Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 14 năm 2017

Tập đọc

HẠT GẠO LÀNG TA

I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.

II. Chuẩn bị: Tranh SGK.

 

docx26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 14 năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đoạn văn ngắn có sử dụng các từ loại đã cho. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: H: Chọn câu trả lời đúng nhất: a) Là sự phân chia từ thành các loại nhỏ. b) Là các loại từ trong tiếng Việt. c) Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát( như DT, ĐT, TT). Bài 2: Tìm DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau: Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, Những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cóinở nụ cười tươi đỏ. Bài 3: Đặt câu với các từ đã cho: a) Ngói b) Làng c) Mau. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Đáp án C Lời giải: - Danh từ: Nắng, nông trường, màu, lúa, màu, mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy, cói, nụ cười. - Động từ: Nghiền, nở. - Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao, tươi đỏ. Ví dụ: a) Trường em mái ngói đỏ tươi. b) Hôm nay, cả làng em ra đồng bẻ ngô. c) Trồng bắp cải không nên trồng mau cây. - HS lắng nghe và thực hiện. Khoa học GỐM XÂY DỰNG; GẠCH - NGÓI I. Mục tiêu: Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khô và chậu nước. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ 2. Bài mới: HĐ1: Thảo luận. - GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm. -Các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? -Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào? - Cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, chốt ý, Kết luận. HĐ2: Quan sát - GV chia nhóm thảo luận, nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát Sgk trang: 56,57 - Nêu tên các vật liệu và công dụng của nó trong các hình . - Mái nhà ở hình 5, 6 được lợp bằng ngói ở hình nào ? - - GV nhận xét, chốt ý. Kết luận: Có nhiều gạch và ngói gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà . HĐ 3: Thực hành. * Phương pháp “Bàn tay nặn bột” - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình: + Quan sát mẩu gạch, ngói em thấy gì? + Làm thực hành: Thả một mẩu gạch hoặc ngói khô vào nước, nhận xét xem có hiện tượng gì xảy ra. Giải thích hiện tượng đó. + Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói + Nêu tính chất của gạch ngói KL: Gạch , ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí , dễ vỡ. vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ. 3. Củng cố - dặn dò: - HS đọc mục Bạn cần biết trang 57 SGK. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các thông tin & tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy khổ to - Các nhóm treo sản phẩm trên bảng & cử người trình bày - Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét . - Tất Gạch, ngói hoặc nồi đất, được làm từ đất sét , nung ở nhiệt độ cao & không tráng men . Đồ sành , sứ đều là những đồ gốm được tráng men . Đặc biệt đồ sứ được làm bằng đất sét trắng , cách làm tinh xảo . - HS nhắc lại, lớp khắc sâu kiến thức. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các bài tập ở mục quan sát tr.56,57 SGK . - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - HS nhắc lại, lớp khắc sâu kiến thức. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và thực hành. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành & giải thích hiện tượng + Thấy có rất nhiều lổ nhỏ li ti - Thấy vô số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra, nổi lên mặt nước. GT: Nước tràn vào các lỗ nhó li ti của viên gạch hoặc viên ngói, đẩy không khí ra tạo thành các bọt khí. + Nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói thì nó sẽ vỡ + Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí & dễ vỡ. - HS nhắc lại, lớp khắc sâu kiến thức. NS: 27/11/2017. ND: Thứ tư 6/12/2017 Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có lời văn. Bài tập cần làm: Bài1, 3. II. Chuẩn bị: Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Gọi 