6,8,10 cũng là câu kể nhưng cuối câu đặt dấu 2 chấm để dấn lời nhân vật.
+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi.
+ Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến.
- Một học sinh đọc nội dung bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm bài “Thiên đường của phụ nữ”
- Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền đặc lợi.
- Học sinh làm bài trên phiếu rồi dán bài lên bảng, trình bày kết quả.
- Học sinh đọc nội dung bài 3.
- Học sinh làm bài vào phiếu rồi dán lên bảng.
- Câu 1 sửa lại là câu hỏi.
- Câu 3 sửa lại là câu hỏi.
- Câu 4 sửa lại là câu kể.
- Nam: ? ! Ư sửa lại là: Nam!
BUỔI CHIỀU Đạo đức
ôn TẬP
I. Mục tiêu:
- Giá trị của hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình cho nhà trường.
- Yêu quý hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình.
II. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm.
Bài 4:
- Học sinh giới thiệu trước lớp tranh, ảnh, băng hình, ... đã sưu tầm được.
- Giáo viên nhận xét và giới thiệu thêm một số tranh ảnh (nếu có)
* Kết luận: Chúng ta cần tích cữc tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
* Hoạt động 2: Vẽ “Cây hoà bình”
- Giáo viên hướng dẫn:
+ Rễ cây: là các hoạt động hoà bình chống chiến tranh.
+ Hoa, quả và cây là những điều tốt đẹp do hoà bình mang lại.
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương tranh đẹp.
* Hoạt động 3: Triển lãm nhớ về chủ đề “Em yêu hoà bình”
- Giáo viên nhận xét và xếp loại.
4. Củng cố- dặn dò:
- Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp bản thảo.
- Nhận xét giờ học.
- Làm theo nhóm.
- Các nhóm vẽ tranh.
- Đại diện nhóm giới thiệu tranh của nhóm.
- Học sinh treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề trước lớp.
- Lớp xem tranh và nhận xét.
- Học sinh trình bày.
Toỏn
ễN TẬP
I.Mục tiờu
- Tiếp tục củng cố cho HS về phộp nhõn chia phõn số, số tự nhiờn và số thập phõn
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dựng
- Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
2.Bài mới:
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài
Bài tập1: Khoanh vào phương ỏn đỳng:
a) 9: 4 = ...
A. 2 B. 2,25 C.
b) Tỡm giỏ trị của x nếu:
67 : x = 22 dư 1
A.42 B. 43
C.3 D. 33
Bài tập 2:
Đặt tớnh rồi tớnh:
a) 72,85 32 b) 35,48 4,8
c) 21,83 4,05
Bài tập3:
Chuyển thành phộp nhõn rồi tớnh:
a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg
b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m
c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha
Bài tập4: (HSKG)
Cuối năm 2005, dõn số của một xó cú 7500 người. Nếu tỉ lệ tăng dõn số hằng năm là 1,6 % thỡ cuối năm 2006 xó đú cú bao nhiờu người?
3. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài
Lời giải :
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D
Đỏp ỏn:
a) 22000,7 b) 170,304
c) 88,4115
Lời giải:
a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg
= 4,25 kg 4 = 17 kg
b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m
= (5,18 m + 5,18 m ) + 5,18 m 3
= 5,18 m 2 + 5,18 m 3
= 5,18 m (2 + 3)
= 5,18 m 5
= 25,9 m
c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha
= 3,26 ha (9 + 1)
= 3,26 ha 10
= 32,6 ha
Lời giải:
Cuối năm 2006, số dõn tăng là:
7500 : 100 1,6 = 120 (người)
Cuối năm 2006, xó đú cố số người là:
7500 + 120 = 7620 (người)
Đỏp số: 7620 người.
- HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và cõu
ễN: ôn tập về dấu câu
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Củng cố kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
2. Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II.Chuẩn bị:
-Nội dung ụn tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
?Dấu chấm sử dụng khi nào?
-Dấu hỏi sử dụng khi nào?
-Dấu chấm than sử dụng khi nào?
