Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 10

Tiết 4: Tập làm văn

ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 6)

I. MỤC TIÊU:

 - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e).

 - Đặt được câu để phân biệt được từ trái nghĩa (BT4)

 - HS năng khiếu thực hiện được toàn bộ BT2.

 - Giảm tải bài tập 3

II. CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ và phiếu ghi nội dung bài tập 1, 2, 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc37 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu. - HS lắng nghe nhắc lại: Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi người ăn uống được thuận tiện, vệ sinh. Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình; dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch sẽ. - Hoạt động nhóm - HS liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong SGK. - Khi bữa ăn đã kết thúc. - Làm cho nơi ăn uống gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn . - HS quan sát - HS lắng nghe . - HS tự liên hệ ở gia đình mình. Dụng cụ ăn uống , cách sắp xếp món ăn. - HS lắng nghe . Hoạt động cá nhân , lớp. - HS nhắc lại . . - HS nêu. - Lắng nghe. Tiết 4: Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MỤC TIÊU: - Ôn tập kiến thức về : + Đặc diểm sinh học và mối quan hệ XH ở tuổi dậy thì. + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV / AIDS. - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. CHUẨN BỊ: GV : Các sơ đồ trong SGK trang 42, 43, câu hỏi ( trong PHT). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra : + Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông? + Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì ? - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiêụ bài : - Theo em cái gì quý nhất ? - Giới thiệu, ghi bảng b. Các hoạt động : *Hoạt động 1: Ôn tập về con người. - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài tập 1, 2, 3 trong SGK - Làm việc theo nhóm. - Làm việc cả lớp. - GV Nhận xét và chốt lại *Hoạt động 2: Cách phòng tránh một số bệnh. - Hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan ở trang 43 SGK. - Chia lớp làm 5 nhóm Mời đại diện các nhóm lên bốc thăm một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. Ví dụ : Gồm các thăm như sau : + Nhóm 1: Bệnh sốt rét. + Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết. + Nhóm 3: Bệnh viêm não. + Nhóm 4: Bệnh viên gan A +Nhóm 5: HIV/ AIDS. - Làm việc theo nhóm. Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ. - Làm việc cả lớp. ® Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất. 3. Củng cố - Dặn dò: . - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - 1 em - 1 em - Trả lời theo suy nghĩ - Thảo luận nhóm 5,6 em - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm bài tập - Mỗi nhóm cử một bạn lên bảng trình bày trước lớp. - Các HS khác nhận xét và bổ sung - Hình thành 5 nhóm - Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng? (viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ). - Các nhóm treo sản phẩm của mình. Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới. - HS quan sát học tập . - HS lắng nghe. Tiết 5: Mĩ thuật (đ/c Làn) Tiết 6: Âm nhạc (đ/c Thảo) Tiết 7: Thể dục (đ/c Huyền) Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018 Tiết 1: Toán CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép cộng 2 số thập phân. - Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. - Bài tập: Bài 1( a,b ), Bài 2( a,b ), Bài 3. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. a) Giáo viên nêu ví dụ 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm cách thực hiện phép cộng 2 số thập phân (bằng cách chuyển về phép cộng 2 số tự nhiên: 184 + 245 = 429 (cm) rồi chuyển đổi đơn vị đo: 429 cm = 4,29 m để được kết quả phép cộng các số thập phân: 1,84 + 2,45 = 4,29 (m)) - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính như sgk. ? Nêu sự giống nhau và khác nhau của 2 phép cộng. b) Nêu ví dụ: Tương tự như ví dụ 1: - Giáo viên nêu ví dụ 2 rồi cho học sinh tự đặt tính và tính. c) Quy tắc cộng 2 số thập phân. - Giáo viên cho học sinh tự nêu cách cộng 2 số thập phân. 2.3 Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bằng lời kết hợp với viết bảng, cách thực hiện từng phép cộng. Bài 2: - Giáo viên lưu ý cho học sinh cách đặt tính sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng phải thẳng cột với nhau. Bài 3: Nam cân nặng: 32,6 kg Tiến nặng hơn: 4,8 kg. Tiến: ? kg. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - Học sinh nêu lại bài tập và nêu phép tính giải bài toán để có phép cộng. 1,84 + 2,45 = ? (m) - Đặt tính giống nhau, chỉ khác ở chỗ không có hoặc có dấu phẩy. - HS tự nêu cách cộng 2 số thập phân. - Học sinh đặt tính và tính, vừa viết vừa nói theo hướng dẫn sgk. - Học sinh nêu như sgk. - Học sinh tự làm rồi chữa bài. a) b) - Học sinh tự làm rồi chữa bài tương tự như bài tập 1. a) b) c) - Học sinh tự đọc rồi tóm tắt bài toán sau đó giải và chữa bài. Bài giải Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,4 kg. Tiết 2: Kể chuyện ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 4 ) I. MỤC TIÊU: - Lập được bảng từ ngữ ( DT, ĐT, TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập. - GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT 2) . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh sửa bài 1. - Giáo viên nhận xét B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD HS hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quôc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên) Bài 1: - Kẻ bảng các chủ điểm (bảng lớp) - Chia nhóm , giao nhiệm vụ : Tìm các DT, ĐT, TT và các thành ngữ, tục ngữ của các chủ điểm điền vào bảng - Giáo viên chốt lại kết quả đúng. 3. HD HS củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Bài 2: - Treo bảng phụ . - Thế nào là từ đồng nghĩa ? trái nghĩa ? - Chia nhóm giao nhiệm vụ: Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ đã cho. - Gọi HS nêu ® Giáo viên ghi vào bảng. - Đặt câu với từ tìm được. ® Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 4. Củng cố- dặn dò: - Gọi HS đọc lại bảng từ ngữ của 2 BT. - Nhận xét tiết học , dặn chuẩn bị tiết sau. - HS làm bài – Nhận xét. - 1-2 HS đọc nội dung bài tập . - Nêu các chủ điểm đã học . - Thảo luận làm bài nhóm 4 - 3 HS đại diện 3 nhóm lên điền từ theo yêu cầu BT - Các nhóm nhận xét , bổ sung . - 1HS đọc nội dung bài . - Học sinh nêu. - Thảo luận làm bài nhóm đôi. - Đại diện nhóm nêu. - Nhóm khác nhận xét bổ sung - 1, 2 học sinh đọc lại bảng từ. Tiết 3,4: Tiếng Anh (đ/c Hạnh) Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018 Tiết 1: Thể dục (đ/c Huyền) Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết : - Cộng các số thập phân. - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán có nội dung hình học. Bài tập cần làm : bài 1, 2(a,c), bài 3 II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên thực hiện phép cộng. - Nhận xét . 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Luyện tập: Bài 1: 1 HS Làm bảng phụ bài 1 cả lớp làm vào vở: - Giáo viên kẻ lên bảng bài 1. - Chữa bài. - Nhận xét kết quả của a + b và b + a. - Đây là t/c giao hoán của phép cộng. Bài 2: Lên bảng làm bài 2. - Gọi 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét, chữa. Bài 3: - HS đọc bài xác định yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm tìm cách giải . - HS làm bài. - Nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét . 12 + 3,75 = 15,75 49,025 + 18 = 67,025 a 5,7 14,9 0,53 b 6,24 4,36 3,09 a + b 11,94 19,26 8,62 b + a 11,94 19,26 8,62 - Khi đổi chỗ 2 số hạng trong tổng thì tổng không thay đổi: a + b = b + a. a) c) Trả lời: 3,8 + 9,46 = 13,26 Trả lời: 24,97 + 45,08 = 70,05 - Đọc yêu cầu bài. Giải: Chiều dài của hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (16,34 + 24,66) x 2 = 84 (m) Đáp số: 84 m. Tiết 3: Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 5 ) I. MỤC TIÊU : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch lòng dân và bươcs đầu có giọng đọc phù hợp. II. CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. KT tập đọc và học thuộc lòng: a) Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - Giáo viên nhận xét. b) Giáo viên cho học sinh diễn 1 trong 2 đoạn vở kịch: Lòng dân. - Giáo viên cần lưu ý 2 yêu cầu. + Nêu tính cách 1 số nhân vật. + Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn. * Yêu cầu 1: * Nhân vật. + Dì Năm + An + Chú cán bộ. + Lính. + Cai. * Yêu cầu 2: - Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn nhóm kịch diễn giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. - Học sinh đọc trong sgk (hoặc học thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài. - Học sinh đọc thầm vở kịch “lòng dân” phát biểu ý kiến của từng nhân vật. * Tính cách: - Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo bảo vệ cán bộ cách mạng. - Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ. - Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. - Hống hách. - Xảo quyệt, vòi vĩnh. - Học sinh diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch “lòng dân”. - Mỗi nhóm chọn diễn 1 đoạn. Tiết 4: Tập làm văn ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 6) I. MỤC TIÊU: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e). - Đặt được câu để phân biệt được từ trái nghĩa (BT4) - HS năng khiếu thực hiện được toàn bộ BT2. - Giảm tải bài tập 3 II. CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ và phiếu ghi nội dung bài tập 1, 2, 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra : - Kiểm tra những em đọc chưa đạt yêu cầu. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học. 2. HD làm bài tập : Bài 1 : Ôn tập về từ đồng nghĩa. - Theo dõi HS làm bà.i - Nhận xét và hỏi HS lí do phải thay từ. - Gv nhận xét, kết luận : bê = bưng; bảo = mời; vò = xoa; thực hành = làm Bài 2: Ôn tập về từ trái nghĩa - Quan sát các em làm bài - Mời HS nhận xét - 1 em đọc lại các thành ngữ :Các từ cần điền là:a) no; b) chết ; c) bại ;d) đậu; e) đẹp. Bài 4: Đặt câu phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa. - HS làm bài, gợi ý cho HS còn lúng túng. - Nhận xét và sửa. 4. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. - Đọc và nhận xét. - 1 em đọc bài, lớp theo dõi. - Làm bài vào vở bài tập, 1 em làm trên bảng lớp. - Nhận xét và đọc lại bài đã hoàn chỉnh. - 1 em đọc yêu cầu. - Cá nhân HS làm bài vào vở bài tập, 1 em lên bảng - Nhận xét. - HS đọc lại các thành ngữ . - HS đọc nội dung bài. - Suy nghĩ đặt câu, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh. - Nối tiếp đọc câu vừa đặt, HS khác nhận xét. Tiết 5: Địa lí NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: - HS nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè ; trâu, bò, lợn). - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp : lúa gạo ở đồng bằng ; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên ; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. - HS năng khiếu : + Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng( do đảm bảo nguồn thức ăn). + Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ( vì khí hậu nóng ẩm). II. CHUẨN BỊ: Bản đồ Kinh tế Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra : - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Dân cư nước ta phân bố thế nào? (chỉ lược đồ). Giáo viên đánh giá. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động : * HĐ1 : Vai trò của ngành trồng trọt. - Gv treo lược đồ nông nghiệp Việt Nam và yêu cầu học sinh quan sát lược đồ và cho biết số kí hiệu của cây trồng so với số kí hiệu của vật nuôi như thế nào? + Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt? - Gv kết luận : Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta. * HĐ 2 : Một số loại cây và đặc điểm chính của cây trồng nước ta. - Học sinh làm vào phiếu bài tập trả lời các câu hỏi sau đây. + Kể tên một số loại cây trồng chủ yếu của Việt Nam. + Cây được trồng nhiều nhất là cây nào ? + Nêu sự phân bố của các loại cây trồng. Chỉ trên bản đồ sự phân bố của các loại cây trồng. + Vì sao nước ta chủ yếu trồng cây xứ nóng? + Nước ta đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo? - Gv kết luận : Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nước ta trồng được nhiều loại cây, tập trung chủ yếu là cây xứ nóng và trồng nhiều nhất là cây lúa gạo. * HĐ 3 : Ngành chăn nuôi. - Gv cho học sinh hoạt động theo cặp để trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên một số vật nuôi ở nước ta. + Trâu bò, chủ yếu được nuôi ở vùng nào? + Lợn và gia cầm chủ yếu được nuôi nhiều ở vùng nào ? + Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển vững chắc và ổn định? 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc phần tóm tắt sách giáo khoa . - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - HS lắng nghe. - Học sinh quan sát và nêu ý kiến - Kí hiệu cây trồng có số lượng nhiều hơn kí hiệu con vật - Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Trồng trọt đóng góp tới 3/4 sản xuất nông nghiệp. - Học sinh suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả. + Cây lúa gạo, cây ăn quả, cao su, cao su, chè... + Cây được trồng nhiều nhất là cây lúa gạo. + Cây lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng. Cây công nghiệp lâu năm chủ yếu trồng ở vùng núi và cao nguyên. + Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. + Đủ ăn và có xuất khẩu ra nước ngoài lớn thứ hai thế giới. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nước ta nuôi nhiều trâu bò, lợn, gà, vịt... + Trâu bò chủ yếu được nuôi ở vùng núi. + Lợn và gia cầm chủ yếu được nuôi ở vùng đồng bằng. + Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu sử dụng thực phẩm của người dân ngày càng cao, công tác phòng dịch được chú ý. - HS đọc phần tóm tắt. Tiết 6: Giáo dục tập thể KĨ NĂNG SỐNG: PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC HIỆU QUẢ I. MỤC TIÊU: - Rèn luyện được thói quen tự học hiệu quả. - Giúp HS chủ động, sáng tạo những phương pháp tự học hiệu quả. - GD học sinh có ý thức tự học một cách có hiệu quả. II. CHUẨN BỊ: Sách GD KNS - lớp 5. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : - Chủ đề: Tự học và tự giải quyết - Bài học: Phương pháp tự học hiệu quả. b. Bài mới: - HĐ1: Yêu cầu HS quan sát SGK, đọc chú thích của từng phần. 1. Những phương pháp giúp em học tập hiệu quả. 2. Những điều em cần tránh. 3. Em cần biết GVKL: Nội dung bài học tr 26, 27. HĐ2: Đánh giá, nhận xét - GV hướng dẫn HS tô mầu vào phần 1: Em tự đánh giá. - Gv thu bài ghi nhận. 3. Củng cố - dặn dò: Nêu bài học. - Cần có phương pháp tự học hiệu quả. - Hát - Đọc đầu bài – ghi vở. - Quan sát và đọc. - Vài HS nhắc lại. - Lập thời gian - Giấu dốt - Muốn biết - HS lắng nghe. - HS tô màu. - 2 HS nhắc lại. Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018 Tiết 1: Toán TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết : + Tính tổng của nhiều số thập phân. + Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. + Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - BT cần làm: 1 (a,b) ; 2 ; 3 (a,c). - HS năng khiếu bài 1 (c,d) ; bài 3(b,d) II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : - 2 HS lên bảng bảng làm bài, HS làm nháp a) Đặt tính rồi tính: 12,09 + 4,56 - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học. * Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân. a) Giáo viên nêu ví dụ (SGK) 27,5 + 36,75 + 14 = ? (l) - Em có nhận xét gì về phép cộng trên với phép cộng hai số thập phân ? - Gợi ý cho HS đặt tính và cộng như với cộng hai số thập phân. - Quan sát và kiểm tra HS làm bài. - Vậy muốn cộng nhiều số thập phân ta làm như thế nào. - Giáo viên chốt lại. b) Bài toán - Nêu bài toán, tóm tắt. - Yêu cầu HS tự giải. - Nhận xét và mời HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân. * Thực hành : Bài 1(a,b): (c,d) nếu HS làm tốt. - Giáo viên theo dõi cách xếp và tính. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giáo viên theo dõi HS làm bài - Muốn cộng tổng hai số thập phân với số thập phân thứ ba ta làm như thế nào ? - Giáo viên chốt lại : a + (b + c) = (a + b) + c - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng. Bài 3(a,c): (b,d) còn thời gian HS năng khiếu làm. - Yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên chốt lại: a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89. c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + 9 = 19. 4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Hát. - Thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét. - 1 em nêu. - Chỉ khác là có nhiều số hạng. - HS tự đặt tính và tính vào nháp, 1 học sinh lên bảng tính. - Ta đặt tính và cộng như với cộng hai số thập phân . - Nghe. - 1 HS lên bảng lớp làm vào nháp - Nhận xét. - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài . Học sinh nhận xét bài. - HS làm bài. - Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - Lớp nhận xét và nêu tính chất. - Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp. - Học sinh đọc đề. Học sinh thảo luận cặp và tự làm bài. 1 em làm bảng phụ. Học sinh sửa bài - Nêu tính chất vừa áp dụng. - 1 số em nêu. Tiết 2: Luyện từ và câu KIỂM TRA ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc đọc đọc khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. - HS năng khiếu đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. II. CHUẨN BỊ: Giấy phô tô cho từng HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học. 2. Hd HS làm bài tập, cách làm bài I. Đọc thầm và làm bài tập : a. Đọc thầm Những cánh buồm Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về. Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo chị tôi. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hóa. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phấp phới trong gió như bàn tay tí xíu vẫy vẫy chúng tôi. Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm. Những cánh buồm chung thủy cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến nay, đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người. Băng Sơn b. Dựa vào bài đọc trên, hãy chọn câu trả lời đúng bằng cánh đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng. 1. Bài văn này tác giả tập trung tả cảnh gì? Làng quê Những cánh buồm Dòng sông 2. Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì? Nước sông đầy ắp Những con lũ dâng đầy Dòng sông đỏ lựng phù sa 3. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với ai? Màu nắng của những ngày đẹp trời Màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng Màu áo của những người thân trong gia đình 4. Cách so sánh màu áo như thế có gì hay? Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân lao động. Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sông quê hương 5. Câu văn nào trong bài văn tả đúng một cánh buồm căng gió? Những cánh buồm đi như rong chơi Lá buồm căng như ngực người khổng lồ Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng 6. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn? Một từ (Đó là từ: ..................) Hai từ (Đó là từ: ..................) Ba từ (Đó là từ: ..................) 7. Từ in đậm trong câu Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi là: Cặp từ đồng nghĩa Cặp từ trái nghĩa Cặp từ đồng âm 8. Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau như thế nào? Đó là một từ nhiều nghĩa Đó là một từ đồng nghĩa Đó là một từ đồng âm 9. Trong câu Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi có mấy cặp từ trái nghĩa Một Hai Ba 10. Từ đồng nghĩa với từ nổi tiếng là từ Vang danh. Lừng danh. Cả hai câu trên đều đúng.. II. Đáp án: 1. B ; 6. A Một từ (Đó là từ khổng lồ) 2. C ; 7. B. 3. C ; 8. C. 4. C ; 9. A . 