1 HS đọc ví dụ 1 SGK. ? Muốn biết chiều rộng mảnh vườn dài bao nhiêu mét ta làm thế nào? - Viết tính chia lên bảng:57 : 9,5 = ? (m) - HS thực hiện phép chia từng bước như nhận xét trên . - HS đặt tính để thực hiện phép chia: 57 : 9,5 (GV vừa làm vừa giải thích) Phần TP của số 9,5 có 1 chữ số . - Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải 57 được 570; bỏ dấu phẩy ở số 9,5 được 95. Thực hiện phép chia 570 chia 95 . - HS nêu miệng các bước làm . b. Ví dụ 2: 99 : 8,25 = ? . - HS thực hiện phép chia. + Số 8,25 có mấy chữ số ở phần TP? + Như vậy cần viết thêm mấy chữ số 0 vào bên phải số bị chia 99? + Ta bỏ dấu phẩy ở số 8,25 được 825. - HS lên bảng thực hiện phép chia ,cả lớp làm vào giấy nháp. Khi chia 1STN cho 1STP ta làm thế nào? - GV NX, bổ sung Và ghi lên bảng. - GV chốt lại quy tắc – ghi bảng c. Thực hành: Bài 1: HS nêu (Đặt tính rồi tính) - GV viết lần lượt từng phép chia lên bảng và cho HS cả lớp thực hiện từng phép chia, 4 HSTB lên bảng - Nhận xét, chấm chữa bài. Bài 3: HS đọc đề, hướng dẫn HS phân tích, nêu cách giải. - Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, chấm chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - HS hiểu 4 : 2 = (4x10) : (2x10) = 2 - HS nhận xét: Nhân SBC, SC với cùng 1 số thì thương ko đổi - 1HS dọc ví dụ, lớp đọc thầm. + Lấy diện tích chia cho chiều dài + HS làm vào giấy nháp : 57 : 9,5 = (57 x 10) : ( 9,5 x 10 ) + 57 : 9,5 = 570 : 95 = 6 . + HS làm vào giấy nháp . + Chuyển phép chia 1 số TN cho 1 số TP thành phép chia như chia các số TN ,rồi thực hiện . - HS nêu ví dụ. + Có 2 chữ số . + Viết thêm 2 chữ số 0 . 99 : 8,25 - HS nêu . - HS theo dõi . - HS nhắc lại Qtắc SGK . - HS nêu yêu cầu. - 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a) 7 : 3,5 = 2 ; b) 702 : 7,2 = 97,5 c) 9 : 4,5 = 2 ; d) 2 : 12,5 = 0,16 - Lớp nhận xét sửa bài. - HS phân tích, nêu cách giải. -HS lên bảng, cả lớp làm vào vở, 1 m thanh sắt đó cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 (kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m căn nặnglà: 20 x 0,18 = 3,6 kg Đáp số: 3,6 kg - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức. Tập đọc HẠT GẠO LÀNG TA I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. II. Chuẩn bị: Tranh SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. HS luyện đọc: HS đọc bài thơ - HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ - Luyện đọc những từ ngữ khó: phù sa, trành, quết, tiền tuyến chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ . - HS đọc nối tiếp bài thơ, đọc chú giải - GV đọc diễn cảm một lần toàn bài. b. HS tìm hiểu bài: - Khổ 1: Cho HS đọc thầm và TLCH: ? Hạt gạo được làm nên từ những gì? - Khổ 2: Cho HS đọc thầm và TLCH: ?Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân ? (HSTB) - HS đọc thầm lướt các khổ thơ còn lại ?Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo? - Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu,là những hình ảnh cảm động ?Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” -ND: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. c. Rèn HS đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp cả bài, GV sửa chữa. - HS luyện đọc theo cặp - Đưa bảng phụ ghi khổ thơ 2, hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, khen HS đọc hay. - HS nhẩm thuộc lòng 1 khổ thơ - Cho các nhóm thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét khen các bạn đọc hay. 3. Củng cố - dặn dò: - HS đọc, cả lớp đọc thầm - 5 HS đọc nối tiếp đọc 5 khổ thơ 2 lượt - HS luyện đọc từ khó và biết cách ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. - HS nối tiếp đọc, hiểu nghĩa từ. - Lắng nghe nắm cách đọc - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm TLCH: - Hạt gạo có vị phù sa, của nước, của công lao con người. - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm TLCH: - Là: “Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Mẹ em xuống cấy) Ý1: Nỗi vất vả của người nông dân làm ra hạt gạo - HS cả lớp đọc thầm TLCH: - Hình ảnh chống hạn vục mẻ miệng gầu gánh phân quang trành quết đất là những hình ảnh cảm động, nói lên sự nỗ lực lao động vẫn đóng góp công sức - Vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo được làm nên nhờ đất, nhờ nước; nhờ mồ hôi, công sức của mẹ cha, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc. Ý2 : Hạt gạo góp phần vào kháng chiến chống giặc - Lớp đọc thầm nêu giọng đọc cả bài: Giọng đọc – nhẹ nhàng – tình cảm tha thiết – ngắt nhịp theo ý câu thơ – dòng 1 và dòng 2 ngắt nhịp bằng 1 dấu phẩy. - Lần lượt HS đọc diễn cảm bài thơ. - HS thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay - HS nhẩm đọc thuộc lòng, cử bạn dự thi đọc thuộc lòng. - Cả lớp chọn bạn đọc hay nhất Tập làm văn LẬP BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. Mục tiêu: Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản. - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1(BT2). KNS: Ra quyết định/ giải quyết vấn đề .Tư duy phê phán II. Chuẩn bị: Bảng nhóm ghi 3 phần chính của cuộc họp. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Gọi học sinh đọc: Biên bản đại hội chi đội. Bài 2:HS đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận TLCH: ? Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì? ? Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống và khác cách mở đầu của đơn? ? Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống và khác cách kết thúc đơn? Phần ghi nhớ: - HS rút ra ghi nhớ Phần luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài - GV cho học sinh trao đổi thảo luận theo nhóm đôi . ? Những trường hợp nào thì cần ghi biên bản ? H. Trường hợp nào không cần ghi biên bản ? - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài • GV nhận xét: bình chọn bạn làm biên bản tốt. 3. Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - HS đọc biên bản đại hội chi đội. Cả lớp theo dõi sách giáo khoa . - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - HS đọc biên bản và thảo luận TLCH - Chi đội lớp 5A ghi biên bản của cuộc họp để nhớ lại sự việc xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất trong cuộc họp...nhằm thực hiện những điều đã thống nhất và xem xét lại khi cần thiết. -Giống: Có viết tên quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản + Khác: biên bản khác với đơn là không có tên nơi nhận (kính gửi); thời gian và địa điểm của biên bản ghi ở phần nội dung. -Giống: Có tên và chữ kí của người có trách nhiệm + Khác: Biên bản cuộc họp có hai chữ kí (của đoàn chủ tịch và ban thư kí) không có lời cảm ơn như đơn. - Hs đọc lại - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung . Đại hội chi đội: Ghi lại các ý kiến chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng thực hiện. Bàn giao tài sản: Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng. Xử lí về vi phạm giao thông: Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng. Xử lí việc xây dựng nhà trái phép: Ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng. - Trường hợp còn lại không cần ghi biên bản. - Học sinh đọc yêu cầu của bài . - Học sinh lần lượt trình bày: Ví dụ: Biên bản đậi hội chi đội, biên bản bàn giao tài sản, biên bản xử lí vi phạm giao thông ... Chính tả (Nghe – viết) CHUỖI NGỌC LAM I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT Chuỗi ngọc lam, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có vần ao / au dễ lẫn (BT2b); Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, từ điển. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS lên bảng viết: việc làm, Việt Bắc, lần lượt, cái lược, lớp viết vào vở nháp; lớp viết vào vở nháp. - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Hướng dẫn HS nghe – viết: - HS đọc đoạn cần viết trong bài Chuỗi ngọc lam. ? Nêu nội dung của đoạn đối thoại? - Lưu ý cách viết các câu đối thoại, các câu hỏi, câu cảm, các từ ngữ dễ viết sai. - GV đọc rõ từng câu cho HS viết - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . - Chấm chữa bài : + GV chọn chấm 1số bài của HS. + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm. - GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2b: Yêu cầu đọc yêu cầu. Tìm từ ngữ chứa tiếng đã cho trong bảng - Nhận xét, ghi nhanh lên bảng: Mẫu: Thi tiếp sức các nhóm . - báo: con báo, tờ báo, báo cáo, báo tin, báo hại... -báu: báu vật, kho báu, quý báu, châu báu, - GV lời giải đúng. Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc thầm “ Nhà môi trường 14 tuổi” - Làm việc cá nhân điền vào ô trống. - HS trình bày kết quả . - GV chấm chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: Nhớ cách viết chính tả những từ đã luyện tập ở lớp - Chuẩn bị: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp. - HS ghi: sướng quá, sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần lượt, lũ lượt. - Nhận xét sửa bài. -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK - Chú Pi – e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm để mua tặng chị chuỗi ngọc nên đã tế nhị gỡ giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị . - HS nghe viết bài vào vở. - HS nghe soát lỗi. - HS đổi vở chéo nhau để chấm. - HS nghe rút kinh nghiệm. - Nói miệng trước lớp (6 nhóm ) . cau: cây cau, cau có, cau mày, lao: lao động, lao khổ, lao đao, lao tâm, lao xao, lao phổi lau: lau nhà, lau sậy, lau lách, lau chau mào: chào mào, mào gà, mào đầu màu: bút màu, màu sắc, màu mè, màu mỡ cao: cây cao, cao vút, cao cờ, cao kiến, cao tay, cao hứng - Làm lại vào vở. Cả lớp đọc thầm. Điền chỗ trống hoàn chỉnh mẫu (hòn) đảo, (tự) hào, (một) dạo, (trầm) trọng, tàu, (tấp) vào, trước (tình hình đó), (môi) trường, (tấp) vào, chở (đi), trả (lại). HS sửa bài nhanh đúng. HS đọc lại mẫu tin. Kể chuyện PA-XTƠ VÀ EM BÉ I. Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và nối tiếp toàn bộ câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” bằng lời kể của mình. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. Chuẩn bị: Bộ tranh trong SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. GV kể chuyện: GV kể chuyện lần 1. GV treo bảng phụ phụ viết sẵn tên riêng, Bác sỹ Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô–dép, thuốc Vắc–xin, ngày 6/7/1885 (ngày Giô-dép được đưa đến gặp bác sỹ Lu-i Pa-xtơ), 7/7/1885 (ngày những giọt vắc–xin chống bệnh dại đầu tiên được tiêm thử nghiệm trên cơ thể con người) GV kể chuyện lần 2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh. b. HS kể chuyện: - HS nhớ lời thầy đã kể, quan sát vào các tranh, hãy kể lại từng đoạn câu chuyện. - HS kể từng đoạn trong nhóm và nối tiếp toàn bộ câu chuyện. - HS kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện. - HS thi kể chuyện toàn bộ câu chuyện trước lớp ? Em nghĩ gì về ông Lu-i Pa-xtơ? ? Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác như thế nào khi cứu sống em bé? ? Nếu em là em bé được ông cứu sống em nghĩ gì về ông? c. HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - HS trao đổi nhóm 4 để trả lời câu hỏi: ? Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc –xin cho Giô-dep? ?Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - GV nhận xét , tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ lời kể của GV. - HS lần lượt kể quan sát từng tranh. - HS vừa nghe vừa kết hợp nhìn tranh . Tổ chức nhóm. - Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng cho từng bạn kể (Giỏi, khá, trung bình, yếu). - HS tập cách kể trong nhóm. - 2 nhóm nối tiếp toàn bộ câu chuyện. - HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh. - HS trao đổi trả lời câu hỏi để tìm hiểu truyện, lớp nhận xét bổ sung. - HS trao đổi trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - Ý nghĩa: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người của Pa-xtơ. Vì vậy, ông đã cống hiến cho loài người nhiều phát minh khoa học. - Nghe thực hiện ở nhà. Luyện toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố về phép chia số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: - HS đọc kĩ đề bài, làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 7,44 : 6 b) 0,1904 : 8 c) 6,48 : 18 d) 3,927 : 11 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện: a)70,5 : 45 – 33,6 : 45 b)2345 : 125 : 8 Bài 3: Tìm x: a) X x 5 = 9,5 b) 21 x X = 15,12 Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 6,18 38 2 38 10 0,16 - Thương là:......... - Số dư là:............. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) 1,24 b) 0,0213 c) 0,36 d) 0,357 Lời giải: a) 70,5 : 45 – 33,6 : 45 = ( 70,5 – 33,6) : 45 = 36,9 : 45 = 0,82. b) 23,45 : 125 : 8 = 23,45 : (125 x 8) = 2345 : 1000 = 2,345 Lời giải: a) X x 5 = 9,5 X = 9,5 : 5 X = 1,9 b) 21 x X = 15,12 X = 15,12 : 21 X = 0,72 Lời giải: - Thương là: 0,16 - Số dư là:0,1 - HS lắng nghe và thực hiện. Sinh hoạt tập thể Chủ đề: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu được công lao to lớn và những chiến công hiển hách của các vị anh hùng dân tộc trong quá trình đấu tranh, bảo vệ đất nước chống ngoại xâm. - Giáo dục các em lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc, ra sức phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành đội viên, đoàn viên, công dân tốt cho xã hội. II. Hoạt động cơ bản: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Chuẩn bị - Nội dung : Tìm hiểu về các vị anh hùng dân tộc. - Luật chơi: Các đội thu sẽ lựa chọn 1 ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tình điểm. Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa 1 từ khoá. Thời gian cho mỗi câu trả lời là 15 giây. - Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi, ... và các đáp án cho cuộc chơi và một số câu hỏi phụ dành cho khán giả. 2. Tổ chức cuộc chơi. 1. Những người như thế nào được gọi là anh hùng dân tộc? 2. Hãy kể tên 5 vị anh hùng dân tộc mà em biết? Em biết gì về các vị anh hùng dân tộc đó? 3. Ai người ra trận cưỡi voi đánh tan Tô Định lên ngôi vua bà a.Trưng trắc b.Triệu Thị Trinh c. Dương Vân Nga. 4. Ai là người đã đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng? a. Lý Thường Kiệt b. Ngô Quyền c.Trần Bình Trọng. 5. Ai là người đã hành quân thần tốc ra Bắc và đánh cho quân nhà Thanh tan tác, đại cại vào mồng 5 Tết năm Kỉ Dậu? a. Nguyễn Nhạc b. Nguyễn Huệ c. Nguyễn Ánh. 6. Ai là người đã viết bài "Bình Ngô đại cáo" nổi tiếng? a. Nguyễn Trãi b. Lê Lợi c. Lê Văn Hưu. 7. Ai là người đã ba lần lãnh đạo quân sĩ đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông, bảo vệ đất nước? a. Trần Quốc Toản b.Trần Hưng Đạo c. Trần Nguyên Hãn 8. Ai là người đã vếit bài "Nam quốc sơn hà" nổi tiếng được ví như bản Tuyên ngôn độc lập đàu tiên của nước ta? a. Ngô Thì Nhậm b. Lý Thường Kiệt c. Lê Văn Hưu. 3.Tổng kết, đánh giá: Công bố kết quả cuộc chơi Nguyễn Trãi, Quang Trung, Hai bà Trưng, Ngô Quyền Trần Hưng Đạo Lý Thường Kiệt Hồ Chí Minh NS: 28/11/2017. ND: Thứ năm 7/12/2017 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm X và giải toán có lời văn. Bài tập cần làm: Bài1,2,3. II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 11. Bài cũ: 22. Bài mới: Bài 1: Tính rồi so sánh Kquả . a.GV đưa bảng phụ viết các phép tính lên bảng . -2 HS lên bảng cả lớp giải vào vở - Nhận xét - Khi chia 1 số cho 0,5 ta làm thế nào ? b. GV đưa bảng phụ viết các phép tính vào bảng . - 2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở . - Nhận xét, sửa chữa . - Khi chia 1 số cho 0,2 ta làm thế nào ? - Khi chia 1 số cho 0,25 ta làm thế nào ? Bài 2: HS nêu yêu cầu (Tìm x) - Gọi xác định dạng thành phần chưa biết và nhắc lại cách tính. - 2HS lên bảng, cho lớp làm vào vở. - Nhận xét, chấm chữa bài. Bài 3: HS đọc đề toán, hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt, nêu cách giải. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét, chấm chữa bài. 3. Tổng kết - dặn dò: - Khi chia 1 số cho 0,5; 0,2; 0,25 ta làm thế nào? 2 HS lên bảng a. 5 : 0,5 = 10 và 5 x 2 = 10 52 : 0,5 = 104 và 52 x 2 = 104 . - Khi chia 1 số cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2 2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở . b. 3 : 0,2 = 15 và 3 x 5 = 15 . 