Tiết 25. Bài: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu “ khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý BT1.
2. Kĩ năng: Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2; Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. Giáo dục môi trường biển đảo.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy- học:
+ GV: Giấy khổ to làm bài tập 3, bảng phụ.
+ HS: Bảng nhóm
33 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
´ a
Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng.
Cho nhiều học sinh nhắc lại.
Bài 3: HSNK
- HS làm vào vở
- Thu tập chấm 5 em.
- Nhận xét, hướng dẫn sửa sai ( nếu có)
v Hoạt động 2: Giải bài toán bằng hai cách.
Giải quyết MT 1.1, 1.2
Bài 4:
Giải toán: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, nêu phương pháp giải.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
4. Củng cố:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Nhận xét tiết học.
Bài 1: HS làm vào bảng con :
375,84 -95,69 +36,78 = 316.93
7,7, +7,3 x7,4 = 61,72
Bài 2:
2 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
a. : C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42.
C2: (6,75 x 4,2) + (3,25 x 4,2) = 42.
b. 5,4 x X = 5,4
X = 1
9,8 x X = 6,2 x 9,8
X = 6,2
- So sánh kết quả, xác định tính chất.
Bài 3:
a . 0,12 x 400 = 0,12 x 4 x 100 =48
4,7 x 5,5 - 4,7 x 4,5 =
4,7 x (5,5 – 4,5 ) = 4,7
b. 5,4 x X = 5,4
X = 1
9,8 x X = 6,2 x 9,8
X = 6,2
Bài 4:
- 1 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
Giải:
Giá tiền của một mét vải là:
60000 : 4 = 15000 (đồng)
Số tiền phải trả để mua 6,8 mét vải là:
15000 x 6,8 = 102000 (đồng)
Mua 6,8 mét vải phải trả số tiền nhiều
hơn 4 mét vải là:
102000 – 60000 = 42000 (đồng)
Đáp số: 42000 đồng-
- 2HS nhắc lại .
******************************************
PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ(NHỚ-VIẾT)
Tiết 13. Bài : Hành trình của bầy ong
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh nhớ và viết đúng chính tả trình bày đúng các câu thơ lục bát.
2. Kĩ năng : Làm được bài tập phân biệt x/s ( BT2a); phân biệt t/c ( BT3) .
3. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: bảng phụ..
+ HS: SGK, Vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động hướng đến của học sinh
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Giải quyết MT 1
Giáo viên cho học sinh đọc thuộc hai khổ thơ
+ Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Cho HS viết bảng con từ khó.
- Cho học sinh nhớ và viết bài.
• Giáo viên chấm bài chính tả.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Giải quyết MT 2
Bài 2a: Yêu cầu đọc bài.
- Cho HS chơi trò chơi: “Thi tiếp sức tìm chữ”
• Giáo viên nhận xét.
Bài 3b:
• Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
• Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhắc hs cần sửa một số lỗi chính tả thường gặp.
5. Dặn dò:
Giáo viên nhận xét.
Về nhà làm bài 2 vào vở.
Chuẩn bị: “N-V: Chuỗi ngọc lam”.
Nhận xét tiết học.
- 3 Học sinh lần lượt đọc
- Công việc của loài ong rất lớn lao. Ong giữ hộ cho người nhưngx mùa hoa đã tàn phai, mang lại cho đời những giọt mật tinh túy.
Rong ruổi, rù rì, nối liền lặng thầm, đất trời
- HS viết bảng con từ khó.
Học sinh nhớ và viết bài.
Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
Đại diện 4 nhóm lên thi tìm những tiếng có phụ âm s/x
nhân sâm / xâm nhập
giọt sương / khúc xương
say sưa / ngày xưa
siêu âm / xiêu vẹo
Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu in.
Bài 3b:
Từ cần điền : Sột soạt ; biếc
******************************************
Ngày soạn : 10/11/2017
Ngày dạy : 22/11/2017 Thứ tư, ngày 22 tháng 11 năm 2017
PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 26. Bài: Trồng rừng ngập mặn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng khi được phục hồi. Giáo dục môi trường biển đảo.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc rõ ràng mạch lạc, phù hợp với nội dung văn bản KH.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tranh Phóng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ.
+ HS: Vở ghi. SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động hướng đến của học sinh
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch.