Bài 1:Chuyển cỏc cõu kể sau thành cõu hỏi
a.Hụm nay trời mưa.
b.Nam ở nhà.
c.Lan học lớp 5
-HD HS thờm từ để hỏi
-Yờu cầu HS làm bài theo nhúm đụi
-Gọi HS trỡnh bày bài
-Nhận xột
Bài 2:Thờm dấu cõu thớch hợp vào chỗ chấm.
a.Trời nắng to quỏ
b.Hụm nay Mai bị ốm à
c.Mưa đến rồiChạy mau
d.Tớ đó làm bài tập xong rồi
-Yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn
-Gọi HS lờn bảng làm
-Nhận xột
3.Củng cố, dặn dũ
-Nhận xột giờ học
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau
-Trả lời
-Thảo luận , làm bài
-Đại diện nhúm trỡnh bày bài
-Làm bài
-2HS lờn bảng làm
BUỔI SÁNG Thứ tư ngày 6 thỏng 4 năm 2016
Tập đọc
Con gái
(Đỗ Thị Chi Hiên)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tam tình.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái.
* Cỏc KNS cơ bản cần giỏo dục
+ KN tự nhận thức
+ KN giao tiếp, ứng xử thể hiện vẻ đẹp của giới
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc.
- Giáo viên chia đoạn: 5 đoạn (Mỗi lần từng lớp 5 học sinh nối tiếp đọc 5 đoạn của bài xuống dòng là 1 đoạn)
- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa một số từ khó.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài.
1. Những chi tiết nào trong bài cho ta thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
2. Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gia các bạn trai?
3. Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ thay đổi quan về “Con gái” không?
Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
4. Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
- Giáo viên tóm tắt ý chính.
Ư ý nghĩa: Giáo viên ghi bảng.
c) Đọc diễn cảm:
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu nhất.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một 2 học sinh đọc cả bài.
- Câu nói của gì Hạnh “Lại một con vịt nữa”. Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn.
- ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi, ... Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.
- Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái. Các chi tiết thể hiện: Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố, mẹ đều rớm rớm nước mắt thương Mơ.
- Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang, vừa chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với mẹ cha, lại dũng cảm xả thân cứu người. Bạn Mơ được cha mẹ, mọi người yêu quý, cảm phục.
- Học sinh đọc lại.
- Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm 1 đoạn.
Tiếng anh
(GV chuyờn ngành)
Toán
ôn tập về số thập phân (TT)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về: Cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số %, viết các số đo dưới dạng số thập phân so sánh các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
Sách giáo khoa + sách bài tập toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài:
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- Giáo viên gọi nêu kết quả.
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 4:
- Giáo viên gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 5:
- Giáo viên gọi trả lời miệng.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
- Học sinh tự làm vào vở bài tập.
a) 0,3 = ; 0,72 =
1,5 = ; 0,347 =
b) = ; = ; = ; =
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm nháp rồi chữa bài.
a) 0,35 = 35% ; 0,5 = 50%
8,75 = 875 %
b) 45% = 0,45 ; 5% = 0,05
625 % = 6,25
- Học sinh tự làm rồi chữa bài.
a) giờ = 0,5 giờ phút = 0,25 phút.
giờ = 0,75 giờ.
b) m = 3,5 m ; km = 0,3 km ;
kg = 0,4 kg
- Học sinh tự làm rồi chữa.
a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505
b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
- Học sinh tự làm rồi chữa.
0,1 < 0,11 < 0,22
Khoa học
Sự sinh sản của ếch
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
II. Chuẩn bị:
Hình trang 116, 117 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- Nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch.
? ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
? ếch đẻ trứng ở đâu?
? Trứng ếch nở thành gì?
? Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu.
3.3. Hoạt động 2: Hãy chỉ vào từng hình mô tả sự phát triển của ếch?
- Cho các nhóm vẽ chu trình sinh sản của ếch.
- Đại diện lên trình bày.
- Giáo viên kết luận.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh thảo luận cặp.
+ Vào mùa hạ.
+ ếch thường đẻ trứng xuống nước tạo thành chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước.
+ Trứng ếch nở ra nòng nọc.