18 : 0,25 = 72 và 18 x 4 = 72 . - Khi chia 1 số cho 0,2 ta lấy số đó nhân với 5. - Khi chia 1 số cho 0,25 ta lấy số đó nhân với 4 2/ HS nêu yêu cầu, xác định dạng thành phần chưa biết và nhắc lại cách tính. - 2HS lên bảng, cho lớp làm vào vở. a) X x 8,6 = 387 . b) 9,5 x X = 399 X = 387 : 8,6 X = 399 : 9,5 X = 45 X = 42 - Lớp nhận xét sửa bài. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở Số dầu ở cả 2 thùng là: 21 + 15 = 36 (lít) Số chai dầu là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số: 48 chai dầu - HS nêu lớp nghe khắc sâu kiến thức. Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt) I. Mục tiêu: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1. - Dựa khổ thơ hai của bài: Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. II. Chuẩn bị: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Bài 1: HS nêu yêu cầu - HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm. - HS tìm các từ in đậm và xếp vào bảng phân loại sao cho đúng. - HS làm vào vở. HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Bài 2: Gọi 1 HS đọc bài tập. - HS đọc lại khổ thơ 2 bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa. - Dựa khổ thơ vừa đọc, viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức. - Chỉ rõ 1 động từ, 1 tính từ và 1 quan hệ từ em đã dùng trong đoạn văn ấy. - HS làm bài , đọc đoạn văn. - GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng về nội dung, dùng động từ, tính từ, quan hệ từ đúng, diễn đạt hay. - GV chốt cách viết, đoạn văn diễn đạt đúng ý thơ – Dùng đúng quan hệ từ, động từ, tính từ. 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: hạnh phúc” - Nhận xét tiết học. - Cả lớp đọc thầm. HS đọc tìm các từ in đậm và xếp vào bảng phân loại, làm vào vở. - HS lần lượt đọc kết quả từng cột. Động từ Tính từ Quan hệ từ trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ xa, vời vợi, lớn qua, ở, với - Cả lớp nhận xét. - HS đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” - HS viết lên nháp các động từ tìm được. - Cả lớp nhận xét. - Gạch dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ trong đoạn thơ - Từng em dựa vào bài thơ viết thành đoạn văn ngắn tả ngươì mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng nực. Sau đó chỉ ra động từ, tính từ, quan hệ từ. VD: Quê em ở mảnh đất miền Trung đầy nắng và gió. Nhất là vào mùa hè, khi gió Nam Lào thổi qua thì thật là khủng khiếp . Những trưa tháng 6, trời nắng như đổ lửa, nước ở ruộng như được đun lên. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, Lũ cua ngoi lên bờ để tìm nơi trú ẩn.Vậy mà mẹ em vẫn đội nón đi cấy. Lưng áo mẹ bị gió thổi cháy sém từng vạt, mồ hôi mẹ lăn dài trên má. Khuôn mặt mẹ đỏ bừng, rát bỏng Thương mẹ biết bao nhiêu! - HS lần lượt đọc đoạn văn. - Cả lớp nhận xét đoạn văn hay. Địa lý GIAO THÔNG VẬN TẢI I. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông vận tải ở nước ta: - Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. II. Chuẩn bị: Bản đồ Giao thông Việt Nam. Hình 1 và hình 2 trong SGK. - Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: ? Cho biết các ngành công nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít có ở những đâu? - GV nhận xét 2. Bài mới: HĐ 1: Các loại hình giao thông vận tải ? Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết . ?Quan sát hình 1 trong SGK, cho biết các loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá . ?Vì sao đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá? KL: Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải : đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không . Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách . HĐ 2: Phân bố một số loại hình giaothông - HS tìm trên hình 2 quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam, các sân bay quốc tế như Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, các cảng biển như Hải Phòng, Đà Nẵng... - Hãy nhận xét sự phân bố các loại hình giao thông. - Tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A đi qua những thành phố nào? - Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế xã hội? - HS

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 14 Lop 5_12424364.docx
Tài liệu liên quan