Giải quyết MT 2
Gọi 2 HS khá đọc bài
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
- Giáo viên rèn phát âm cho học sinh:
- Cho học sinh đọc chú giải SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
Yêu cầu 1, 2 em đọc lại toàn
• Giáo viên đọc mẫu.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Giải quyết MT 1
• Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và trả lời
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trả lời:
GDMTBĐ: + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 và trả lời:
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- Yêu cầu học sinh nêu ND chính:
v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm.
Giải quyết MT 1.2
Gọi 3 HS đọc toàn bài
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn.
Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn.
4. Củng cố:
Giáo dục: Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến cảnh đồng quê.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò:
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị bài: Chuỗi ngọc lam.
Nhận xét tiết học .
- 2 Lần lượt học sinh đọc bài.
- 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Trước đây sóng lớn.
+ Đoạn 2: Mấy năm Cồn Mờ.
+ Đoạn 3: Nhờ phục hồi đê điều.
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- Học sinh phát hiện cách phát âm sai của bạn
- Học sinh đọc lại từ sai.
- 1 HS đọc thành tiếùng cho cả lớp nghe
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc toàn bài
- Các nhóm thảo luận – Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn.
Đại diện nhóm trình bày.
Nguyên nhân: chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm ...
Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão, sóng lớn.
+ Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền.
+ Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
+ Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho con người.
+ Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều.
+ Các loại chim nước trở nên phong phú.
Lần lượt các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, chọn ý đúng.
Nêu đại ý: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng khi được phục hồi.
Học sinh nêu cách đọc diễn cảm ở từng đoạn: ngắt câu, nhấn mạnh từ, giọng đọc mạnh và dứt khoát.
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn.
- 2, 3 học sinh thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất.
- Lắng nghe.
*******************************************
MÔN: THỂ DỤC
Tiết 25. Bài: Động tác thăng bằng-
Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”
I/Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu nắm được cách chơi, rèn luyện phản xạ nhanh, bảo đảm an toàn.
2. Kĩ năng: - Ôn 5 động tác đã học và học động tác mới thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.
Thái độ: - Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, nâng cao tinh thần luyện tập thể dục, thể thao đúng kỹ thuật động tác.
II/ Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, bóng, kẻ sân.
III/ Nội dung phương pháp :
Nội dung - Phương pháp
Định lượng
Hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu :
* Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
* Khởi động :
+ Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
+ Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông.
2. Phần cơ bản :
a/ Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung :
MT : HS thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Cán sự điều khiển, cả lớp tập.
- Giữa các lần, GV theo dõi sửa chữa sai sót.
b/ Học động tác thăng bằng:
MT: HS thực hiện cơ bản đúng động tác.
GV điều khiển, cả lớp tập.
- Lần 1 : GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa phân tích, giảng giải từng nhịp, HS bắt chước làm theo. Hướng dẫn HS cách hít thở.
- Lần 2 : GV vừa hô nhịp chậm vừa cùng tập cho HS tập theo, GV quan sát nhắc nhở.
- Lần 3 : GV hô nhịp HS tập toàn bộ động tác.
- Lần 4, 5, 6 : Cán sự lớp hô nhịp, cả lớp tâp, GV theo dõi sửa chữa sai sót.
.* Chia nhóm tập luyện. (Ôn 6 động tác đã học)
* Các tổ thi trình diễn.
* GV nhận xét, đánh giá.
c/Chơi trò chơi“Ai nhanh và khéo hơn”.
MT: HS nắm được cách chơi, rèn luyện phản xạ nhanh, bảo đảm an toàn.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và luật chơi.
- Các tổ thi đua chơi.
- GV quan sát nhận xét, tuyên dương.
3. Phần kết thúc:
- Động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Về nhà ôn lại các động tác thể dục đã học.
(6 -10 phút)
1 – 2 phút
1 phút
3 – 4 phút
(18 -22 phút)
2 – 3 lần
Mỗi đ/tác
2 x 8 nhịp
5 – 6 lần
2 x 8 nhịp
5 – 6 phút
1 lần
2 x 8 nhịp
5 – 6 phút
(4 – 6 phút)
2 phút
2 phút
1 – 2 phút
+ TTCB : Đứng nghiêm.
+ Nhịp 1 : Chân trái duỗi thẳng từ từ ra sau đưa lên cao, đồng thời đưa hai tay sang ngang, bàn tay sấp, căng ngực, mặt hướng ra trước.
+ Nhịp 2 : Thằng bằng sấp trên chân phả, hai tay dang ngang, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng
+ Nhịp 3 : Về như nhịp 1.
