Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 1 năm 2018

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TẬP ĐỌC

BÀI: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Nội dung: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông.

-Kĩ năng: Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác thể hiện được tình cảm thân ái của Bác.

 Học thuộc lòng một đoạn thư.

-Thái độ: HS yêu nước, biết ơn các vị anh hung, biết chăm chỉ học tập

- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu.

Học sinh: Sách giáo khoa.

 

docx22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 1 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 2018 TUẦN 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: CHÍNH TẢ BÀI: VIỆT NAM THÂN YÊU I. MỤC TIÊU Kiến thức: HS làm BT để củng cố quy tắc viét chính tả với ngh/ng; g/gh; c/k. Kĩ năng: Học sinh nghe viết trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu. Thái độ: Rèn kỹ năng nghe-viết, trình bày bài viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu. Học sinh: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức cần đạt cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Ổn định trật tự, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng học tập cho HS -Ổn định tổ chức GV nêu yêu cầu môn học, việc chẩn bị đồ dùng cho môn học chính tả. -HS lắng nghe B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nắm được mục tiêu, yêu cầu của bài học Giới thiệu bài -GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài -Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài Việt Nam thân yêu. HS lắng nghe HS đọc tên bài HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS nghe viết - Học sinh làm quen với bài viết để viết đúng, nhanh hơn. +GV đọc bài viết 1 lượt. +Cho HS đọc thầm bài viết " Y/c HS chú ý cách trình bày bài viết; các chữ cái đầu mỗi câu thơ, những từ dễ viết sai +Cho HS nêu cách trình bày bài thơ, GV lưu ý cách trình bày. +GV đọc cho HS viết bài.(Lưu ý tư thế ngồi viết cho HS) +GV đọc soát lỗi 1 lượt. +GV thu chấm một số bài của HS. *GV nhận xét chung. +HS đọc thầm theo giáo viên. +HS đọc thầm và phát hiện từ dễ sai. +HS nghe – viết. +HS tự phát hiện từ sai và sửa. HOẠT ĐỘNG 3: HD HS làm bài tập chính tả: Củng cố cách dùng ng-ngh; g-gh; c-k. Bài 1 Bài 2 -HD để HS hiểu yêu cầu của bài và cách tìm các tiếng có chứa phụ âm: ng-ngh; g-gh; c-k -GV theo dõi và thống nhất. -Tìm những chữ thích hợp với mỗi ô trống: -GV cho HS làm miệng " KL những tiếng có nguyên âm i,e,ê viết ntn và tác tiếng còn lại viết ntn. GV theo dõi và nhận xét chung. -HS nêu yêu cầu của bài. -Thảo luận nhóm 2 " thống nhất cách làm bài. -HS đọc và trình bày trước lớp " lớp nhận xét và bổ sung. -HS tự làm bài và tìm chữ thích hợp (có thể tìm từ) -HS trình bày và viết bài vào vở. " lớp nhận xét và bổ sung. C. CỦNG CỐ - TIẾP NỐI (5 phút) Mục tiêu cần đạt Nhớ được nội dung của bài học -GV nhận xét giờ học. -Bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. HS lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Thứ ngày tháng năm 2018 TUẦN 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA MỤC TIÊU -Kiến thức: Nội dung: Bài văn miêu tả cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. -Kĩ năng: Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng chậm rãi, dàn trải, dịu dàng. -Thái độ: HS yêu thêm yêu làng quê Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu. Học sinh: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức cần đạt cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Ổn định trật tự, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng học tập cho HS -Ổn định tổ chức -Kiểm tra bài cũ -Đọc thuộc lòng đoạn thư. -Nội dung chính trong bức thư của Bác là gì? 2-3 HS đọc và trả lời câu hỏi. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Khơi gợi sự tò mò, muốn tìm hiểu tác phẩm của HS. Giới thiệu bài -GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài -Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. HS lắng nghe HS đọc tên bài HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc trôi cháy, đọc đúng các TN khó, ngắt nghỉ hơi đúng, hiểu nghĩa các từ khó. (Bài chia làm 4 phần) GV tổ chức cho HS đọc "sửa lỗi cho HS. GV kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó, giọng đọc. +HD hoc đọc phần chú giải " giảng từ(GV có thể giảng thêm từ:lụi, kéo đá, kinh doanh tập thể). +Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp, cá nhân. +GV đọc mẫu. +1HS khá đọc toàn bài. +HS luyện đọc nối tiếp nhau từng đoạn -HS đọc thầm phần chú giải. +HS luyện đọc theo cặp, 1HS đọc cả bài. HOẠT ĐỘNG 3: HD HS tìm hiểu tác phẩm HS nắm được ý nghĩa tác phẩm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Đọc thầm, đọc lướt và trả lời câu hỏi: Tìm trong bài những sự vật có màu vàng và từ chỉ màu vàng. :-Em hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho emcảm giác gì? VD: vàng xuộm: màu vàng đậm, lúa vàng xuộm là lúa đã chín. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm2: *GV nhận xét và bổ sung: Thời tiết của ngày mùa được miêu tả rất đẹp. *Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp, sinh động?(không ai tưởng... ra đồng ngay) (Phải yêu quê hương mới có thể miêu tả cảnh ngày mùa ở quê hương đẹp như thế, thể hiện tình yêu quê hương của tác giả. +HS đọc thầm và trả lời " lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung.(lúa-vàng ối, nắng –vàng hoe, xoan-vàng xuộm, tàu lá chuối-vàng ối,.......... + Lớp trưởng điều khiển tổ trả lời "các bạn khác nhận xét và bổ sung. (Lúa vàng xuộm là lúa đã chín, vàng hoe là màu vàng nhạt, tươi ánh lên.....) +HS thảo luận nhóm 2 " thống nhất "các nhóm nhận xét và bổ sung. (quang cảnh không có cảm giác héo tàn... ngày không nắng, không mưa.) +HS thảo luận nhóm 4 " trả lời. +cả lớp theo dõi và nhận xét.(Phải rất yêu quê hương mới có thể tả hay đến như thế) HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM HS biết đọc hay bài. 4HS đọc diễn cảm nối tiếp -GV đọc diễn cảm mẫu. -HD HS luyện đọc diễn cảm " sửa lỗi cho học sinh. (?) Nội dung chính của bài là gì? -GV ghi nội dung lên bảng " HS ghi vào vở. *Tổ chức thi đọc diễn cảm. +HS luyện đọc diễn cảm, đọc theo cặp. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -HS nêu và ghi nội dung chính của bài vào vở. C. CỦNG CỐ - TIẾP NỐI (5 phút) Mục tiêu cần đạt Nhớ được nội dung của bài học -Qua bài học con hiểu thêm được điều gì? - Chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn vẻ đẹp của làng quê mình? -GV nhận xét giờ học. -Bài sau: Nghìn năm văn hiến. HS lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Thứ ngày tháng năm 2018 TUẦN 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU -Kiến thức: Nội dung: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông. -Kĩ năng: Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác thể hiện được tình cảm thân ái của Bác. Học thuộc lòng một đoạn thư. -Thái độ: HS yêu nước, biết ơn các vị anh hung, biết chăm chỉ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu. Học sinh: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức cần đạt cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Ổn định trật tự, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng học tập cho HS -Ổn định tổ chức -GV nêu yêu cầu môn học, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2-3 HS đọc và trả lời câu hỏi. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS nắm được tên các chủ điểm của Tiếng Việt lớp 5. - Giới thiệu chương trình -Giới thiệu bài -GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài -Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài HS lắng nghe HS đọc tên bài HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc trôi cháy, đọc đúng các TN khó, ngắt nghỉ hơi đúng, hiểu nghĩa các từ khó. (Bài chia làm 4 phần) GV tổ chức cho HS đọc "sửa lỗi cho HS. GV kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó, giọng đọc. +HD hoc đọc phần chú giải " giảng từ(GV có thể giảng thêm từ:lụi, kéo đá, kinh doanh tập thể). +Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp, cá nhân. +GV đọc mẫu. +1HS khá đọc toàn bài. +HS luyện đọc nối tiếp nhau từng đoạn -HS đọc thầm phần chú giải. +HS luyện đọc theo cặp, 1HS đọc cả bài. HOẠT ĐỘNG 3: HD HS tìm hiểu tác phẩm HS nắm được ý nghĩa bức thư của Bác. Câu 1 Câu 2 Câu 3 -Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: Ngày khải giảng tháng 9/45 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? -Đọc thầm đọan 2 và trả lời câu hỏi 2 : (Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu) Tổ chức cho HS thảo luận nhóm2: (HS phải cố gắng, ngoan ngoãn, học tập, nghe thầy... *GV theo dõi, nhận xét và bổ sung +HS đọc thầm và trả lời " lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung. +Lớp trưởng điều khiển lớp trả lời và bổ sung. +HS thảo luận nhóm 2 " thống nhất "các nhóm nhận xét và bổ sung. HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM Mục tiêu đạt được HS biết đọc hay bài. -GV đọc diễn cảm mẫu đoạn 2. -HD HS luyện đọc diễn cảm " sửa lỗi cho học sinh. (?) Nội dung chính của bài là gì? -GV ghi nội dung lên bảng " HS ghi vào vở. *HD HS đọc thuộc lòng " GV tổ chức cho thi đọc TL. +HS luyện đọc diễn cảm, đọc theo cặp. -HS nêu và ghi nội dung chính của bài vào vở. *HS nhẩm những câu HTL đã chỉ định C. CỦNG CỐ - TIẾP NỐI (5 phút) Mục tiêu cần đạt Nhớ được nội dung của bài học -Qua bài học con hiểu thêm được điều gì? - Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ? -GV nhận xét giờ học. -Bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. HS lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Thứ ngày tháng năm 2018 TUẦN 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. Kĩ năng: HS vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. Thái độ: Yêu thích sự phong phú của tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu. Học sinh: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức cần đạt cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Ổn định trật tự, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng học tập cho HS -Ổn định tổ chức -Kiểm tra SGK. -Nêu yêu cầu của phân môn, cách ghi vở phân môn luyện từ và câu. -HS lắng nghe B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nắm được mục tiêu, yêu cầu của bài học Giới thiệu bài -GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài -Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài HS lắng nghe HS đọc tên bài HOẠT ĐỘNG 2: NHẬN XÉT – GHI NHỚ Học sinh hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. Bài 1 Bài 2 Y/C HS đọc yêu cầu bài 1 & đọc toàn bộ bài 1. -Xác định các từ in đậm trong bài " So sánh nghĩa cỉa các từ đó. *GV chốt lại: Các từ có nghĩa giống nhau là các từ đồng nghĩa. -HD HS làm BT2. +GV theo dõi và nhận xét về từng cặp từ theo yêu cầu của bài " KL: SGK. *Ghi nhớ: +1HS khá đọc toàn bài. +HS xác định các từ in đậm trong bài và xác định nghĩa của chúng. " nhận xét về nghĩa của các cặp từ in đậm trong bài. -HS đọc yêu cầu BT2. -HS trao đổi nhóm 2 " trình bày ý kiến của mình. 2-3 HS đọc phần ghi nhớ SGK. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP HS vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. Bài 1 Bài 2 Bài 3 Xếp các từ in đậm thành các nhóm từ đồng nghĩa: GV theo dõi và thống nhất: nước nhà-non sông; hoàn cầu-năm châu. -Tổ chức cho HS làm việc nhóm 4. -GV theo dõi và giúp đỡ thắc mắc của các nhóm. *GV nhận xét và đánh giá chung kết quả làm việc của các nhóm. *GV theo dõi và đánh giá bài làm của HS. (chú ý cho HS phân tích kiểu câu, cấu tạo câu) +HS đọc yêu cầu của BT1. +Xác định các từ in đậm trong bài. -HS tự xếp chúng thành các cặp từ đồng nghĩa và giải thích tại sao.