Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Phước Vân

Kĩ thuật ( Tiết 1)

ĐÍNH KHUY HAI LỖ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết cách đính khuy hai lỗ . Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.- Giáo dục tính cẩn thận .

* HS kho tay: Đính ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu .khuy đính chắc chắn.

II. CHUẨN BỊ:- Mẫu đính khuy hai lỗ .- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Khởi động : Hát .

2.Hoạt động hình thnh kiến thức mới : : Đính khuy hai lỗ .

 a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 1 - Trường TH Phước Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụ 2 - Nêu cách tìm MSC (trao đổi ý kiến để tìm MSC bé nhất) - Nêu cách quy đồng 4.Hoạt động vận dụng : Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại , chấm sửa bài Hoạt động cá nhân + nhóm đôi thi đua - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Ÿ Bài 1: Rút gọn phân số - Học sinh làm bảng con - Sửa bài Ÿ Bài 2 và 3 : Quy đồng mẫu số - Học sinh làm vào vở Tóan lớp (Học sinh chỉ làm 2 bài tự chọn ) - 2 HS lên bảng thi đua sửa bài 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng : Nêu tính chất cơ bản của phân số 5. Tổng kết - dặn dò: - Học ghi nhớ SGK ,làm VBT bài 2 -Nhận xét tiết học So sánh haiphân số- Chuẩn bị: Oân tập : Luyện từ và câu ( Tiết 1) TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (Nội dung Ghi nhớ). - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3). - HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3). II. CHUẨN BỊ ĐDDH : - Giáo viên: ghi ví dụ 1 và ví dụ 2 , phần Ghi nhớ ( theo 3 ý ) - Họcsinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động : Hát 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới “Từ đồng nghĩa” - Học sinh nghe Nhận xét ví dụ - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Trực quan, thực hành - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví dụ. - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1 Ÿ Giáo viên chốt lại nghĩa của các từ à giống nhau. - Xác định từ in đậm : xây dựng, kiến thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ đồng nghĩa. - So sánh nghĩa các từ in đậm đoạn a - đoạn b. - Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? Ÿ Giáo viên chốt lại ý (ghi bảng phần 1) - Yêu cầu học sinh đọc câu 2. - VD a :các từ có thể thay thế cho nhau vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn . - VD b : không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn: - Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái, một tính chất. - Nêu VD - Học sinh lần lượt đọc thực hiện vở nháp - Nêu ý kiến - Lớp nhận xét + Vàng xuộm: chỉ màu vàng đậm của lúa chín + Vàng hoe: chỉ màu vàng nhạt, tươi, ánh lên + vàng lịm : chỉ màu vàng của lúa chín, gợi cảm giác rất ngọt Ÿ Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 2) - Nêu ví dụ: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Tổ chức cho các nhóm thi đua. - Tìm từ đồng nghĩa Hình thành ghi nhớ - Hoạt động lớp Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ 3.Hoạt động luyện tập : - Hoạt động cá nhân, nhóm , lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành Ÿ Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những từ in đậm có trong đoạn văn _GV ghi nhận ý đúng - “nước nhà- hoàn cầu -non sông-năm châu” - Học sinh làm bài cá nhân - 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng nghĩa + nước nhà – non sông + hoàn cầu – năm châu Ÿ Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2. - 1, 2 học sinh đọc - Học sinh làm bài theo nhóm và sửa bài - Giáo viên chốt lại và tuyên dương nhóm nêu đúng nhất - Các nhóm thi đua nêu kết quả bài tập Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Giáo viên thu bài, chấm - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân 4.Hoạt động vận dụng : - Hoạt động cá nhân , lớp Phương pháp: Đàm thọai - Từ đồng nghĩa là những từ như thế nào ? - Học sinh trả lời - Cần chú ý gì khi sử dụng từ đồng nghĩa? 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Chuẩn bị, học bài - Nhận xét tiết học Luyện tập từ đồng nghĩa Kĩ thuật ( Tiết 1) ĐÍNH KHUY HAI LỖ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết cách đính khuy hai lỗ . Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.- Giáo dục tính cẩn thận . * HS khéo tay: Đính ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu .khuy đính chắc chắn. II. CHUẨN BỊ:- Mẫu đính khuy hai lỗ .- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : : Đính khuy hai lỗ . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu - Đặt câu hỏi định hướng quan sát . - Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ , hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1b ; đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy , khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm . - Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như áo , vỏ gối đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy , so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo . - Chốt ý : Khuy được làm bằng nhiều vật liệu như nhựa , trai , gỗ với nhiều màu sắc , hình dạng , kích thước khác nhau . Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải . Trên 2 nẹp áo , vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết . Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau . Hoạt động lớp . - Quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a . - Rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng , kích thước , màu sắc của khuy hai lỗ . Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên các bước trong quy trình đính khuy . - Đặt câu hỏi để HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ . - Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bị đính khuy trong mục 2a và hình 3 . - Sử dụng khuy có kích thước lớn , hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy . Lưu ý HS xâu chỉ đôi và không quá dài - Dùng khuy to và kim khâu len để hướng dẫn cách đính khuy theo hình 4 - Hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất ; các lần khâu đính còn lại , gọi HS lên thực hiện thao tác . - Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy . - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy . - Tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , khâu lược nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy . Hoạt động lớp . - Đọc lướt các nội dung mục II SGK . - Đọc nội dung mục I và quan sát hình 2 . - Vài em lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 . - Đọc mục 2b và quan sát hình 4 để nêu cách đính khuy . - Quan sát hình 5 , 6 . - Trả lời câu hỏi SGK . - Vài em nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ . 3.Hoạt động vận dụng : Nêu lại ghi nhớ SGK , thực hành 4.Hoạt động tìm tịi mở rộng :- Nhận xét tiết học .- Xem trước bài sau ( tiết 2 ) . Địa lý ( Tiết 1) VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I. MỤC TIÊU: - Mơ tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước VN; - Biết trên đảo Đơng Dương thuộc khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam vừa cĩ đất liền, vưa cĩ biển và quần đảo.Những nước giáp phần đất liền nước ta: TQ; Lào, Cam-pu-chia Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : 330 000 km2; * HS biết được một số thuận lợi và khĩ khăn do vị trí địa lí VN đem lại; biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S. - Chỉ được giới hạn, mô tả vị trí trên bản đồ và quả Địa cầu , hình dạng nước ta ; nhớ diện tích của Việt Nam.- Tự hào về Tổ quốc Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Học sinh: SGK + Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á, Quả địa cầu + 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động : Hát 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : - Tiết địa lí đầu tiên của lớp 5 sẽ giúp các em tìm hiểûu những nét sơ lược về vị trí, giới hạn, hình dạng đất nước thân yêu của chúng ta. - Học sinh nghe 1. Vị trí địa lí và giới hạn (làm việc theo cặp) - Hoạt động nhóm đôi, lớp Phương pháp: giảng giải, trực quan (Tập học sinh chỉ bản đồ vị trí nước Việt Nam) Ÿ Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK và trả lời vào nháp - Học sinh quan sát và trả lời. - Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào ? - Đất liền, biển, đảo và quần đảo. - Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ. - Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ? - Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? - đông, nam và tây nam - Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ? Ÿ Bước 2: - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo ... - Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa + Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ + Học sinh chỉ vị trí Việt Nam trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp + Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời Ÿ Bước 3: - Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trong quả địa cầu + Học sinh lên bảng chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu - Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ? - Vừa gắn vào lục địa Châu Á vừa có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ và đường biển. 2. Hình dạng và diện tích ( làm việc theo nhóm 4) - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải Ÿ Bước 1: + Tổ chức cho học sinh làm việc theo 8 nhóm , ghi ý trả lời câu hỏi. + Học sinh thảo luận - Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ? - Hẹp ngang , chạy dài và có đường bờ biển cong như chữ S - Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ? - 1650 km - Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? - Chưa đầy 50 km - Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2 ? - 330.000 km2 - So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu. +So sánh về diện tích : Campuchia < Lào < Việt Nam < Nhật < Trung Quốc Ÿ Bước 2: + Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời. + Học sinh trình bày - Nhóm khác bổ sung Ÿ Giáo viên ghi nội dung chính _HS hình thành ghi nhớ và đọc 3.Hoạt động luyện tập : - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Phương pháp: Trò chơi 2 nhóm lớn. - Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa vào lược đồ - Học sinh tham gia theo 2 nhóm, mỗi nhóm 7 em - Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng : -Học nội dung - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học “Địa hình và khoáng sản” Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2018 Chính tả ( Tiết 1) NGHE VIẾT –VIỆT NAM THÂN YÊU I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ơ trống theo yêu cầu của BT2; thực hiện đúng BT3. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2(SGK) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động : Hát 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : -Giới thiệu , Chính tả nghe viết Việt Nam thân yêu Các hoạt động: Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Học sinh nghe - Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK - Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính tả - Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát -Nêu nội dung TLCH về nội dung bài thơ. - Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó - Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó ,danh từ riêng _Dự kiến :mênh mông, biển lúa , dập dờn - Học sinh ghi bảng con - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2 lượt - Học sinh viết bài - Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh - Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả - Học sinh dò lại bài - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau 3.Hoạt động luyện tập : - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Luyện tập Ÿ Bài 2 (SGK) - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm - Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại Ÿ Bài 3 (SGK) - 1 học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài trên bảng - Giáo viên nhận xét , ghi ý chính - Lớp nhận xét - Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k 4.Hoạt động vận dụng : - Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc - Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k (Học sinh nhiều lỗi nhìn sách chép lại toàn bài ) 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng : –Dặn dị Lương Ngọc Quyến Tốn ( Tiết 3) ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số cĩ cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. - Làm được các BT: bài 1, bài 2. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.+Học sinh:, bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động : Hát Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh TLCH -Nêu tính chất của phân số -Nhận xét . - Học sinh nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : -Giới thiệu bài So sánh hai phân số - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh so sánh: 2 và 5 7 7 - Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 2 và 5 à 5 và 2) Ÿ Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh: 3 và 5 4 7 (Giáo viên giúp đỡ, giải thích cách so sánh cho các học sinh chậm hoàn thành bài tập ) - Học sinh làm bài - Học sinh nêu cách làm - Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số à quy đồng mẫu số hai phân số à so sánh Ÿ Giáo viên chốt lại: so sánh hai phân số bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số à so sánh. -Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh nhận xét -Nêu cách so sánh phân số 3.Hoạt động luyện tập : - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh Phương pháp: Thực hành, luyện tập, đàm thoại Ÿ Bài 1 - Học sinh làm bài 1 Chú ý và - Học sinh sửa bài (7 x 4) (7 x 3) MSC : 7x4x3 - Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số trên Ÿ Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài 2 - Học sinh sửa bài Ÿ Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Ÿ Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại (3 học sinh) Cách so sánh phân số * Hoạt động 3: Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập ghi sẵn bảng phụ (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác) - 2 học sinh nhắc lại Ÿ Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1. -Tử số > mẫu số -> PS >1 - Tử số PS <1 -Tử số = mẫu số -> PS =1 Ÿ Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại - HS nhắc lại 4.Hoạt động vận dụng : -Nêu cách so sánh 2 Phân số . 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Học sinh làm bài ở vở BT Tóan Bài 3 - Nhận xét tiết học Phân số thập phân Lịch sử ( Tiết 1) BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH I. MỤC TIÊU: Học sinh biết Trương Định là tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì. Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Khơng tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.Rèn học sinh kể lại diễn biến câu chuyện, tập trung thể hiện tâm trạng Trương Định. Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Học sinh: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động : Hát Kiểm tra SGK + ĐDHT 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Giới thiệu bài: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định Hoạt động lớp Phương pháp: Giảng giải, trực quan - GV treo bản đồ + trình bày nội dung. - HS quan sát bản đồ - Sáng 1/9/ 1858 , thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Tại đây, quân Pháp đã vấp phải sự chống trả quyết liệt nên chúng không thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. - Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng, đánh vào Gia Định . Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp, đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, giảng giải - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? - Ngày 1/9/1858 - Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? -> GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Định - Triều đình kí hòa ước cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp, lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến của nhân dân và đi An Giang nhậm chức lãnh binh. - Chuyển ý, chia lớp thành 8 nhóm tìm hiểu nội dung sau: Thảo luận + Điều gì khiến Trương Định lại băn khoăn, lo nghĩ? - Trương Định băn khoăn là ông làm quan mà không tuân lệnh vua là mắc tội phản nghịch . Nhưng nhân dân thì không muốn giải tán lực lượng và một long một dạ tiếp tục kháng chiến. + Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? - Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn ông làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”. + Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? - Để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân, Trương Định không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp. -> Các nhóm thảo luận trong 6 phút - Các nhóm thảo luận -> Nhóm trưởng đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -> HS nhận xét. -> GV nhận xét + Ghi ý. - Em học tập được điều gì ở Trương Định? - HS nêu -> Rút ra ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ SGK/4 3.Hoạt động vận dụng : - Hoạt động lớp, cá nhân - Em có suy nghĩ như thế nào trước việc TĐ quyết tâm ở lại cùng nhân dân? - HS trả lời 4.Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Học ghi nhớ- Nhận xét tiết học “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước” Thể dục ( Tiết 2) Giáo viên chuyên dạy Đạo đức ( Tiết 1) (Giáo viên chuyên dạy ) Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018 Tập đọc ( Tiết 2) QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng; nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 3 trong SGK), ( Khơng hỏi câu hỏi 2). - HS đọc diễn cảm được tồn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng phu , SGKï - Học sinh: SGK , học bài , xem và tìm ý ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động : Hát 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới Quang cảnh làng mạc ngày mùa Luyện đọc - Hoạt động lớp Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo từng đoạn. (-Giúp đỡ , hướng dẫn HS chú ý dò theo bạn đọc ,tìm từ khó phát âm) - Lần lượt học sinh đọc trơn nối tiếp nhau theo đoạn. - Học sinh nhận xét cách đọc của bạn, tìm ra từ phát âm sai - Hướng dẫn học sinh phát âm. - Học sinh luyện đọc từ - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. -Lắng nghe Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, trực quan, đàm thoại, - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi 1: Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó? -Giáo viên ghi các ý đúng - Các nhóm đọc lướt bài-Cử một thư ký ghi- Đại diện nhóm nêu lên : (lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; láø mít - vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; quả chuối - chín vàng; tàu là chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xọng; rơm, thóc - vàng giòn; gà chó - vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm.) - Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi 3/ SGK/ 13. - 2 học sinh đọc yêu cầu - xác định có 2 yêu cầu. + Những chi tiết nào nói về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động như thế nào ? - Học sinh lần lượt trả lời: Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái. Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao động. Những chi tiết về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm vẻ đẹp hoàn hảo. Những chi tiết về hoạt động của con người ngày mùa làm bức tranh quê không phải bức tranh tĩnh vật mà là bức tranh lao động rất sống động. - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4/ SGK/ 13: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ? - Yêu quê hương, tình yêu của người viết đối với cảnh - yêu thiên nhiên - Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài. Cảnh làng mạc ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương Ÿ Giáo viên ghi bảng đại ý - Lần lượt học sinh đọc lại 3.Hoạt động luyện tập : - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt đọc theo đoạn và nêu cách đọc diễn cảm cả đoạn. - Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn 2 và 3 - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm Ÿ Giáo viên nhận xét . - Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2, 3 và cả bài. 4.Hoạt động vận dụng : - Hoạt động lớp -Bài văn trên em thích nhất là cảnh nào ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó. - Học sinh nêu đoạn mà em thích và đọc lên - Giải thích tại sao em yêu cảnh vật đó ? - HS giải thích GD :Yêu đất nước , quê hương - HS lắng nghe 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm hơn - Nhận xét tiết học “Nghìn năm văn hiến” Tốn ( Tiết 4) ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số cĩ cùng tử số. - Bài 1, bài 2, bài 3 II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ học nhóm. -Học sinh: Vở , bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động Hát -Tính chất cơ bản PS - GV nêu câu hỏi - 2 học sinh - Học sinh nêu cách so sánh phân số Ÿ Gi Nhận xét - Học sinh nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức So sánh hai phân số (tt) Các hoạt động: Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh so sánh: 3 < 1 5 - Học sinh nhận xét 3 / 5 có tử số bé hơn mẫu số ( 3 Phân số < 1 Ÿ Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh: 9 và 1 4 - Học sinh làm bài - Học sinh nêu cách làm Ÿ Giáo viên chốt lại _HS rút ra nhận xét - Yêu cầu học sinh nhận xét + Tử số > mẫu số thì phân số > 1 + Tử số < mẫu số thì phân số < 1 Ÿ Giáo viên chốt lại + Tử số = mẫu số thì pha

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 1 Lop 5_12439413.doc