+ Nòng nọc sống ở cả dưới nước và trên cạn.
H1: ếch đực gọi ếch cái Ư H2: trứng ếch
H8: ếch trưởng thành. H3: trứng ếch nở
H7: ếch con Ơ H6: Nòng nọc Ơ H4: Nòng nọc con có đủ 4 chân. Mọc 2 chân trước lớn dần.
BUỔI CHIỀU Kể chuyện
Lớp trưởng lớp tôi
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi và kể lại được toàn bộ chuyện theo lời một nhân vật.
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
* Cỏc KNS cơ bản cần giỏo dục
+ KN tự nhận thức
+ KN giao tiếp, ứng xử thể hiện vẻ đẹp giới tớnh
+ KN lắng ghe, phản hồi tớch cực
+ KN xỏc định giỏ trị
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạt trong sgk phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện tuần trước.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- Giáo viên kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi
- Giáo viên kể lần 2 + tranh minh hoạ.
- Giáo viên kể lần 3 (nếu cần)
c) Hướng dẫn học sinh kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên bổ sung, góp ý nhanh
- Giáo viên nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại câu chuyện.
+ giải nghĩa một số từ khó.
- Học sinh nghe và trả lời.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh quan sát + nội dung từng đoạn.
- Học sinh kể lần lượt từng đoạn trước lớp.
- Học sinh làm mẫu
- Học sinh kể theo nhóm đôi trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
Tập đọc
ễN: Con gái
(Đỗ Thị Chi Hiên)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn
- Nắm chắc hơn ý nghĩa của bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc
a) Luyện đọc.
- Giáo viên chia đoạn: 5 đoạn (Mỗi lần từng lớp 5 học sinh nối tiếp đọc 5 đoạn của bài xuống dòng là 1 đoạn)
- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa một số từ khó.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
c) Đọc diễn cảm:
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu nhất.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một 2 học sinh đọc cả bài.
- Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm 1 đoạn.
Toỏn
ễN TẬP
I.Mục tiờu
- Tiếp tục củng cố cho HS về phộp nhõn chia phõn số, số tự nhiờn và số thập phõn
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dựng
- Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
2.Bài mới
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài
Bài tập1: Khoanh vào phương ỏn đỳng:
a) Chữ số 5 trong số thập phõn 94,258 cú giỏ trị là:
A. 5 B. C. D.
b) 2 giờ 15 phỳt = ...giờ
A.2.15 giờ B. 2,25 giờ
C.2,35 giờ D. 2,45 giờ
Bài tập 2:
Đặt tớnh rồi tớnh:
a) 351: 54 b) 8,46 : 3,6 c) 204,48 : 48
Bài tập3:
Tớnh bằng cỏch thuận tiện:
a) 0,25 5,87 40
b) 7,48 99 + 7,48
c)98,45 – 41,82 – 35,63
Bài tập4: (HSKG)
Một ụ tụ đi trong 0,5 giờ được 21 km. Hỏi ụ tụ đú đi trong giờ được bao nhiờu km?
3. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài
Lời giải :
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào B
Đỏp ỏn:
a) 6,5 b) 2,35 c) 4,26
Lời giải:
a) 0,25 5,87 40
= (0,25 40) 5,87
= 10 5,87
= 58,7
b) 7,48 99 + 7,48
= 7,48 99 + 7,48 1
= 7,48 ( 99 + 1)
= 7,48 100
= 748
c) 98,45 – 41,82 – 35,63
= 98,45 – ( 41,82 + 35,63)
= 98,45 - 77,45
= 21
Lời giải:
Đổi: = 1,5 giờ
Vận tốc của ụ tụ đú là:
21 : 0,5 = 42 (km/giờ)
Quóng đường ụ tụ đi trong 1,5 giờ là:
42 1,5 = 63 (km)
Đỏp số: 63 km
- HS chuẩn bị bài sau.