5. B ; 10. C 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Tiết 3: Tập làm văn KIỂM TRA VIẾT I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 95 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi) - Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài. II. CHUẨN BỊ: GV : Đề bài, giấy kiểm tra III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học. 2. Chính tả (Nghe viết) Một chuyên gia máy xúc. - Viết đầu bài và đoạn: “Chiếc máy xúcnhững nét giản dị, thân mật” 3. Tập làm văn: Đề bài: Em hãy tả ngôi nhà của em. I. Chính tả : - Bài viết không mắc lỗi CT, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả. - Bài viết đúng chính tả ( Sửa sai : lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) . - Tuyên dương những HS chữ viết rõ ràng, đúng về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ. * Lưu ý : Nhắc nhở: chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn. II . Tập làm văn : Học sinh viết được bài văn đúng thể loại; bố cục rõ ràng, trình tự hợp lý. Bài viết thể hiện khả năng vận dụng những hiểu biết về xây dựng đoạn, bài văn tả cảnh. Diễn đạt (dùng từ, đặt câu, chuyển ý, chuyển đoạn) trôi chảy, rõ ràng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. Chữ viết dễ đọc; ít mắc lỗi chính tả, trình bày sạch sẽ . ( Tuỳ theo mức độ sai sót về nội dung, về diễn đạt và chữ viết giáo viên nhắc nhở rút kinh nghiệm cho HS. 4. Củng cố, dặn dò : Thu bài, nhận xét giờ Tiết 4: Tiếng việt ÔN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên - HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về thiên nhiên. - GDHS lòng yêu thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Củng cố kiến thức: - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ, một số thành ngữ ở bài 4: 2. Luyện thêm: Bài 1: Xếp các từ miêu tả tiếng sóng nước theo 3 nhóm: - Tả tiếng sóng mạnh: Cuồn cuộn,trào dâng,ào ạt, dữ dội, khủng khiếp, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng - Tả tiếng sóng vừa: ì ầm, ầm ầm, - Tả tiếng sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ,trườn lên, bò lên, lao xao, thì thầm . Bài 2: Đặt câu: Mỗi nhóm từ đặt 1 câu. Bài 3: Viết đoạn văn miêu tả cảnh biển có sử dụng một số từ trong nhóm trên 2/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Cho HS đọc lại những từ có ở trong bài - Cuồn cuộn, lăn tăn, trào dâng, ào ạt, dập dềnh, cuộn trào, điên khùng, điên cuồng, ì ầm, ầm ầm, lững lờ, trườn lên, rì rào,ào ào, ì oạp, dữ tợn, dữ dội, bò lên, khủng khiếp, lao xao, thì thầm - HS đặt câu vào vở. - HS lên bảng. - Lớp nhận xét sửa sai. - 1em viết bảng phụ. - Trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung. Tiết 5: Giáo dục tập thể TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN CHỌN SÁCH TRUYỆN NÓI VỀ TÍNH TRUNG THỰC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết chọn sách truyện nói về tính trung thực đúng trình độ đọc của mình. - Biết cách mô tả thông tin về quyển sách. Biết nêu lên ý nghĩa bài học của câu chuyện liên quan tính tự trọng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng khai thác sách vỡ thông tin trong thư viện, dùng lời văn của mình để mô tả thông tin về quyển sách. 3. Thái độ: - Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách. - Có tính tự trọng, không “đạo văn” của người khác. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên & cán bộ thư viện chuẩn bị: Danh mục sách và truyện nói về tính trung thực. - Học sinh: Nhật kí đọc của HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Trước khi đọc: - HS nêu nội quy trong và ngoài thư viện. - Giới thiệu bài mới. 2. Trong khi đọc: - Tìm chon sách phù với trình độ và đúng chủ đề tính trung thực. - Giới thiệu danh mục sách. - Giúp HS tìm sách. - Gợi ý mô tả thông tin và tóm tắt diễn biến câu truyện + Câu truyện xảy ra ở đâu? Thời gian nào? + Truyện co những nhân vật nào + Các nhân vật làm gì? Nói gì? + Những chi tiết nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao + Bài học rút ra từ câu truyện là gì? 3. Sauk hi đọc: * Hoạt động 1: Báo cáo kết quả - Nhận xét s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 10 Lop 5 1819_12473136.doc
Tài liệu liên quan