(nước nhà- non sông; hoàn cầu-năm châu) -HS đọc yêu cầu và mẫu BT2. -HS làm việc theo nhóm 4. -Các nhóm ghi kết quả của nhóm mình vào bảng và trình bày trước lớp. -Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung. (-Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xinh, xinh xắn, xinh tươi, tươi đẹp) -HS nêu yêu cầu và đọc mẫu bài 3. -HS làm việc cá nhân. -Đọc nối tiếp các câu văn của mình " lớp theo dõi và nhận xét chung. C. CỦNG CỐ - TIẾP NỐI (5 phút) Mục tiêu cần đạt Nhớ được nội dung của bài học -Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn? -GV nhận xét giờ học. -Bài sau: luyện tập về từ đồng nghĩa. HS lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Thứ ngày tháng năm 2018 TUẦN 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU Kiến thức: Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa để lựa chọn từ sao cho phù hợp với văn cảnh. Kĩ năng: Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đó cho và lựa chọn từ sao cho phù hợp với văn cảnh. Thái độ: Yêu thích và sử dụng từ đồng nghĩa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu. Học sinh: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức cần đạt cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Ổn định trật tự, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng học tập cho HS -Kiểm tra bài cũ -Thế nào là từ đồng nghĩa? -Từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn có gì giống và khác nhau? GV nhận xét và đánh giá chung. -HS lắng nghe B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nắm được mục tiêu, yêu cầu của bài học Giới thiệu bài -GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài -Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài HS lắng nghe HS đọc tên bài HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP HS vận dụng kiến thức làm bài, rèn ý thức có ý thức lựa chọn từ ngữ thích hợp trong giao tiếp. Bài 1 Bài 2 Bài 3 -Y/C HS đọc yêu cầu bài 1. -Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. *GV chốt lại, thống nhất các từ đúng " tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đồng nghĩa. Đặt câu với 1 từ em vừa tìm được: -HD HS làm BT2. +GV theo dõi và nhận xét. Điền từ vào chỗ chấm -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2. -GV theo dõi và giúp đỡ thắc mắc của các nhóm. *GV nhận xét và đánh giá chung và thống nhất kết quả. +HS thảo luận nhóm 4. + Thư ký của nhóm ghi lại thống nhất các từ đồng nghĩa tìm được. -Các nhóm trình bày bài trên bảng và giải thích nếu các nhóm khác thắc mắc. -HS đọc yêu cầu BT2. -HS tự mình đặt ít nhất 1 câu. -HS nêu nối tiếp câu của mình " lớp theo dõi và nhận xét. -HS đọc yêu cầu và mẫu BT3 -HS làm việc theo nhóm 2. -Các nhóm ghi kết quả của nhóm mình. +1 cặp nhóm làm trên bảng. -Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung. (Thứ tự các từ: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả) C. CỦNG CỐ - TIẾP NỐI (5 phút) Mục tiêu cần đạt Nhớ được nội dung của bài học -Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ về từ đồng nghĩa không hoàn toàn. -GV nhận xét giờ học. HS lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Thứ ngày tháng năm 2018 TUẦN 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU -Kiến thức: Nắm được cấu tạo 3 phần của 1 bài văn tả cảnh. -Kĩ năng: Biết phân tích cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh cụ thể. -Thái độ: Tinh thần học hỏi, nâng cao kỹ năng làm bài văn tả cảnh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu. Học sinh: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức cần đạt cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Ổn