Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 1 năm 2017

Tiết1: TOÁN

Bài: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

I/MỤC TIÊU:

Kiến thức: Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.

Kĩ năng: Vận dụng tính chất cơ bản củaPS để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.

Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán.

II/CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ- bảng con, SGK

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 1 năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o luận nhóm GV nêu yêu cầu tự liên hệ _suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình * Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng viên” Hoạt động lớp -Theo bạn,HS lớp 5 cần phải làm gì ? 1số HS thay phiên nhau đóng vai là phóng viên ->NX-KL 5.Củng cố ,dặn dò:Học bài.CB bài TT(T2) - Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp Năm?/.. -HS đọcghi nhớ(SGK) **************************** Thứ ba ngày 29 tháng 8 năm 2017 Tiết1: TOÁN Bài: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. Kĩ năng: Vận dụng tính chất cơ bản củaPS để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán. II/CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ- bảng con, SGK III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Hát 2. Bài cux: Ôn khái niệm về PS - 2 học sinh nêulý thuyết kết hợp làm bài tập nhỏ 3.Bài mới: GV nêu MĐ,YC 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: ôn tập Hoạt động lớp 1. Nhận xét - Học sinh thực hiện chọn số điền vào ô trống và nêu kết quả. 2. Tìm PSá bằng với PS 15 18 - Học sinh nêu nhận xét ý 1 (SGK) - Học sinh nêu nhận xét ý 2 (SGK) -Nêu toàn bộ t/c cơ bản của phân số. - Giáo viên ghi bảng. Ÿ Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. - Học sinh làm bài - Học sinh nêu phân số vừa rút gọn * Hoạt động 2: Thực hành Hoạt động cá nhân ,lớp Bài1: - Học sinh làm bài - sửa bài - Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? -làm cho mẫu số các PS giống nhau. * Hoạt động 3: Thực hành Hoạt động nhóm đôi - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Ÿ Bài 1: Rút gọn phân số - Học sinh làm bảng con Ÿ Bài 2: Quy đồng mẫu số - Học sinh làm, 2 HS lên bảng Ÿ Bài 3: Nối phân số với kết quả - HS giải thích vì sao nối như vậy 5. Củng cố - dặn dò: - Học ghi nhớ SGK.Làm BT CB bài TT.NX tiết học. .. Tiết 2: CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT) Bài : VIỆT NAM THÂN YÊU I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Nghe và viết đúng bài “Việt Nam thân yêu” . Kĩ năng: Nắm được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Trình bày đúng đoạn thơ. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II/CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK, vở HS 3.Bài mới : GV nêu MĐ,YC 4. Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1:HD học sinh nghe - viết Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh nghe - Giáo viên nhắc cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát - Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính tả -Hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng)->NX _mênh mông, biển lúa , dập dờn - Học sinh ghi bảng con - Giáo viên đọc từng dòng thơ - Học sinh viết bài - Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết - Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả - Học sinh dò lại bài - Giáo viên chấm bài - HS đổi vở dò lỗi cho nhau * Hoạt động 2:HD làm bài tập Hoạt động lớp, cá nhân Ÿ Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu->làm bài - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh thi tiếp sức nhóm - Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại Ÿ Bài 3- -Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu đề và làm bài. *Hoạt động 3: Củng cố:nhắc lại QT viết CT - Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k.Nhẩm thuộcQT. 5. Củng cố - dặn dò - Học thuộc bảng quy tắc - Chuẩn bị: cấu tạo của phần vần.NX . Tiết3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài :TỪ ĐỒNG NGHĨA I/MỤC TIÊU: Kiến thức:Học sinh hiểu thế nào là từ đồng nghĩa - từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa Thái độ: Thể hiện thái độ lễ phép khi lựa chọn và sử dụng từ đồng nghĩa để giao tiếp với người lớn. II/CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. -Học sinh: Cấu tạo của bài “Nắng trưa”. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: KT phần CB của HS 3.Bài mới: GV nêu MĐ,YC 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm - Yêu cầu đọc và phân tích ví dụ. Ÿ Giáo viên chốt lại nghĩa của các từ à giống nhau. - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1 Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ đồng nghĩa. -từ in đậm :xây dựng, kiến thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm -Sosánh nghĩa các từ in đậm 2đoạn - Thế nào là từ đồng nghĩa? Ÿ Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 1) - Yêu cầu học sinh đọc câu 2. - Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái, một tính chất. - Nêu VD->Nêu ý kiến ->nhận xét Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 2) - Nêu ví dụ * Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ Hoạt động lớp - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Phần luyện tập Hoạt động cá nhân, lớp Ÿ Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những từ in đậm có trong đoạn văn Ÿ Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài 2 HSlên bảng gạch (nước nhà – non sông + hoàn cầu – năm châu 1-2 HS đọc - Giáo viên chốt lại và tuyên dương tổ nêu đúng nhất - Các tổ thi đua nêu kết quả Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên thu bài, chấm - Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghĩa.Cử đại diện lên bảng * Hoạt động 4: Củng cố -HS Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh, trắng, đỏ, đen. 5.Củng cố-Dặn dò:Chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học .. Tiết 4 : KHOA HỌC Bài : SỰ SINH SẢN I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nhận ra mọi trẻ em đều do bố , mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. Kĩ năng: Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản ở người. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích khoa học. II/CHUẨN BỊ: -Bộ phiếu dùng cho trò chơi .SGK, ảnh gia đình III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Hát 2. Bàicũõ: Kiểm tra SGK, đồ dùng 3.Bài mới: 4. Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Trò chơi: “Bé là con ai?” - HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 - GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS để vẽ bố (,mẹ.) đặc điểm nào đó để vẽ - Bước 1: GV phổ biến cách chơi. - Học sinh lắng nghe - Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi - Bước 3: Kết thúc trò chơi, TD - HS lắng nghe Ÿ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? - Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. - Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? - Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - Bước 1: GV hướng dẫn - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 và đọc lời thoại - HS quan sát hình 1, 2, 3 - Đọc các trao đổi giữa các nhân vật Ÿ Liên hệ đến gia đình mình - HS tự liên hệ - Bước 2: Làm việc theo cặp - HS làm việc theo HD của GV - Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các nhóm lên trình bày Ÿ Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. - HS thảo luận ->trả lời * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp - Nêu lại nội dung bài học. - HS nêu - GV đánh giá và liên hệ giáo dục. 5. Củng cố - dặn dòø: - Chuẩn bị: Nam hay nữ ? NX chung .. Tiết 5 : Kĩ thuật (tiết 1 ) Bài: ĐÍNH KHUY HAI LỖ I/MỤC TIÊU : Kiến thức:Biết cách đính khuy hai lỗ . Kĩ năng: Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình , kĩ thuật . Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận . II/CHUẨN BỊ:Mẫu đính khuy hai lỗ ,1 số SP may mặc được đính khuy hai lỗ :Vật liệu và dụng cụ cần thiết . III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Oån định : Hát . 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Đính khuy hai lỗ . 4.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ , hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1SGK . - Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như áo , vỏ gối HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp . - Quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a,1b. - Rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng , kích thước , màu sắc của khuy hai lỗ . Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật . - Sử dụng khuy có kích thước lớn , hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy . Lưu ý HS xâu chỉ đôi và không quá dài - Dùng khuy to và kim khâu len để hướng dẫn cách đính khuy theo hình 4 - Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy . - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy . - Tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy . * Củng cố: - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Nhận xét tiết học .CB T2 4.Dặn dò: CB T2 Hoạt động lớp . -HS nêu tên các bước trong quy trình đính khuy . -HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ . - Đọc lướt các nội dung mụcI vàII SGK - Vài em lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 . - Đọc mục 2b và quan sát hình 4 để nêu cách đính khuy . - Quan sát hình 5 , 6 . - Trả lời câu hỏi SGK . - Vài em nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ . ************************** Thứ tư ngày 30 tháng 8 năm 2017 Tiết 1: TẬP ĐỌC Bài : QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu các từ ngữ, nội dung chính: bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu quêhương tha thiết của TG Kĩ năng: Đọc đúng , lưu loát , trôi chảy ,diễn cảm bài văn miêu tả Thái độ:GD HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào là người VN II/CHUẨN BỊ:Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ -SGK III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: kiểm tra 2, 3 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn văn), trả lời 1, 2 câu hỏi - Học sinh đọc thuộc lòng đoạn 2 – 1HSđặt câu hỏi - học sinh trả lời. 3.Bài mới: GV nêu MĐ,YC 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động lớp Yêu cầu đọc tiếp nối theo từng đoạn. -HS đọc trơn nối tiếp theo đoạn - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi 1(SGK) ->chốt lại - Các nhóm đọc lướt bài - Đại diện nhóm nêu lên - Yêu cầu đọc lần lượt đọc câu hỏi 2,3,4(SGK) Học sinh lần lượt trả lời và dùng tranh minh họa. Ÿ Giáo viên chốt lại - Nội dung chính của bài? -HS nêu Ÿ Giáo viên chốt lại - Ghi bảng - Lần lượt học sinh đọc lại * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Hoạt động cá nhân, lớp - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. HD cách đọc diễn cảm Đ2,3 - Học sinh lần lượt đọc theo đoạn Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn 2 và 3 - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm - Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2, 3 và cả bài. * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp + Bài văn trên em thích nhất là cảnh nào ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó. - Học sinh nêu đoạn mà em thích và đọc lên 5. Củng cố - dặn dò: - Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn - Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến” - Nhận xét tiết học . Tiết 2 : KỂ CHUYỆN Bài : LÝ TỰ TRỌNG I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Kĩ năng: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh , kể toàn bộ từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện. Thái độ: Giao duclòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II/CHUẨN BỊ: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)-SGK IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 3.Bài mới: GV nêu MĐ,YC 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Hoạt động cá nhân ,lớp - GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần) - Học sinh nghe và quan sát tranh -Nhấn giọng từ ngữ đặc biệt,giải nghĩa Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca * Hoạt động 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh kể a) Yêu cầu 1 - Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh->HS đọc->NX - GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 6 tranh b) Yêu cầu 2 -GV nhận xét -Thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh->Lớp NX * Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Hoạt động nhóm Nhóm trưởng phân các bạn tìm ý nghĩa rồi nộp lại - Đại diện nhóm trình bày . NX - GV nhận xét chốt lại. Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. -lớp NX,chọn bạn kể hay nhất. 5.Củng cố:VN tập kểthành thạo CB bài TT.NX tiết học .. Tiết 4: TOÁN Bài : ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh nhớ lại về cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số Kĩ năng: Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn . Thái độ: Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II/CHUẨN BỊ: -Phấn màu, bảng phụ/Bảng con, SGK. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh - Học sinh sửa BTVN - Học sinh sửa bài 3.Bài mới: GV nêu MĐ,YC 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1:Oân tập Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - Học sinh so sánh: 2 và 5 7 7 - Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 2 và 5 à 5 và 2) Ÿ Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh: 3 và 5 4 7 - Học sinh làm bài ->nêu cách làm -kết luận: so sánh phân số khác mẫu số à quy đồng mẫu số hai phân số à so sánh * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh Ÿ Bài 1 Chú ý và ->(7 x 4) (7 x 3) - Học sinh làm bài 1.Sửa bài.NX MSC: 7 x 4 x 3 Ÿ Bài 2:yêu cầu học sinh đọc đề bàivà làm.NX,yêu cầu HS nhắc lại. - Học sinh làm bài 2 - Học sinh sửa bài.NX * Hoạt động 3: Củng cố Ÿ Giáo viên chốt lại so sánh PSvới 1. - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập HV ghi sẵn bảng phụ 5. Củng cố - dặn dò(2’) - Học sinh làm bài 2 /7 SGK -Chuẩn bị phân số thập phân.NX Tiết 5: LỊCH SỬ Bài : ‘BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI "TRƯƠNG ĐỊNH I/MỤC TIÊU: Học sinh biết Trương Định là tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì. Do lòng yêu nước, Trương Định đã không theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. -Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định. II/CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK + ĐDHT 3.Bài mới: GV nêu MĐ,YC 4. Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1:Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định Hoạt động lớp - GV treo bản đồ + trình bày nội dung. - HS quan sát bản đồ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? - Ngày 1/9/1858 - Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? -> GVNX, nói thêm về Trương Định - GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm - Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1 yêu cầu. + Điều gì khiến Trương Định lại băn khoăn, lo nghĩ? -Các nhóm thảo luận + Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? - đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận + Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? HS nhận xét. -> GV nhận xét + chốt từng yêu cầu. - HS nêu-> đọc ghi nhớ SGK/4 * Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động lớp, cá nhân - Em có suy nghĩ như thế nào trước việc TĐ quyết tâm ở lại cùng nhân dân? - HS trả lời 5. Củng cố - dặn dò: ****************************************** Thứ năm ngày 31tháng 8 năm 2017 Tiết 1 :Toán Bài: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về : _ So sánh phân số với đơn vị ,So sánh 2 phân số có cùng tử số Kĩ năng: Biết cách so sánh các phân số . Thái độ: Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ-ûbảng con ,SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh nêu,1HS làm BT2 3.Bài mới: GV nêu MĐ,YC 4 Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: ôn tập Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu so sánh: 3 < 1 5 - Học sinh làm bài , nhận xét 3 / 5 có tử số bé hơn mẫu số ( 3 < 5 )á Ÿ Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh: 9 và 1 4 - Học sinh làm bài ,nêu cách làm Ÿ Giáo viên chốt lại _HS rút ra nhận xét - Yêu cầu học sinh nhận xét + Tử số > mẫu số thì phân số > 1 + Tử số < mẫu số thì phân số < 1 Ÿ Giáo