+ Nhịp 4 : Về TTCB .
+ Nhịp 5,6,7,8 : Như nhịp 1,2,3,4, đổi chân.
MÔN: TOÁN
Tiết 63. Bài: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
2. Kĩ năng: Thực hiện được chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
* HSNK: Giải các bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác .
II. Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ ghi sẳn quy trình chia
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động hướng đến của học sinh
1’
4’
40’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Giải quyết MT 1, 2
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm quy tắc chia.
Ví dụ 1: Viết đề bài toán lên bảng.
- Yêu cầu học sinh thực hiện
8,4 : 4
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.
Giáo viên HDHS chia:
dm => 8,4 : 4 = 2,1 (m)
- Giáo viên nêu ví dụ 2.
- Giáo viên chốt quy tắc chia.
Nhận xét sửa sai
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu tìm được kết quả của một phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Giải quyết MT 1, 2
Bài 1:
Nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- 4 HS lên bảng làm bài
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết?
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3: HSNK
- Cho HS thảo luận nhóm, tìm cách giải.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
4. Củng cố:
Cho học sinh nêu lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học .
- Học sinh đọc đề.
- Cả lớp đọc thầm – Phân tích, tóm tắt.
- Học sinh thực hiện phép chia bằng cách đổi đơn vị mét về đơn vị đề-xi-mét.
8,4m : 4 = 84dm : 4
21dm = 2,1m
- Học sinh giải thích, lập luận việc đặt dấu phẩy ở thương.
- HS thực hiện
- Học sinh kết luận nêu quy tắc.(SGK)
Bài 1:
5,28 :4 =1,32 95,2 :68 =1,4
0,36 :9 = 0,04 75,52 :32 = 2,36
Bài 2:Tìmm x :
X x 3 = 8,4 5 x X = 0,25
X = 8,4 :3 X = 0,25 :5
X =2,8 X =0,05
Bài 3:(HSNK)
Giải:
Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là:
126,54 : 3 = 42,18 (km)
Đáp số: 42,18 km
- Lớp nhận xét, bổ sung.
.
******************************************
PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN
Tiết 25. Bài: Luyện tập tả người
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ giữa các chi tiết tả ngoại hình với việc hiện tính cách của một nhân vật.
2. Kĩ năng: Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà, Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người ngoại hình.
+ HS: Phiếu học tập, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động hướng đến của học sinh
1’
4’
40’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
Giải quyết MT 1
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
• Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả người.
a) Bà tôi
+ Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
+ Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu
- Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
+ Các đặc điểm đó quan hệ với nhau như thế nào? Chung cho biết điều gì về tình hình của bà?
b) Chú bé vùng biển
- Đoạn văn tả ngững đặc điểm nào về ngoại hình của cậu bé?
- Những điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. Mỗi học sinh có dàn ý riêng.
Giải quyết MT 2
Bài 2:
- Gọi HS đọc Y/c bài tập
• Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết với những em đã quan sát.
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người và mời một HS đọc
• Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố:
Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 người em thường gặp.
5. Dặn dò:
Học bài và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
- Học sinh trao đổi nhóm 4, trình bày từng câu
hỏi đoạn 1 – đoạn 2.
Tả ngoại hình.
+ Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con mắt của đứa cháu là một cậu be.ù - Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu
- Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải khó
- Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn.
+ Các chi tiết đó có quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
+ Đoạn 2 tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của ba.
- Câu 1: Tả đặc điểm chung của giọng nói: trầm bỗng, ngân nga.
- Câu 2: Tả tác động của giọng nói vào tâm hồn cậu bé: khắc sâu vào trí nhớ
- Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười: hai con ngươi đen sẫm mở ra và tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt: long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ám áp, tươi vui.
Câu 4: Tả khuôn mặt của ba: hình như vẫn tươi trẻ, dù trên đôi má đã có nhiều nếp nhăn
Các đặc điểm về ngoại hình có liên quan chặt chẽ với nhau. Chúng không chỉ khắc họa rõ nét vè hình dáng của bà mà còn nói lên tính tình của bà: bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, tươi vui.
b) Đoạn văn tả: thân hình, cổ, vai, ngực bụng, tay, chân, mắt, miệng, trán của bạn Thắng
- Câu 1 giới thiệu chung về Thắng: con cá vược có tài bơi lội trong thời điểm được miêu tả.
Câu 2 tả chiều cao: hơn hẳn bạn một cái đầu.