định trật tự, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng học tập cho HS -Ổn định tổ chức +Kiểm tra sách, vở. +Nêu yêu cầu môn học, sự chuẩn bị khi đến lớp. -HS lắng nghe B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nắm được mục tiêu, yêu cầu của bài học Giới thiệu bài -GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài -Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài HS lắng nghe HS đọc tên bài HOẠT ĐỘNG 2: NHẬN XÉT – GHI NHỚ :HS nắm được cấu tạo ba phần của một bài văn tả cảnh. Bài 1 Bài 2 -Y/c HS nêu yêu cầu của bài. *GV giải thích từ ngữ: Hoàng hôn, nhạy cảm, ảo giác. -Tổ chức cho HS trình bày, xác định từ phần của bài. *GV nhận xét và chốt lại từng phần sau đó ghi bảng. Mở bài: Từ đầu đến rất yên tĩnh này. Thân bài: Phần tiếp theo đến buổi chiều cũng chấm dứt. Kết bài: Phần còn lại. GV nêu yêu cầu của bài. -Lưu ý HS nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của bài văn. +GV theo dõi nhận xét và thống nhất: -Bài Hoàng hôn trên sông Hương miêu tả sự thay đổi của cảnh vật theo thời gian. Nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế. Sự thay đổi sắc màu của sông Hương, hoạt động của con người trên sông Hương... -Quang cảnh làng mạc ngày mùa lại tả từng bộ phận cảu cảnh: Giới thiệu sắc màu bao trùm. Tả các màu vàng khác nhau. Tả thời tiết và con người. "KL Kết cấu của bài văn tả cảnh: SGK -HS nêu yêu cầu của BT1. -1HS đọc thầm bài hoàng hôn trên sông Hương. -HS các định theo yêu cầu của bài. +HS nêu lại cấu tạo của bài. -HS đọc lướt toàn bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. -HS thảo luận nhóm 2 " trình bày ý kiến của nhóm mình. -HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. -3HS đọc ghi nhớ SGK. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP HS biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. -Y/c HS nêu yêu cầu bài -GV theo dõi nhận xét và thống nhất " ghi bảng. +Mở bài: Nhận xét chung về nắng trưa. + Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa. +Kết bài: Cảm nghĩ về mẹ. -HS nêu yêu cầu của bài. -Đọc lướt bài nắng trưa. -Thảo luận nhóm 2 " đưa ra ý kiến của nhóm mình. C. CỦNG CỐ - TIẾP NỐI (5 phút) Mục tiêu cần đạt Nhớ được nội dung của bài học -Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. -Quan sát sự thay đổi về cảnh vật vào buổi sáng (trưa, chiều, sau trận mưa) và ghi lại phần quan sát được. Nhận xét chung giờ học. HS lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Thứ ngày tháng năm 2018 TUẦN 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU -Kiến thức: HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. -Kĩ năng: Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trỡnh bày theo dàn ý những điều đó quan sỏt. -Thái độ: Tinh thần học hỏi, nâng cao kỹ năng làm bài văn tả cảnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu. Học sinh: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức cần đạt cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Ổn định trật tự, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng học tập cho HS -Ổn định tổ chức + Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. + Nhắc lại cấu tạo của bài văn: Nắng trưa. -HS lắng nghe B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nắm được mục tiêu, yêu cầu của bài học Giới thiệu bài -GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài -Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài HS lắng nghe HS đọc tên bài HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. Bài 1 Bài 2 -Y/c HS nêu yêu cầu của bài. *GV giải thích từ ngữ nếu HS chưa rõ. -Tổ chức cho HS trình bày, xác định từ phần của bài. *GV theo dõi nhận xét và nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả. *Chốt: TG đã sử dụng rất nhiều giác quan để quan sát và miêu tả vì vậy mà bài văn của TG mang những