viên chốt lại + Tử số = mẫu số thì phân số = 1 * Hoạt động 2: Thực hành Hoạt động cá nhân Bài 1:Tổ chức chơi trò “Tiếp sức”.NX - HS thi đua giải nhanh->NX ŸBài2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài 2 -> sửa bài Ÿ Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét *Hoạt động 3: Củng cố Ÿ GV chốt lại so sánh phân số với 1. Hoạt động nhóm -Thi đua giải bài tập:2HS nhắc lại 5. Củng cố - dặn dò - Học sinh làm bài 3 , 4 /7 SGK - Chuẩn bị “Phân số thập phân”.NX .. Tiết 2: Tập làm văn Bài :Cấu tạo của bài văn tả cảnh I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh (MB, thân bài , kết bài ) Kĩ năng: Biết phân tích cấu tạo bài văn tả cảnh cụ thể. Thái độ: GD HS lòng yêu thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo. II/CHUẨN BỊ: Bảng phụviết ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa” III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở. 3.Bài mới: 4. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Phần nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân Ÿ Bài 1:Yêu cầu đọc, tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài -HS đọc nội dung và văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương” - Nêu ý từng đoạn.GV chốt lại. -Phân đoạnï,nêu ND từng đoạn. Ÿ Bài 2:Yêu cầu đọc,nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn - 1học sinh đọc yêu cầu “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” Ÿ Giáo viên chốt lại - Nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh->NX - Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả à cụ thể - Khác: + Thay đổi tả cảnh theo thời gian + Tả từng bộ phận của cảnh Ÿ Giáo viên chốt lại -HS trao đổi ,rút ra Nxvề cấu tạo2 bài văn * Hoạt động 2: - Phần ghi nhớ Hoạt động cá nhân - HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 3: Phần luyện tập Hoạt động cá nhân + NXcấu tạo của bài văn “ Nắng trưa” - 2 HS đọc yêu cầu,NX bài văn Ÿ Mở bài (Câu đầu) - Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dữ dội Ÿ Thân bài: Tả cảnh nắng trưa: Ÿ Kết bài: Kết bài mở rộng Đ2: Nắng trưa trong tiếng võng và tiếng hát ru em - Đoạn 3: Muôn vật trong nắng Đ4:Hình ảnh người mẹtrong nắngt Lời cảm thán “Thương mẹ biết ba nhiêu, mẹ ơi” * Hoạt động 4: Củng cố - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 5. Củng cố - dặn dòNX chung - Học sinh ghi nhớ.Làm BT2CB bài . Tiết 4 :Lyện từ và câu Bài :Luyện tập về từ đồng nghĩa I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa. Kĩ năng: Học sinh tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho. Cảm nhận sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Biết cân nhắc , lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể . Thái độ:lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng khi giao tiếp cho phù hợp. II/CHUẨN BỊ: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 1 , 3 - Bút dạ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Hát 2. Bài cux: ŸThế nào là từ đồng nghĩa ?từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn ? -HS trả lời ,nêu VD 3.Bài mới: GV nêu MĐ,YC 4. Các hoạt động dạy học: Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp * Hoạt động 1: Luyện tập Ÿ Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Học theo nhóm bàn - Sử dụng từ điển -NX tuyên dương -HS tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen - Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ) Ÿ Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2,làm bài -Giáo viên quan sát hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai _VD: Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt /.HS NX từng câu (chứa từ đồng nghĩa ...) Ÿ Bài 3: -HS đọc yêu cầu bài tập - Học trên phiếu luyện tập - Học sinh làm bài trên phiếu - HS sửa bàiđọc lại cả bài văn đúng * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp -TD và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp - Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng. 5. Củng cố - dặn dò(2’) - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”.NX tiết học. Tiết 5 : KHOA HỌC Bài : Nam hay nữ ? I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Phân biệt các đặc điểm về sinh học,ø xã hội giữa nam và nữ Kĩ năng:Nhận ra sự cần thiết thay đổi 1 số quan niệm XH về nam và nữ . Thái độ: Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. II/CHUẨN BỊ:Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng.-SGK III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động củaHS 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: -Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người - Học sinh trả lời 3Bài mới: 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK Hoạt động nhóm, lớp Ÿ Bước 1: Làm việc theo cặp - Từng cặp quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3 - quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ? -Đều có tay,chân.(giống) - Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ? -CQ sinh dục Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp - Đại diện hóm lên trình bày *Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Hoạt động nhóm, lớp Ÿ Bứơc 1:Phát phiếu - Học sinh nhận phiếu Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam -HĐ theo nhóm Ÿ Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm) - Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm) Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp _Lần lượt từng nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 1 Lop 5_12426946.doc