Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 10 - Trường TH Phước Vân

 Thể dục

Gio vin chuyn dạy

· Khoa học : Tiết 19

PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

 I. Mục tiêu:

- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ * GDKNS :

II. Chuẩn bị:

GV: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. Hình vẽ trong SGK trang 40, 41 .

III. Các hoạt động:

 

doc29 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 10 - Trường TH Phước Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập. 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Dặn dò: Làm bài nhà, chuẩn bị bài ở nhà. Nhận xét tiết học (Cách cộng hai số thập phân ) Chuẩn bị: Luyện tập. Tin học Giáo viên chuyên dạy Thể dục Giáo viên chuyên dạy Ngày dạy : Thứ năm ngày 1/11/2018 Tốn (Tiết 49) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: Cộng các số thập phân.- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.- Giải bài toán có nội dung hình học. ( 1 , 2 a c , 3 ) II. Chuẩn bị:+ GV:Phấn màu. SGK+ HS: Vở bài tập, SGK và bảng con . III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : Hát Học sinh sửa bài do GV cho Giáo viên nhận xét Học sinh sửa bài Lớp nhận xét. 2.Hoạt động luyện tập : Luyện tập Bài tập 1: GV vẽ sẳn kẽ bảng SGK .Tính rồi so sánh giá trị của, a + b và b + a - HS tự là bài tập. -HS lên bảng tính giá trị từng số. a 5,7 14,9 0,53 b 6,24 4,36 3,09 a+b 5,7+ 6,24 = 11,94 14,9+4,36 = 19,26 0,53+3,09 =4,62 b+a 6,24 +5,7 = 11,94 4,36+14,9 = 19,26 3,09+0,53 = 4,62 - Phép cộng các số thập phân có tính cho giao hoán: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. a+b = b+a Bài tập 2: - HS tự làm và thử lại a/ 9,46 TL 3,8 +3,8 + 9,46 13,26 13,26 b/ 45,08 TL 24,97 +24,97 +45,08 70,05 70,05 c/ 0,07 TL 0,09 + 0,09 + 0,07 0,16 0,16 Bài tập 3: 1 hs đọc y/c bài . - HS tự làm. Giải: Chiều dài của hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (cm) Chu vi hình chữ nhật: (24,66 + 16,34) x2 = 82(m) Đáp số: 82 m - HS tự làm. Số mét vải cửa hàng bán hai tuần lễ là: 314,78 + 525,22 = 840 (m) Tổng số ngày bán trong 2 tuần lễ là: 7 x 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày của hàng bán được số mét vải là: 840 : 14 = 60 (m) Đáp số: 60 m 3.Hoạt động vận dụng : Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học.(Tính chất giao hoán Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh. Giáo viên nhận xét. 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Nhận xét tiết học - Nêu lại kiến thức vừa học. BT: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Xem trước bài Tổng nhiều số thập phân Dặn dò: +Chuẩn bị Mỹ thuật Giáo viên chuyên dạy Luyện từ và câu (Tiết 20) ÔN TẬP ( Tiết 6) I. Mục tiêu: - Tìm được từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1 , BT2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e) . - Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm , từ trái nghĩa ( BT4) . II. Chuẩn bị: + GV + HS : SGK và VBT bảng phụ ghi BT 2 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : -Nhận xét 3.Hoạt động luyện tập : Hướng dẫn cho học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa). * Bài 1:/ 97 • Giáo viên chốt lại. * Bài 2: _GV dán bảng phụ • Giáo viên chốt lại. Hướng dẫn cho học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành. * Bài 4 _ Giáo viên chốt lại: Từ nhiều nghĩa 3.Hoạt động vận dụng : Phương pháp: Thi đua, động não. + Tổ chức thi đua giữa 2 dãy. 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Nhận xét tiết học. Hát -Tìm 1 cặp từ trái nghĩa và đặt câu . Học sinh nhận xét. “Ôn tập”. Hoạt động nhóm đôi, lớp. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. (bê = bưng ; Bảo = mời Vò =xoa ;Thực hành = làm ) Học sinh lần lượt trả lời . Cả lớp nhận xét. Cả lớp sửa bài và bổ sung vào những từ đúng. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Học sinh thi đọc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa Học sinh đọc kết quả làm bài. No ; chết ; bại ; đậu ; đẹp Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, lớp. Học sinh đọc yêu cầu bài 4. Đặt câu với từ đánh theo các nghĩa ( a,b ,c) SGK bài 4 Trang 98 Học sinh làm bài và nêu kết quả Cả lớp nhận xét. - Lặp lại ghi nhớ . Học sinh động não trong 1’ để tìm từ và yêu cầu bạn của dãy kia tìm từ đồng nghĩa (hoặc trái nghĩa, đồng âm) Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”. Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy Ngày dạy : Thứ sáu ngày 2/11/2018 Tập làm văn : ( Tiết 20) BÀI LUYỆN TẬP ( TIẾT 7 ) - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng giữa HKI (Nêu ở tiết 1 , ôn tập). 1/Học sinh đọc thầm bài Mầm non và thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi trang 99 và 100 ghi vào nháp. 2/Các nhóm trình bày và nhận xét ,bổ sung cho hoàn chỉnnh bài luyện tập . 3/Giáo viên nhận xét ghi ý đúng : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Yù d a a b c c a b c a Hát Giáo viên chuyên dạy Tốn (Tiết 50) TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết:- Tính tổng nhiều số thập phân.- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất..( 1 ab , 2 , 3 a b ) II. Chuẩn bị+ GV:Phấn màu, bảng phụ, SGK. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : Hát Luyện tập. (GV cho HS Cộng 2 STP ) Giáo viên nhận xét. Học sinh lần lượt sửa bài Lớp nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Hướng HS tự tính tổng nhiều số thập phân: a) GV nêu TD (SGK). 27,5 + 36,75 + 14,5 =? (lít) - Hướng dẫn HS: 27,5 + 36,75 14,5 78,75 - GV cho vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân. b) GV hướng dẫn. - Chữa bài: 8,7 - 6,25 10 . 24,95 . 3.Hoạt động luyện tập : - GV hướng dẫn. Bài 1: Thực hiện a,b - GV cho HS nhận xét. Bài 2: (a+b) + c = a + (b+c) a b c (a+b)+c a+(b+c) 2,5 6,8 1,2 (2,5 + 6,8) +12 = 8,5 2,5+ (6,8 +1,2) = 8,5 1,34 0,52 4 (1,34 + 0,52) + 4 = 5,86 1,34 + (0,52+ 4) = 5,86 Bài 3: Thực hiện a,c . - Yêu cầu HS giải thích đã sử dụng phép tính nào của phép cộng các số thập phân trong quá trình tính. TD: a. 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89 = 14 + 5,89 = 19, 89 b. 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,09 + 7,91) = 38,6 + 10 = 48,6 c. 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = 5,75 + 4,25 + 7,8 + 1,2 = 10 + 9 = 19 d. 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 = 7,34 + 2,66 + 0,45 + 0,55 = 10 + 1 = 11 - Tự đặt tính. - Tự tính (cộng từ phải sang trái như số tự nhiên viết dấu phẩy thẳng cột.) - HS tự nêu bài toán rồi tự giải. - HS nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng. - Giải thích tính chất giao hoán ở chỗ 12,7+1,3 - HS tự làm. a) 5,27 b) 6,4 c) 20,08 d) 0,75 +14,35 +18,36 +32,9 +0,09 9,25 52 . 7,15 0,8 28,84 76,76 60,13 1,64 - Tính rồi so sánh giá trị của (a+b) + c và a + ( b + c ). • Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. 1,78 + 15 + 8,22 + 5 +Nêu tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng ? 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Nhận xét tiết học Học sinh nêu tính chất: tính chất kết hợp Tính nhanh.và giao hoán trong phép cộng Chuẩn bị: Luyện tập. Địa lý : Tiết 10 NÔNG NGHIỆP I.Mục tiêu: - Sử dụng lược đồ, bản đồ để biết cơ cấu nông nghiệp ở nước ta: + Trồng trọt là nghành chính của nông nghiệp. + Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính của nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu bò, lợn). - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. II.ĐDDH: - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả của nước ta. III.Hoạt động dạy và học: 1.Khởi động : Các dân tộc,sự phân bố dân cư . - Hs trả lời theo y/c gv 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Giới thiệu bài 1. Nghành trồng trọt. H: Dựa vào mục SGK hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất công nghiệp ở nước ta. - Hs lắng nghe . - HS quan sát hình 1, chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK. - HS trình bày kết quả. Bước 1: Bước 2: Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng? Nước ta đã đạt thành tựu gì trong việc cây trồng lúa gạo ? - GV tóm tắt: Việt Nam đã thành 1 trong những nước xuất khẩu hàng đầu trên thế giới (đứng sau Thái Lan). - Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới. - Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu. Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó có cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều Quan sát và trả lời . Bước 1: Bước 2: Kết luận: + Cây lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. + Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở miền núi, vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè, Tây nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu, + Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc. - HS quan sát hình 1, kết hợp với vốn hiểu biết trả lời câu hỏi. - HS trình bày kết quả và chỉ bản đồ về vùng phân bố của một số cây trồng ở nước ta. * Có thể nêu thêm một số hoạt động: - GV hướng dẫn xem tranh, ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả của nước ta, xác định trên bản đồ vị trí của các địa điểm đó. + Thi kể một số loại cây ở địa phương. 2. Ngành chăn nuôi; (cả lớp) Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng? HS đọc ghi nhớ. Nhận xét tiết học - Do nguồn thức ăm chăn nuôi ngày càng ngày càng đảm bảo: Ngô, khoai, sắn thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu: thịt, trứng, sữa, của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẫy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển. +Trâu bò nuôi nhiều ở miền núi. +Lợn và gai cầm được nuôi nó ở vùng đồng bằng. 3. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Xem bài mới: Lâm nghiệp và thủy sản. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 10 BUỔI CHIỀU Thứ Mơn Tiết Bài dạy Chuẩn bị Hai 29/10/ 2018 Thể dục 19 Giáo viên chuyên dạy , Khoa học 19 Phòng tránh TN GT đường bộ. SGK Kĩ thuật 10 Bày dọn bữa ăn trong gia đình Ba 30/10/ 2018 TLV 19 Oân tập GHK I (Tiết 3 ) SGK Luyện T 19 Ơn LT Chung Đạo Đức 10 Giáo viên chuyên dạy Tư 31/10/ 2018 Chính tả 10 Oân tập GH K I (Tiết 2 ) SGK, ,bảng Lịch sử 10 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập . Sách GK Luyện TV 19 Luyện đọc Ơn tập Năm 1/11/ 2018 Kể chuyên 10 Oân tập G HKI (Tiết 8 ) Khoa học 20 Oân tập : Con người và sức khỏe SGK Luyện T 20 Thực hành Luyện tập chung Sáu 2/11/ 2018 Tiếng Anh 40 Giáo viên chuyên dạy Luyện TV 20 Trả sửa bài KT HK I SHL-GDNG 10 Tuần10-VHGT 8- Kính yêu thầy cơ Ngày dạy : Thứ hai ngày 29/10/2018 Thể dục Giáo viên chuyên dạy Khoa học : Tiết 19 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ * GDKNS : II. Chuẩn bị: GV: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. Hình vẽ trong SGK trang 40, 41 . III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : Phòng tránh bị xâm hại. • Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân? • Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại? Giáo viên nhận xét. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, trực quan, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo cặp. Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2 , 3 , 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình. * Bước 2: Làm việc cả lớp. ® Giáo viên chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh). : Quan sát, thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng giải. * Bước 1: Làm việc theo cặp. Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5 ,6,7 trang 41 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông. ® Giáo viên chốt. 3.Hoạt động vận dụng : Thi đua (2 dãy) Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Xem lại bài + học ghi nhớ Hát Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét. “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ” Hoạt động nhóm, cả lớp. Học sinh hỏi và trả lời nhau theo gợi ý? • Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông? • Tại sao có vi phạm đó? • Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông? -Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời. _HS làm việc theo cặp _ 2 HS ngồi cặp cùng quan sát H 5, 6 , 7 Tr 41 SGK _H 5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ _H 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm _H 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định _ Một số HS trình bày kết quả thảo luận -Trình bày cách phòng chống tai nạn giao thông đường bộ. Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe Nhận xét tiết học . Kĩ thuật 10 BÀY , DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết cách bày , dọn một bữa ăn trong gia đình . - Biết liên hệ với việc bày , dọn bữa ăn ở gia đình . - Có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước và sau bữa ăn . II. CHUẨN BỊ: - Tranh , ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc bàn ăn . - Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Bày , dọn bữa ăn trong gia đình . Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn . MT : Giúp HS nắm cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Hướng dẫn HS quan sát hình 1 , đọc mục 1a , đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích của việc bày món ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn . - Tóm tắt các ý trả lời của HS ; giải thích , minh họa mục đích , tác dụng của việc bày món ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn . - Gợi ý HS nêu cách sắp xếp các món ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình . - Nhận xét , tóm tắt một số cách bày món ăn phổ biến ; giới thiệu tranh , ảnh một số cách bày món ăn , dụng cụ ăn uống để minh họa . - Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn : Dụng cụ phải khô ráo , vệ sinh ; các món ăn được sắp xếp hợp lí , thuận tiện cho mọi người . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm đảm bảo các yêu cầu trên . - Tóm tắt nội dung chính của HĐ1 : Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi người ăn uống được thuận tiện , vệ sinh . Khi bày trước bữa ăn , phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi người ; dụng cụ ăn uống phải khô ráo , sạch sẽ Hoạt động lớp . - Theo dõi , trả lời . Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn . MT : Giúp HS nắm cách cách thu dọn sau bữa ăn . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Nhận xét , tóm tắt các ý HS trình bày ; hướng dẫn lại như SGK nêu . - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình bày , dọn bữa ăn . Hoạt động lớp . Trình bày cách thu dọn bữa ăn ở gia đình . - Nêu mục đích , cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình ; liên hệ thực tế với SGK đã nêu . Đánh giá kết quả học tập . MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS . - Nêu đáp án bài tập . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . Hoạt động lớp . - Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình . - Báo cáo kết quả tự đánh giá . 4.Hoạt động vận dụng : - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước và sau bữa ăn . 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Nhận xét tiết học . Ngày dạy : Thứ ba ngày 30/10/2018 Tập làm văn (Tiết 19 ) ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ (Tiết 3 ) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các văn miêu tả đã học (BT2) . II. Chuẩn bị: + GV + HS : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả đã học • Giáo viên cho học sinh đọc nội dung trong SGK. • Yêu cầu học sinh đọc lại các bài tập đọc. + Quang cảnh làng mạc ngày mùa. +Môït chuyên gia máy xúc + Kì diệu rừng xanh. + Đất Cà Mau 3.Hoạt động luyện tập : Hướng dẫn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết luận), xác định đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự, xác định cách viết bài văn, đoạn văn. •- Giáo viên chốt lại. • Viết 1 đoạn văn mà em chọn dựa vào dàn ý. • Giáo viên chốt lại. 4.Hoạt động vận dụng : -Nêu Cấu tạo bài văn tả cảnh -GV nhận xét 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động cá nhân. 1 học sinh đọc nội dung bài 1. Lập dàn ý. Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn). 1 học sinh đọc nội dung bài 2. Lập dàn ý. Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn, ý từng đoạn). 1 học sinh đọc nội dung bài 3. Lập dàn ý. Học sinh sửa bài (Phần thân bàùi có mấy đoạn). Hoạt động cá nhân. Yêu cầu học sinh lập dàn ý tả cảnh đẹp quê hương em. Học sinh phân tích đề. + Xác định thể loại + Trọng tâm. + Hình thức viết. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. -Nêu 3 phần của bài văn tả cảnh Chuẩn bị: “Kiểm tra”. Luyên Toán (Tiết 19) LuyƯn tËp I.Mơc tiªu:- Cđng cè cho häc sinh c¸c phÐp tÝnh vỊ ph©n sè ,rĩt gän ph©n sè.-RÌn kÜ n¨ng vỊ gi¶i c¸c bµi to¸n cã lêi v¨n. II.