Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 12 năm 2017

Tập làm văn

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

I. Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.

- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn dàn ý ba phần của bài Hạng A Cháng

- HS chuẩn bị giấy khổ lớn lập dàn ý chi tiết.

III. Hoạt động dạy học:

 

docx27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 12 năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hục điểm danh, báo cáo sĩ số cho GV - Cán bộ lớp hô cho các bạn khởi động - GV quan sát và sửa sai, có thể khởi động cùng học sinh -CSL điều khiển lớp ôn bài thể dục -GV quan sát và sửa sai - GV tập hợp HS thành 2-4 hàng dọc có số người bằng nhau - GV làm mẫu sau đó chỉ dẫn cho học sinh - GV nêu tên và, làm trọng tài trò chơi - Cho HS chơi thử sau chơi thật - Tổ chức đội hình trò chơi như thi đấu - LT điều khiển cho HS thả lỏng - GV nhận xét đánh giá. Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu:Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người. - Rèn luyện cho HS kĩ năng làm văn. Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: H: Đọc bài Bà tôi (SGK Tiếng Việt tập I trang 122) và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của bà. - Cho học sinh lên trình bày - Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả. Bài 2: H: Ghi chép lại những quan sát về ngoại hình của cô giáo (thấy giáo) chủ nhiệm của lớp em. - Cho học sinh lên trình bày - Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả. 3. Củng cố dặn dò : - Hệ thống bài. - Dặn dò học sinh về nhà quan sát người thân trong gia đình và ghi lại những đặc điểm về ngoại hình của người thân - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. Bài giải : - Mái tóc đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực, - Đôi mắt sáng long lanh, hai con ngươi đen sẫm nở ra, - Khuôn mắt hình như vẫn tươi trẻ, đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn, - Giọng nói đặc bịêt trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông,... Bài giải : - Mái tóc đen dày, cắt ngắn ngang vai - Đôi mắt đen, long lanh, dịu hiền ấm áp - Khuôn mặt trái xoan ửng hồng - Giọng nói nhẹ nhàng, tình cảm - Dáng người thon thả, - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. Khoa học SẮT, GANG, THÉP I. Mục tiêu: Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xất, đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép. - Có ý thức bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình. II.Chuẩn bị: Hình minh học SGK/ 48, 49. III.Hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: Thực hành xử lí thông tin . - HS đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi: ? Trong thiên nhiên sắt có ở đâu? ? Gang, thép đều có thành phần chung nào? ? Gang và thép khác nhau ở điểm nào? - Trong thành phần của gang có nhiều các – bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi. - Trong thành phần của thép có ít các – bon hơn gang. Thép cứng, bền, dẻo. HĐ2: Quan sát và thảo luận . - Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, thực chất được làm bằng thép. - HS quan sát các hình / 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm Hình 1: Đường ray tàu hoả. Hình 2: Lan can nhà ở. Hình 3: Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng) ;Hình 4: Nồi. Hình 5: Dao, kéo, dây thép. Hình 6: Các dụng cụ được dùng để mở ốc vít. - HS đọc bài học SGK. ? Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà em biết? - Các hợp kim của sắt được dùng làm các đồ dùng như nồi, chảo (được làm bằng gang) ; dao, kéo, cày, cuốc, dao, ( được làm bằng thép ) ? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà mình? - Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng giòn, dễ vỡ. - Một số đồ dùng bằng thép như cày, cuốc, dao, kéo, dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất ở nơi khô ráo . 