BUỔI SÁNG Thứ năm ngày 7 thỏng 4 năm 2016
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
* Cỏc KN cơ bản cần giỏo dục
+ KN thể hiện sự tự tin
+ KN hợp tỏc để hoàn chỉnh màn kịch, màn diễn
II. Chuẩn bị:
- Một số vật dụng để học sinh sắm vai diễn kịch.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Bài 1:
3.3. Hoạt động 2: Bài 2:
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Yêu cầu 1/ 2 lớp viết tiếp lời đối thoại (ở màn 1), 1/ 2 lớp viết tiếp lời đối thoại (ở màn 2)
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm hay, nhắc nhở những nhóm chưa được.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh đọc nội dung bài.
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc 2 phần của truyện.
“Một vụ đắm tàu” đã chỉ định được.
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung bài 2: học sinh 1 đọc yêu cầu bài 2 và nội dung màn 1 (Giu-li-ét-ta). Học sinh 2 đọc nội dung màn 2 (Ma-ri-ô)
- Học sinh hoàn chỉnh màn từng màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của cá nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô.
- Học sinh tự hình thành các nhóm. Mỗi nhóm khoảng 2 đến 3 em (với màn 1); 3- 4 em (với màn 2); trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
- Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại.
Âm nhạc
ễN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7, SỐ 8. NGHE NHẠC
(GV chuyờn ngành)
Toỏn
ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Gọi học sinh lên chữa bài thể dục tiết trước.
- Nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1:
Cho học sinh tự làm rồi chữa.
- Nhận xét.
+ Đơn vị lớp gấp 10 lần đơn vị bé liên tiếp liền nhàu.
Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
3.3. Hoạt động 2:
- Gọi 2 học sinh lên chữa bài, lớp làm vở.
- Nhận xét,.
3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm bài 3.
- Phát phiếu cho 3 nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét,.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu bài 1.
Lớn hơn mét
Mét
Bé hơn mét
Kí hiệu
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
Quan hệ
1 km
hm
1 dam
1m
1 dm
1cm
100m
Giữa các đơn vị liền nhau
= 10 km
= 10 dam
= 0,1 km
= 10m
= 0,1 km
= 10 dm
= 0,1 dam
= 10 cm
= 0,1 m
= 10mm
= 0,1 dm
= 0,1cm
b)
Lớn hơn ki logam
Kilogam
Bé hơn kilogam
Kí hiệu
Tấn
Tạ
Yến
Kg
Hg
Dag
G
Quan hệ
Giữa các đơn vị
liền nhau
1 tấn
= 10 tạ
1 tạ
= 10 yến
= 0,1 tấn
1 yến
= 10 kg
= 0,1 tạ
1kg = 10 hg
1 kg = 10 hg
= 0,1 yến
1hg
1 hg
= 10 dag
= 0,1 kg
1dag
1 dag
= 10 g
= 0,1 kg
1g
1 g
= 0,1 dag
- Đọc yêu cầu 2.
a) 1 m = 10 dm = 100cm = 1000mm
1 km = 1000 m
1 kg = 1000 g
1 tấn = 1000 kg
b) 1 m = dam = 0,1 dam
1 m = km = 0,001 km
1 g = kg = 0,001 kg
1 kg = tấn = 0,001 tấn.
- Đọc yêu cầu bài 3.
a) 5285 m = 5 km 285 m = 5,285 km
1827 m = 1 km 827 m = 1,827 km.
2063 m = 2 km 63 m = 2,063 km
702 m = 0 km 702 m = 0,702 km
b) 34 dm = 3 m 4 dm = 3,4 m
408 cm = 4 m 8 cm = 4,08 m
786 cm = 7 m 86 cm = 7,86 m
c) 6258 g = 6 kg 25 g = 6,258 kg
2065 g = 2 kg 65 g = 2,065 g
8047 kg = 8 tấn 47 kg = 8,047 tấn
Luyện từ và cõu
ôn tập về dấu câu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II. Chuẩn bị:
- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm bài 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài 3 tiết trước.
- Nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Làm cá nhân.
- Hướng dẫn làm bài: Các em đọc chậm rãi từng câu văn, chú ý các ô trống ở cuối câu.
- Giáo viên phát bút dạ cho 1 vài học sinh.