Câu 3 tả nước da: rám đỏ vì lớn lên với nắng, nước mặn và gió biển
Câu 4 tả thân hình: rắn chắc, nở nang
C âu 5 tả cặp mắt: to và sáng
Câu 6 tả cái miệng; tươi, hay cười
Câu 7 tả trán: dô, bướng bỉnh.
Những đặc điểm ấy cho biết Thắng là một cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan da.ï
- Học sinh đọc to bài tập 2.
- Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu bài2.
- Học sinh trình bày.
- Cả lớp nhận xét,Bình chọn bạn diễn đạt hay.
- HS nêu.
***************************************************
MÔN: LỊCH SỬ
Tiết 13. Bài: “Thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết Thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp:
+ Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
+ Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ HN và thành phố khác trong toàn quốc
2. Kĩ năng: Thuật lại cuộc kháng chiến.
3. Thái độ: Tự hào và yêu tổ quốc VN.
* Giới thiệu nhân vật lịch sử Phùng Ngọc Liêm
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Ảnh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế,
+ HS: Sưu tầm tranh ảnh về cuộc kháng chiến
III. Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động hướng đến của học sinh
1’
4’
20’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Tiến hành toàn quốc kháng chiến.
Giải quyết MT 1, 2.
- Tìm hiểu lí do ta phải tiến hành toàn quốc kháng chiến.
“Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?”.
v Hoạt động 2: Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
Giải quyết MT 1, 2.
• Nội dung thảo luận.
Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN như thế nào?
Noi gương quân và dân thủ đô, đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao?
Nhận xét về tinh thần cảm tử của quân và dân Hà Nội qua một số ảnh tư liệu.
- Giáo viên chốt.
4. Củng cố:
- Liên hệ GD HS.
- Gọi 2HS đọc ND bài học.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Vừa giành được đôïc lập Việt Nam muốn có hoà bình để xây dựng đất nước
-“Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”
- Những chiến sĩ vệ quốc quân và tự vệ thủ đô đã giành giật với địch từng góc phố
- Đồng bào đã khuân bàn ghế, giường, tủ,ra đường phố làm vật cản ,
- Tinh thần chiến đấu rất sôi nổi,
- Anh dũng, hi sinh quên mình vì độc lập dân tộc .
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
*****************************************
Ngày soạn : 10/11/2017
Ngày dạy : 23/11/2017 Thứ năm, ngày 23 tháng 11 năm 2017
PHÂN MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 26. Bài: Luyện tập quan hệ từ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp, bước đầu nhận biết tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn.
* HSNK: Nêu được tác dụng của quan hệ từ .
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Phiếu học tập, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động hướng đến của học sinh
1’
4’
35’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và nêu tác dụng của chúng.
Giải quyết MT 1, 2
Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi
- Học sinh nêu ý kiến
• Giáo viên chốt lại, ghi bảng và liên hệ GDHS biết bảo vệ rừng ngập mặn.
Bài 2: Cho HS làm vào vở nháp.
• Giáo viên chốt lại, ghi bảng mối quan hệ.
- GDHS biết bảo vệ và tích cực trồng rừng ngập mặn
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu.
Giải quyết MT 1, 2
Bài 3: Cho HS thảo luận nhóm
- Lưu ý HS thảo luận và trả lời theo đúng trình tự yêu cầu bài.
+ Hai đoạn văn có gì khác nhau?
+ Đoạn nào hay hơn?
* Vì sao? ( HSNK)
- Nhận xét, kết luận.
4. Củng cố:
- GV hệ thống lại ND bài.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập vào vở.
- Chuẩn bị: Ôn tập về từ loại.
- Nhận xét tiết học.
+ Câu a:Nhờ mà
+ Câu b:Không những mà còn
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài vào vở nháp.
- Học sinh nêu mối quan hệ.
- Học sinh trình bày và giải thích theo ý câu.
a. Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để người dân thấy rõ. Nên ở các tỉnh ven biển đều có phong trào trồng rừng ngập mặn
+ Đoạn b có thêm một số cặp quan hệ từ Câu 6: Vì vậy, mai
Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé
Câu 8: Vì chẳng kịp, nên cô bé
+ Đoạn a hay hơn đoạn b.
* (HSNK): Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
**********************************************
MÔN: TOÁN
Tiết 64. Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
2. Kĩ năng: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
* HSNK : Xác định số dư trong phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên; Củng cố quy tắc chia thông qua bài toán có lời văn.