§å dïng d¹y häc: III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1.Khởi động : 2.Hoạt động luyện tập : Bµi 1: Rĩt gän ph©n sè. -Gv nªu yªu cÇu bµi tËp. -Gv nhËn xÐt,bỉ sung. Bµi 2: TÝnh: Gv ch÷a bµi ,nhËn xÐt. Gi¶i to¸n ( Thi đua nhĩm 4 ) Bµi 3: -Gv nªu yªu cÇu bµi tËp vµ tãm t¾t bµi to¸n. Gv chÊm bµi, nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i 3. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Kh¾c s©u néi dung bµi - NhËn xÐt giê -Hát -Hs nªu yªu cÇu bµi tËp. -Hs lµm nh¸p ,líp lµm b¶ng lín. -Hs nhËn xÐt,bỉ sung a) ; ; ; ; b) ; ; ; -Hs ®äc yªu cÇu bµi tËp. -Hs lµm bµi vµo b¶ng phơ,nhËn xÐt,bỉ sung. a) x x b) + - c) x : HS ®äc yªu cÇu bµi tËp. -Hs lµm bµi vµo vë,ch÷a bµi ,nhËn xÐt. -Mét m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt ®­ỵc vÏ trªn b¶n ®å theo tØ lƯ 1:1000.ChiỊu dµi 8 cm, chiỊu réng 5 cm. TÝnh diƯn tÝch m¶nh ®Êt ®ã víi ®¬n vÞ lµ mÐt vu«ng ? §¸p sè : 4000 m2 Đạo đức Giáo viên chuyên dạy Ngày dạy : Thứ tư ngày 31/10/2018 Chính tả : ( Tiết 10) ÔN TẬP (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe – viết đúng bài chính tả , tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút , không mắc quá 5 lỗi . II. Chuẩn bị: + GV: SGK . + HS: Vở, SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : 2.Hoạt động luyện tập : Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”. Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài. Nêu đại ý bài? Giáo viên đọc cho học sinh viết. Giáo viên chấm một số vở. 3.Hoạt động vận dụng : Phương pháp: Thực hành, bút Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách đánh dấu thanh trong các tiếng có ươ/ ưa. Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh cách viết đúng chính tả. GDBVMT: GDHS ý thức BVMT, lên án những người quá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước . Phương pháp: Thi đua. Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Nhận xét tiết học. Hát Oân tập Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh nghe. Học sinh đọc chú giải các từ cầm trịch, canh cánh. Học sinh đọc thầm toàn bài. Sông Hồng, sông Đà. Học sinh đọc 2 câu dài trong bài “Ngồi trong lòng trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to” giữ rừng”. Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất. Học sinh viết. Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi. Hoạt động cá nhân. Học sinh chép vào nháp những từ ngữ em hay nhầm lẫn + Lẫn âm cuối. Đuôi én. Chén bát – chú bác. + Lẫn âm ư – â. Ngân dài. Ngưng lại – ngừng lại.Tưng bừng – bần cùng. + Lẫn âm điệu. Bột gỗ – gây gổ Hoạt động lớp. Học sinh đọc.Kiểm tra Chuẩn bị: “Luật bảo vệ môi trường”. Lịch sử : Tiết 10 BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: -Nêu một số sự kiện cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quãng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: + Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. *GD TT : Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ. II. Chuẩn bị:+ GV : SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.+ HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : “Cách mạng mùa thu”. Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 1945? Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945? Giáo viên nhận xét bài cũ. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Kể lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan. ® Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. ® Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. • Nội dung thảo luận. Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”? Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập. _ Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì ? ® Giáo viên nhận xét.Ghi ý chính 3.Hoạt động vận dụng : Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về: + Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập. + Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9. 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Nhận xét tiết học Hát Họat động lớp. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Bác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 10 Lop 5_12448154.doc