3. Củng cố:Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi thi tìm cơng dung của sắt trong đời sống. - 1 HS đọc, lớp theo dõi và trả lời câu hỏi, em khác bổ sung. - Sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt. - Chúng đều là hợp kim của sắt và các – bon. - HS lắng nghe. - HS quan sát và hoạt động nhóm, hoàn thành nội dung thảo luận. - Báo cáo kết quả. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Vài HS nêu lại. + HS lắng nghe và thực hiện. NS: 17/11/2017. ND: Thứ tư 22/11/2017 Toán NHẬN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Ví dụ 1, HS đọc ? Bài toán cho biết gì? a = 6,4m ; b = 4,8m ? Bài toán hỏi gì? Tính diện tích mảnh vườn đó. ? Muốn tính diện tích mảnh vườn đó làm thế nào? 6,4 x 4,8 = ? (m2) - HS đổi đơn vị đo trở thành phép nhân hai số tự nhiên: 64 x 48 = 3072 (dm2); rồi chuyển 3072 dm2 = 30,72 m2để tìm được kết quả phép nhân 6,4 x 4,8 = 30,72 ( m2) - HS 6,4 x 4,8 = 30,72m2 ). Hiểu cách làm 6,4 x 4,8 - HS nêu nhân một số thập phân với một số thập phân. b. Ví dụ 2 : 4, 75 x 1,3. - HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. - Lưu ý 3 thao tác: Nhân, đếm và tách. b. Thực hành Bài 1 a, c: HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng sau đó đọc kết quả đúng. 25,8 16,25 c = 1,128 x 1,5 x 6,7 d = 35,217 1290 11375 158 9750 38,70 108,875 + GV nhận xét chữa cho cả lớp. Bài 2: HS tự tính, a b a x b b x a 2,36 4,2 2,36 x 4,2 = 9,912 4,2 x 2,36 = 9,912 3,05 2,7 3,05 x 2,7 = 8,235 2,7 x 3,05 = 8,235 3. Củng cố dặn dò: HS nêu lại quy tắt nhân một số thập phân với một số thập phân. - Chuẫn bị bài học tiết sau . + HS đọc đề dựa vào tóm tắt và nêu cách giải. + HS nêu cách đổi đơn vị đo. + 2 HS lên bảng thực hiện. + HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số thập phân. + 2 HS nêu quy tắc. + 1 HS đọc, lớp theo dõi và làm bài nối tiếp trên bảng. + Nhận xét và sửa bài. + HS tự làm bài sau đó rút ra tính chất giao hoán của phép nhân. + 1 HS lên bảng giải + Lớp nhận xét sửa bài. -Học sinh đọc bài tìm hiểu đề làm bài vào vở. -Một học sinh lên bảng. -Lớp nhận xét. Học sinh nêu lại qui tắc. Tập đọc HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. Trả lời được các câu hỏi cuối bài và thuộc 2 khổ thơ cuối. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài trong SGK và ảnh những con ong HS sưu tầm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Luyện đọc: HS đọc khá đọc toàn bài. - GV: Chia thành 3 đoạn như SGK. - HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp: +Đọc nối tiếp lần 1: GVphát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh; kết hợp ghi bảng các từ HS đọc sai lên bảng. + Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải: Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng ở câu văn dài. - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài - 1HS đọc khổ thơ đầu và đọc câu hỏi 1. ? Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? ? Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ gì đặc biệt? Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa. Nơi quần đảo: có loài hoa nở như là không tên. - HS đọc câu hỏi 3 trao đổi và trả lời câu hỏi ? Em hiểu nghĩa câu thơ “ Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào? - HS đọc thầm khổ thơ 4. ? Qua 2 dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong? - GV chốt ý và yêu cầu HS nêu nội dung của bài. ND: Bài thơ nói lên những phẩm chất đáng quý của loài ong: cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời. - HS nêu lại nội dung. c. Đọc diễn cảm và HTL 2 khổ thơ cuối bài. - Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp 4 khổ thơ. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối. - HS thi đọc diễn cảm, mỗi nhóm 1 em lên thi đọc. - Nhận xét và tuyên dương những em đọc tốt. 3. Củng cố dặn dò: HS nêu lại nội dung bài - Chuẩn bị bài Người gác rừng tí hon + 1 HS đọc, lớp theo dõi và đọc thầm. + HS đọc nối tiếp các khổ thơ, chú ý các từ khó + HS xung phong giải nghĩa các từ theo yêu cầu. + Theo dõi GV đọc diễn cảm. + 1 HS đọc, lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi. + Lớp theo dõi, bổ sung. - Hs trả lời. - Hs trao đổi nhóm đôi và trả lời. + HS đọc thầm 4 khổ thơ và trả lời câu hỏi. + HS lắng nghe và nêu nội dung. + 2 HS nêu lại. + 4 HS đọc nối tiếp. +Luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người. - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn dàn ý ba phần của bài Hạng A Cháng - HS chuẩn bị giấy khổ lớn lập dàn ý chi tiết. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: A. Nhận xét: HS quan sát tranh minh hoạ Hạng A Cháng - 1 HS đọc bài văn. - HS đọc các câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo bài văn. - HS trao đổi theo cặp, lần lượt các câu hỏi. - HS trả lời, cả lớp nhận xét bổ sung những ý đúng. Câu 1: Xác định phần mở bài. ( Từ đâuđẹp quá): giới thiệu người định tả – Hạng A Cháng- bằng các đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khoẻ, đẹp của A Cháng. Câu 2: Ngoại hình có những điểm gì nổi bật? ( Ngực nở vòng cung; da đỏ như lim; bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ; vóc cao, vai rộng, người đứng như cái cột đá trời trồng; khi đẽo cày, trông hùng dũng như một chàng hiện sĩ cổ đeo cung ra trận.) Câu 3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào?( Nguời lao động rất khoẻ, rất giỏi, cần cù. Say mê lao động, tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc.) Câu 4: Phần kết bài.( Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng) Câu 5: HS rút ra về cấu tạo của bài văn tả người + GV chốt ý và rút ra ghi nhớ. Ghi nhớ : SGK HS đọc nội dung ghi nhớ. B. Luyện tập. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Khi lập dàn ý cần chú ý bám sát cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả người. - Chú ý đưa vào dán ý các chi tiết chọn lọc, những chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động của người đó. + HS nêu đối tượng các em chọn tả người trong gia đình + 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng, lớp nháp, sau đó nhận xét. + HS đọc bài của mình trước lớp. + GV tuyên dương những em làm bài tốt. 3. Củng cố: - Yêu cầu nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người. - Chuẩn bị cho tiết Luyện tập tả người. + HS quan sát tranh minh hoạ + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS hoạt động trao đổi nhóm đôi. + HS nối tiếp trả lời. + HS xác định phần mở bài và nội dung. + HS trả lời. + HS trả lời, em khác bổ sung. + HS trả lời, em khác bổ sung. + HS trả lời, em khác bổ sung. + 3 HS đọc, lớp đọc thầm. + 1 HS đọc. + HS lắng nghe gợi ý. + HS nối tiếp nêu. + 3 HS lên bảng dán. + Lớp nhận xét và bổ sung. + HS nối tiếp đọc, lớp nhận xét bài làm của bạn. Chính tả MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm được các bài tập 2a, 3b. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to cho các nhóm thi tìm từ láy. III. Hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Hướng dẫn HS nghe viết - HS đọc đoạn viết trong bài Mùa thảo quả. ? Đoạn văn nói gì? ( tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đặc biệt) - HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm những tiếng hay viết sai. - HS lên bảng viết các từ khó, cả lớp viết nháp sau đó nhận xét tiếng viết đúng và sửa. - nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng. - GV đọc cho HS viết bài, soát lỗi, báo lỗi, sau đó sửa lỗi viết sai. - Thu một số vở chấm và nhận xét. b. Làm bài tập Bài 2a: HS thi viết các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu. - HS lên bảng viết, sau đó sửa bài. Bài 3b: HS làm theo nhóm trên giấy to, sau đó dán lên bảng, cả lớp theo dõi nhận xét sửa kết quả cho từng nhóm. 1 an – át: man mát, ngan ngát, sàn sạt, chan chát, ang – ac: khang khác, nhang nhác, bàng bạc, càng cạc, 2 ôn – ôt sồn sột, dô dốt, tôn tốt, mồn một, ông – ôc: xồng xộc, công cốc, tông tốc, cồng cộc 3 Un – ut: vùn vụt, ngùn ngụt, vun vút, chun chút, chùn chụt ung – uc: sùng sục, khùng khục, cung cúc, nhung nhúc, trùng trục. 3. Củng cố Dặn dò: - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Viết lại các từ viết sai. - Giáo viên kết hợp giáo dục học sinh . - 1 HS đọc, lớp đọc thầm sau đó trả lời câu hỏi. - 2 HS viết trên bảng, lớp nhận xét. - HS lắng nghe và viết bài soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi. - HS làm bài trên phiếu học tập. - 2 HS lên bảng viết, lớp nhận xét sửa bài. - HS làm bài theo nhóm. - Nhận xét sửa bài. Học sinh nêu. Học sinh viết vào bảng con. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề: Hãy kể một câu chuỵện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Hiểu và trao đổi được cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường III. Hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài . - GV ghi đề bài lên bảng, gọi HS đọc đề bài. - GV gạch chân dưới cụm từ bảo vệ môi trường. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 , 2 , 3. Tiếp tục gọi 1 HS đọc đoạn văn trong bài tập 1/ 115 để nắm được các yêu tố tạo thành môi trường. - GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS cho tiết học. - Gọi HS giới thiệu tên câu chuyện các em chọn để kể. ? Đó là câu chuyện gì? Em đọc truyện ấy trong sách, báo nào? Hoặc nghe câu chuyện ấy ở đâu? b. HS thực hành KC, trao đổi về ý ghĩa câu chuyện - Rèn kể rành mạch, hay, đúng nội dung câu chuyện cho nhóm, cả lớp nghe. - Liên hệ GDBVMT nhằm nâng cao ý thức BVMT. - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - GV ghi lên bảng tên từng câu chuyện mà HS kể. - Yêu cầu HS nhận xét về nội dung mỗi câu chuyện các bạn kể: cách kể chuyện, khả năng hiểu chuyện của người kể. - Tổ chức bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất. - GV tuyên dương HS. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Để thiên nhiên mi tươi đẹp, mỗi người chúng ta cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ thin nhin. - Đọc trước bài KC được chứng kiến hoặc tham gia. + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. + Lần lượt HS đọc. + 3 HS nối tiếp đọc. + 1 HS đọc đoạn văn. + HS kiểm tra chéo và báo cáo. + Lần lượt HS giới thiệu câu chuyện mình chọn kể. + HS giới thiệu và trả lời. + HS trao đổi nhóm đôi theo yêu cầu. + Mỗi tổ đại diện 1 HS lên thi kể chuyện. + HS nhận xét. + Nêu ý kiến bình chọn qua các nội dung. + HS lắng nghe và thực hiện. - Học sinh nêu lại tựa bài. - Học sinh lắng nghe. Luyện toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết trừ thành thạo số thập phân. - Giải các bài toán có liên quan đến trừ số thập phân. Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Bài 1: Đặt tính rồi tính : a)70,75 – 45,68 b) 86 – 54,26 c) 453,8 – 208,47 Bài 2: Tính bằng 2 cách : a) 34,75 – (12,48 + 9,52) b) 45,6 – 24,58 – 8,382 Bài 3: Tìm x : a) 5,78 + x = 8,26 b) 23,75 – x = 16,042 Bài 4: Tổng diện tích của ba vườn cây là 6,3 ha. Diện tích của vườn cây thứ nhất là 2,9 ha, Diện tích của vườn cây thứ hai bé hơn diện tích của vườn cây thứ nhất là 8120m2, Hỏi diện tích của vườn cây thứ ba bằng bao nhiêu m2 ? 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài Đáp án : a) 24,89 b) 31,74 c) 245,33 Bài giải : a) 34,75 – (12,48 + 9,55) = 34,75 - 22,03 = 12,72 Cách 2 : 34,75 – (12,48 + 9,55) = 34,75 – 12,48 – 9,55 = 22,27 - 9,55 = 12,72 b) 45,6 – 24,58 – 8,382 = 21,02 - 8,382 = 12,638 Cách 2 : 45,6 – 24,58 – 8,382 = 45,6 – (24,58 + 8,382) = 45,6 - 32,962 = 12,638 Bài giải : a) 5,78 + x = 8,26 x = 8,26 – 5,78 x = 2,48 b) 23,75 – x = 16,042 x = 23,75 - 16,042 x = 7,708 Bài giải : Đổi : 812om2 = 0,812 ha Diện tích của vườn cây thứ hai là : 2,9 – 0,812 = 2,088 (ha) Diện tích của vườn cây thứ ba là : 6,3 – (2,9 + 2,088) = 1,312 (ha) Đáp số : 1,312 ha - HS lắng nghe và thực hiện. Sinh hoạt tập thể Chủ đề: KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO (T4) I. Mục tiêu: - HS bày tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo qua các bài viết của mình. - GD HS thêm kính yêu, biết ơn công lao của các thầy, cô giáo. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ2: Nội dung: + Viết về thầy giáo, về tấm gương đạo đức của các thầy, cô giáo. + Viết về những kỉ niệm sâu sắc về tình thầy trò. + Viết về gương vượt khó học tập, rèn luyện. + Mỗi khối tham gia dự tHĐhi 1 tờ báo. + Mỗi bài viết trên giấy HS trình bày vào khổ giấy ô ly. + Viết rõ ràng, sạch sẽ, trang trí bài báo đẹp. + Cac lớp tham gia cử đại diện trình bày ý tưởng tờ báo của mình. HĐ2: Vui văn nghệ - Họp bán cán sự lớp để phân công nhiệm vụ cho hội thi vui học tập theo hình thức "Hái hoa dân chủ": + Hình thức thi cá nhân: cho HS lần lượt lên tự do hái hoa và TLCH. + Hình thức thi theo tổ: Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia hái hoa và TLCH - Sau khi HS trả lời câu hỏi, MC sẽ trực tiệp công bố đáp án mỗi câu hỏi, tình huống. - Chơi theo hình thức "Rung chuông vàng": + HS tham gia ngồi chơi, mỗi em có một chiếc bảng con. (Tất cả có khoẳng 30 câu hỏi. Mỗi câu hỏi các em được suy nghĩ trong 15 giây và viết câu trả lời ra bảng con. nếu em nào trả lời sai sẽ phải đi ra ngoài. Sau khoảng 10 - 12 câu hỏi, HS sẽ được cô giáo cứu trợ để vào thi tiếp vòng 2 Luật chơi ở vòng 2 cũng tương tự như vòng 1. Những HS nào còn lại vị trí cho đến câu hỏi cuối cùng sẽ là người thắng cuộc. HĐ 3: Công bô kết quả và trao giải thưởng. Củng cố dặn dò: - Các tờ báo sẽ được trưng bày ở vị trí trung tâm của trường. HS xem và trao đổi về các bài báo của các bạn. - nêu luận chơi + Các lớp xen kẽ trình bày các tiết mục văn nghệ tạo không khí vui tươi phấn khởi cho cuộc thi. NS: 14/11/2017. ND: Thứ năm 23/11/2017 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra 2. Bài mới Bài 1: HS đọc nội dung bài tập 1. - HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số TP với 10. 100. 1000, sau đó tìm kết quả của phép nhân 142,57 x 0,1 + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của 142,57 x 0,1 = 14,257 + Hãy tìm cách viết 142, 57 thành 14,257. + Như vậy khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay được tích bằng cách nào? + HS nêu: 142,57 và 0,1 là hai thừa số, 14,257 là tích. + Khi ta chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số thì được số 14,257. + Khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay được tích là 14,257 bằng cách chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số. - HS rút ra được nhận xét như SGK, từ đó nêu được cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1. - HS đặt tính và thực hiện tính : 531,75 x 0,01= ? - HS tiếp tục tìm kết quả của phép nhân 531 x 0,01, từ đó rút ra cách nhân nhẩm một số TP với 0.01; 0.001. - HS nêu cách nhân nhẩm một số TP với 0,1; 0,01; 0, 001 - GV : chuyển dấu phẩy sang bên trái. 3. Củng cố Dặn dò: - Cho hs nhắc lại tựa bài - Cho HS nêu lại quy tắt nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001; - Chuẫn bị bài học tiết sau . + 1 HS đọc yêu cầu bài tập. + HS nhắc lại quy tắc + 2 HS nêu, lớp nhân xét bổ sung. + HS rút ra quy tắc. + 2 HS nêu lại. + 1 HS nêu. + HS suy nghĩ và nêu cách thực hiện yêu cầu. + 2 HS nêu ý nghĩa của tỉ số. + 2 HS nêu. + Lớp lắng nghe và thực hiện. - 1hs nêu lại tựa bài. - 3 HS nêu lại Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: Tìm được các quan hệ từ trong câu; biết chúng biểu thị những quan hệ gì trong câu. - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ở BT4. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to viết đoạn văn ở bài tập 1 và nội dung 4 câu văn ở bài tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ . 2. Bài mới: Với kiến thức về quan hệ từ đ học, cc em sẽ tìm được quan hệ từ và biết quan hệ mà chúng biểu thị trong câu cũng như biết đặt câu với quan hệ từ đ cho qua bi Luyện tập về quan hệ từ. HĐ1: Hướng dẫn HS làm luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập 1: tìm các quan hệ từ trong đoạn trích, suy nghĩ xem mỗi QHT nối những từ ngữ nào trong câu. - HS phát biểu ý kiến, sau đó GV dán lên bảng 2 tờ giấy khổ to yêu cầu HS lên bảng thực hiện yêu cầu bài tập, lớp theo dõi và nhận xét sửa bài. Bài 2: HS đọc nội dung bài tập 2, trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi. + GV chốt lời giải: + nhưng biểu thị quan hệ tương phản + mà biểu thị quan hệ tương phản. + nếuthì biểu thị quan hệ ĐK, giả thiết – kết quả. Bài 3: GV gợi ý giúp HS hiểu nội dung bài tập. - GV dán 4 tờ phiếu, mỗi phiếu 1 câu yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét và sửa bài. Câu a: câu b: và, ở, của; Câu c: thì; câu d: và, nhưng. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + HS làm bài theo nhóm sau đó đại diện các nhóm dán kết quả trên bảng và đọc từng câu văn. + Yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét tuyên dương những nhóm làm bài tốt nhất. Ví dụ: Em dỗ mãi mà bé vẫn không nín khóc. - Học sinh lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém. 3. Củng cố dặn dò: Nêu lại ghi nhớ vế quan hệ từ. và cho ví dụ bằng cách đặt câu. - HS được chỉ định thực hiện. + 1 HS đọc sau đó trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi. + 2 HS đọc lại lời giải đúng. + HS thảo luận nhóm đôi. + Đại diện vài nhóm lên bảng làm bài. + HS sửa bài. 4 HS lên bảng làm. HS nhận xét. + 1 HS đọc. + HS làm bài trong nhóm, nối tiếp nhau đọc câu văn của mình cho nhóm ghi vào phiếu. + Lớp nhận xét. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. Địa lý CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam. - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm III. Hoạt động dạy học: Hoạt dộng dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Bài Công nghiệp sẽ giúp các em hiểu tại sao có nhiều khoáng sản nhưng nước ta lại phát triển nông nghiệp. HĐ1: Ngành công nghiệp - HS làm bài tập ở mục 1 SGK. Gọi HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và rút ra kết luận: + Nước ta có nhiều ngành công nghiệp. + Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng. Hình a thuộc ngành công nghiệp cơ khí. Hình b thuộc ngành công nghiệp điện. Hình c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng. Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh. H: Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? ( Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống ) HĐ 2: Nghề thủ công: - HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi: ? Nghể thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì? KL: - Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu. - Đặc điểm: Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. - Nước ta có nhiều ngành thủ công nổi tiếng từ xa xưa như lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hoà, hàng cói Nga Sơn ... =>Rút bài học : SGK - Treo bản đồ, HS khá giỏi trả lời câu hỏi: ? Ở địa phương ta có nghề thủ công và ngành công nghiệp nào ?Xác định trên bản đồ những địa phương có mặt hàng thủ công nổi tiếng. 3. Củng cố: Mặc dù mới phát triển nhưng ngành công nghiệp nước ta phát triển khá mạnh. Bên cạnh đó, các nghề thủ công truyền thống được khôi phục và phát triển rộng khắp. + HS làm việc theo nhóm đôi. + Đại diện HS trình bày kết quả. + HS lần lượt nêu lại. - Hs trả lời. + HS quan sát bản đồ, tìm hiểu và trả lời câu hỏi. + Lớp lắng nghe và nhắc lại. - Tiếp nối nhau đọc. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét - Lắng nghe. Khoa học ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu: Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát và nhận biết một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng và nêu cách bảo quản chúng. -Có ý thức bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. II. Chuẩn bị: Thông tin và hình trang 50, 51 SGK. Một số đoạn dây đồng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ . 2. Bài mới: Hơm nay cc em sẽ tìm hiểu thm một kim loại nữa, đó là đồng. Bài Đồng và hợp kim của đồng sẽ giúp các em biết tính chất và cách bảo quản các dụng cụ làm từ đồng và hợp kim của đồng. - Ghi bảng tựa bài. HĐ1: Làm việc với vật thật. - HS làm việc theo nhóm. - HS các nhóm quan sát sợi dây đồng và mô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 12 Lop 5_12415440.docx