3. Thái độ: Giáo dục HS, chính xác cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ, VBT.
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động hướng đến của học sinh
1’
4’
35’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành tốt phép chia số thập phân cho số tự nhiên; tìm số dư.
Giải quyết MT 1, 2
Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia.
• Giáo viên chốt lại: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 2: HSNK
• Giáo viên yêu cầu học sinh KG làm vào vở
• Giáo viên chốt lại thứ tự thực hiện phép tính của biểu thức.
- Gv nhận xét sửa sai.
Bài 3: Cho HS thảo luận nhóm.
- HDHS chia số dư cho đến hết:
21,3 5
1 3 4,26
30
0
* Lưu ý HS khi chia số dư (SGK)
Bài 4: HSNK
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt, giải vào vở.
Nhận xét, khen ngợi.
4. Củng cố:
Gọi học sinh nhắc lại chia một số thập phân cho số tự nhiên, cách chia số dư.
5. Dặn dò:
Hoàn thành các bài tập vào vở.
Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc đề.
- 4 Học sinh làm bài trên bảng lớp.
- Lớp làm vào vở.
67,2 :7 = 9,6 3,44 :4 = 0,86
42,7 :7 = 6 ,1 46,827 :9 = 5,203
Bài 2:
a. HS nhận xét về phép chia có dư và cách thử lại.
b. 1 Học sinh tìm số dư của phép chia và giải thích:
43,19 21
1 19 2,05
14
Vậy số dư là 0,14. vì số 1 ở hàng phần mười; số 4 ở hàng phần trăm.
Bài 3:
- Thảo luận nhóm đôi, tìm cách chia số dư
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS lên bảng giải
Giải
1 bao gạo cân nặng là:
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
12 bao gạo cân nặng là:
30,4 x 12 = 364,8 (kg)
Đáp số: 364,8 kg
***************************************************
PHÂN MÔN: KỂ CHUYỆN
Tiết 13. Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng: Kể câu chuyện một cách lưu loát, cuốn hút người nghe.
3. Thái độ: Có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK.
+ Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài.
III. Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động hướng đến của học sinh
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm đúng đề tài cho câu chuyện của mình.
Giải quyết MT 1, 2
Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
• Yêu cầu học sinh xác định dạng bài kể chuyện.
• Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dụng cốt truyện, dàn ý.
Giải quyết MT 1, 2
- Cho HS xd cốt truyện, dàn ý.
- GV nhận xét, đưa dàn ý lên bảng.
v Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
Giải quyết MT 1, 2
- Lưu ý HS kể chuyện với giọng kể lưu loát, lên giọng, xuống giọng đúng theo tình huống của câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố:
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Qua câu chuyện HS kể GV liên hệ GDMT.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh viết vào vở..
- Chuẩn bị: Pa-xtơ và em bé
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh lần lượt đọc từng đề bài.
Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2.
Có thể học sinh kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường.
- Học sinh tự chuẩn bị dàn ý.
+ Giới thiệu câu chuyện.
+ Diễn biến chính của câu chuyện.
(tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện)
Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh, em có những hành động như thế nào trong việc bảo vệ môi trường.
2 HS trình bày dàn ý câu chuyện của mình.
Thực hành kể dựa vào dàn ý.
Học sinh kể lại mẫu chuyện theo nhóm
- Đại diện nhóm tham gia thi kể.
- Cả lớp nhận xét.
- Chọn bạn kể hay.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
*******************************************
MÔN: THỂ DỤC
Tiết 26. Bài: Động tác nhảy- Trò chơi “ Chạy nhanh theo số”
I/Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, rèn luyện phản xạ nhanh, kỹ năng chạy.
2. Kĩ năng: - Ôn 6 động tác đã học và học động tác mới nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
3. Thái độ: - Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, nâng cao tinh thần luyện tập thể dục, thể thao đúng kỹ thuật động tác.
II/ Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, bóng, kẻ sân.
III/ Nội dung phương pháp :
Nội dung - Phương pháp
Định lượng
Hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu :
* Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
* Khởi động :
+ Đi đều vừa hát quanh sân tập.
+ Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông. Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
2. Phần cơ bản :
a/Chơi trò chơi“Chạy nhanh theo số”.
MT: HS tham gia chơi nhiệt tình, rèn luyện phản xạ nhanh, kỹ năng chạy.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và luật chơi.
- Các tổ thi đua chơi.
- GV quan sát nhận xét, tuyên dư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 13 Lop 5_12402392.doc