Cho những học sinh làm bài trên phiếu dán bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
3.3. Hoạt động 2: Làm cá nhân.
- Cho học sinh làm tương tự như bài tập 1.
- Nhận xét,
3.4. Hoạt động 3: Làm vở.
ý a: Câu cầu khiến.
ý b: Câu hỏi
ý c: câu cảm thán.
ý d: câu cảm thán.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh đọc nội dung bài 1.
- Học sinh làm cá nhân- trao đổi cùng bạn- điền dấu câu vào vở bài tập.
+ Chơi cờ ca-rô đi !
+ Để tớ thua à? Cậu cao thủ lắm !
+ A! Tớ cho cậu xem cái này . Hay lắm !
Vừa nói, Tùng ... cho Vinh xem .
+ ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế ?
+ Cậu nhầm to rồi ! Tớ đâu mà tớ ! Ông tớ đấy !
+ Ông cậu !
+ ừ ! Ông tớ ngày còn bé mà . Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà .
- Đọc yêu cầu bài 2.
Lời giải đúng.
+ Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu.
4) Thà ! (Là câu cảm)
5) Câu tự giặt lấy cơ à? (Đây là câu hỏi)
6) Giỏi thật đấy! (Là câu cảm)
7) Không! (Là câu cảm)
8) Tớ không có chị ... anh tớ giặt giúp (câu kể)
Câu của !!! là hợp lí thể hiện sự bất ngờ, ngạc nhiên.
- Đọc yêu cầu bài.
Chị mở cửa số giúp với!
Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
Câu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!
Ôi! búp bê đẹp quá!
BUỔI CHIỀU Địa lý
Châu đại dương và châu nam cực
I. Mục tiêu: - Học sinh học xong bài này, giúp học sinh.
- Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và Châu Nam Cực.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư châu Đại Dương và châu Nam Cực.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm về hoạt động kinh tế của châu Mĩ.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài mới.
1. Châu Đai Dương.
a) Vị trí địa lí, giới hạn.
* Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
? Nêu vị trí địa lí giới hạn của châu Đại Dương?
b) Đặc điểm tự nhiên.
* Hoạt động 2: (Làm việc cá nhân)
? Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương?
c) Người dân và hoạt động kinh tế.
* Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
? Trình bày đặc điểm dân cư của Ô-xtrây-li-a?
? Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
2. Châu Nam Cực:
* Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm)
? Nêu đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Ư Bài học (sgk)
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
- Học sinh quan sát lược đồ sgk.
Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
- Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa- van. Động vật có nhiều loài thú có túi như căng-gu-ru, gấu cô-a-la, ...
- Dân cư chủ yếu là người da trắng sống trên lục địa Ô- xtrây-li-a và quần đảo Niu Di-len.
- Là nước có nền kinh tế phát triển nổi tiếng thế giới là xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa.
- Là một châu lục lạnh nhất thế giới, có dân cư sinh sống chỉ có loại chim cánh cụt sống duy nhất trên châu Nam Cực.
- Học sinh đọc lại.
Luyện từ và cõu
ễN: ôn tập về dấu câu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Rốn kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II. Chuẩn bị:
-Hệ thống ụn tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài 3 tiết trước.
- Nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
HDHS làm bài tập
Bài 1: Đặt dấu cõu thớch hợp sau mỗi cõu dưới đõy
a.Hụm nay tụi đi học
b.Trời hụm nay đẹo quỏ
c.Tuyệt thật
d.Bạn làm bài tập chưa
-Yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi
-Gọi một số nhúm trỡnh bày
-Nhận xột
Bài 2:Đặt cõu cú sử dụng dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than(mỗi loại 2 cõu)
-Yờu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS lờn bảng làm
-Nhận xột
4.Củng cố, dặn dũ
- Nhận xột giờ học
- Nhắc chuẩn bị bài mới
-Thảo luận làm bài
-Đại diện nhúm trỡnh bày
-Làm bài cỏ nhõn
-3HS lờn bảng làm bài
Toỏn
ễN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
-Hệ thống bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Gọi học sinh lên chữa bài thể dục tiết trước.
- Nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
HD HS làm B
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan29.docx