nét đặc sắc riêng biệt -Y/c HS nêu yêu cầu của bài -GV giới thiệu tranh ảnh minh hoạ về cảnh vật, nương rẫy... -Kiểm tra kết quả quan sát của HS. -Tổ chức cho HS trình bày miệng dàn bài của mình. +Gợi ý để Hs nhận xét về khả năng quan sát tinh tế, phát hiện nét độc đáo của cảnh vật, trình bày theo dàn ý hợp lý... +GV theo dõi, nhận xét chung " HD HS sửa và bổ sung dàn bài của mình. -HS nêu yêu cầu của BT1. -1HS đọc thầm bài Buổi sớm trên cánh đồng. -HS xác định theo yêu cầu của bài. +HS trình bày ý kiến của mình " lớp theo dõi nhận xét và đưa ra ý kiến của mình. -HS nêu yêu cầu của bài. -HS quan sát tranh, nhận xét về cảnh vật trong tranh. -Dựa theo kết quả quan sát " lập dàn bài. +HS theo dõi và nhận xét bài làm của mình. +1-2 HS giỏi trình bày dàn bài của mình. (VD: Mở bài: GT bao quát cảnh yên tĩnh của công viên ào buổi sớm, Thân bài: (Tả các bộ phận của cảnh vật -Cây cối, chim chóc, những con đường... -Mặt hồ, người đi tập thể dục.. Kết bài: Em rât thích đến công viên vào buổi sớm) C. CỦNG CỐ - TIẾP NỐI (5 phút) Mục tiêu cần đạt Nhớ được nội dung của bài học - Tiếp tục hoàn thiện dàn bài. - Chuẩn bị tốt cho giờ viết đoạn văn. - Nhận xét chung giờ học. HS lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Thứ ngày tháng năm 2018 TUẦN 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU -Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất tr¬ước kẻ thù. -Kĩ năng: + Học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên sau khi nghe GV kể và nhìn tranh minh hoạ + Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ một cách tự nhiên. + Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp lời bạn. -Thái độ: Tự hào về những tấm g¬ương anh hùng của đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu. Học sinh: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức cần đạt cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Ổn định trật tự, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng học tập cho HS -Ổn định tổ chức +Kiểm tra sách, vở. +Nêu yêu cầu môn học, sự chuẩn bị khi đến lớp. -HS lắng nghe B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt Nội dung hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nắm được mục tiêu, yêu cầu của bài học Giới thiệu bài -GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài -Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài HS lắng nghe HS đọc tên bài HOẠT ĐỘNG 2: Giáo viên kể chuyện mẫu HS hiểu sơ bộ nội dung câu chuyện, cách kể. Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1, thể hiện ngữ điệu, nét mặt, giọng điệu của nhân vật. Lần 2: GV kết hợp với tranh kể chuyện lần 2; kết hợp giải thích một số từ ngữ. -HS theo dõi GV kể chuyện. -HS quan sát tranh và theo dõi GV kể chuyện kết hợp nội dung từng tranh. HOẠT ĐỘNG 3: HS kể lại chuyện HS nhớ và luyện tập kể lại câu chuyện. -GV tổ chức cho HS kể lại chuyện dựa vào tranh. +GV theo dõi, nhận xét và sửa cho HS về cử chỉ, giọng điệu trong quá trình kể. +GV nhận xét và đánh giá câu chuyện kể của học sinh. -HS kể lại chuyện theo nội dung của tranh. +lần đầu để HS kể chuyện nối tiếp với từng bức tranh. +Lần 2 để 2 học sinh kể toàn chuyện. + 2-3HS kể lại toàn chuỵên. +HS cả lớp theo dõi lời kể của bạn và nhận xét, bổ sung. HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN HS nắm được ý nghĩa của câu chuyện -Vì sao ngữ người coi ngục gọi anh Trọng là “Ông nhỏ”? -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -HS thảo luận nhóm 2 " đưa ra ý kiến của mình theo câu hỏi gợi ý. C. CỦNG CỐ - TIẾP NỐI (5 phút) Mục tiêu cần đạt Nhớ được nội dung của bài học -Nhận xét, đánh giá giờ kể chuyện. - Qua câu chuyện em học tập được điều gì? -Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. - Nhận xét chung giờ học. HS lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 1 Lop 5_12420752.docx