Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 16

Luyện Tiếng Việt

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh những kiến thức về chủ đề Hạnh phúc.

- Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng để làm bài tập thành thạo.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố: 207m. - HS nhận xét bài làm của bạn Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỀ VỐN TỪ I. Mục tiêu: Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : Nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù(BT1) Tìm được những từ ngữ mieu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm(BT2). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bi cũ: 2. Bài mới: Bài tập 1 Tìm những tử trái nghĩa và đồng nghĩa với mỗi từ sau: a) Nhân hậu b) Trung thực c) Dũng cảm d) Cần cù - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài. - Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Mời đại diện các nhóm HS trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 2 : Cô Chấm trong bài văn sau là người có tính cách như thế nào? Nêu những chi tiết và hình ảnh minh hoạ cho nhận xét của em - HS nối tiếp đọc yêu cầu. - GV nhắc HS: +Đọc thầm lại bài văn. +Trả lời lần lượt theo các câu hỏi. - Cho HS làm việc cá nhân. - Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm. - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Nhận xét, dặn dò: - Làm lại BT2 tiết trước . - HS đọc *VD về lời giải : Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu Nhân ái, nhân từ, nhân đức Bất nhân, độc ác, bạc ác, Trung thực Thành thật, thật thà, chân thật,... Dối trá, gian dối, lừa lọc, Dũng cảm Anh dũng, mạnh bạo, gan dạ, Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, Cần cù Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, Lười biếng, lười nhác, *Lời giải: Tính cách Chi tiết, từ ngữ minh hoạ Trung thực, thẳng thắn - Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng - Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế. - Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, ai làm kém, Chấm nói ngay Chăn chỉ - Chấm cần cơm và LĐ để sống. - Chấm hay làmkhông làm chân tay nó bứt dứt. - Têt Nguyên đán, Chấm ra đồng từ sớm mồng 2, Giản dị Chấm không đua đòi ăn mặc Chấm mộc như hòn đất. Giàu tình cảm, dễ xúc động Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt. Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh những kiến thức về chủ đề Hạnh phúc. - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng để làm bài tập thành thạo. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Tìm từ : a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc? b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc? c) Đặt câu với từ hạnh phúc. Bài tập 2: Theo em, trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào là quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh phúc. a) Giàu có. b) Con cái học giỏi. c) Mọi người sống hoà thuận. d) Bố mẹ có chức vụ cao. Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về chủ đề hạnh phúc. Ví dụ: Gia đình em gồm ông, bà, bố, mẹ và hai chị em . Ông bà em đã già rồi nên bố mẹ em thường phải chăm sóc ông bà hàng ngày. Thấy bố mẹ bận nhiều việc nên hai chị em thường giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức của mình nh : quét nhà, rửa ấm chén,Những hôm ông bà mỏi là hai chị em thường nặn chân tay cho ông bà. Ông bà em rất thương con, quý cháu. Ai cũng bảo gia đình em rất hạnh phúc. Em rất tự hào về gia đình mình. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc : sung sướng, may mắn, vui sướng b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc : bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, c) Gia đình nhà bạn Nam sống rất hạnh phúc. Lời giải: Yếu tố quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh phúc đó là : Mọi người sống hoà thuận. - HS viết bài. - HS trình bày trước lớp. - HS lắng nghe và thực hiện. Khoa học CHẤT DẺO I. Mục tiêu: Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin. Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp - Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu II. Đồ dùng dạy học: Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bi cũ: 2. Bài mới: HĐ 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Giáo viên nhận xét, chốt ý. HĐ2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 59 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài. Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi: + Có thể chia chất dẻo thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? + Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. + Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chất tạo ra các sản phẩm dùng hằng ngày? Tại sao? GDMT: Ngày nay các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ. Giáo viên cho học sinh thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng. Giáo viên nhận xét. 3. Tổng kết - dặn dò: Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Tơ sợi. Nhận xét tiết học - Học sinh thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. - Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc. + Có thể chia chất dẻo thành 2 nhóm: - Loại nhựa nhiệt cứng: Không thể tái chế. - Loại nhựa nhiệt dẻo: Có thể tái chế. + Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô, chậu, bàn, ghế, ... + HS nêu - Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù, đĩa hát, Lớp nhận xét. NS: 12/12/2017. ND: Thứ tư 20/12/2017 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. Bài 1( a,b),Bài 2,Bài 3 II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bi cũ: 2. Bài mới: Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. a) Tìm 15% của 320kg b) Tìm 24% của 235m2 - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 4 HS lên bảng chưa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn: Tìm 35% của 120 kg (là số gạo nếp) - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu cách giải: - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - HS nối tiếp trả lời câu hỏi của bài. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 3. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm”.trang 78 Dặn học sinh xem trước bài - HS nêu yêu cầu của bài tập. - 2HS lên bảng làm ý a,b. - 1HSG lên bảng làm ý c. - Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải. a) Tìm 15% của 320kg. 320 15 : 100 = 48(kg) b) 235 24 : 100 = 56,4(m2) c) 350 0,4 :100 = 1,4 - HS đọc đề bài, phân tích đề bài. - HS thảo luận theo cặp cách giải bài toán rồi giải vào vở. - 1HS lên bảng làm bài vào vở. - HS nhận xét chữa bài. - HS đọc và phân tích đề bài. - HS nêu cách giải bài toán. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS nêu cách tính nhẩm. - HS nối tiếp trả lời câu hỏi của bài. - HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. - HS nhắc lại KT Tập đọc THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện(Trả lời được c.hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc SGK . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bi cũ: 2. Bài mới: a. Luyện đọc: HS đọc bài - Gv giải nghĩa từ khó trong bài . - Có thể chia làm 4 phần : - HS đọc nối tiếp lần 1 - HS đọc nối tiếp lần 2: đọc từ, câu khó - HS đọc nối tiếp lần 3: giải nghĩa từ - HS đọc theo nhóm - Đọc mẫu b.Tìm hiểu bài - Cho HS đọc đoạn 1: ?Cụ Un làm nghề gì? - HS nêu ý chính phần 1: - Cho HS đọc đoạn 2: ?Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? - HS đọc đoạn 3, 4: ?Vì sao bị sỏi thận mà cụ Un không chịu mổ, trốn viện về nhà? - Gọi HS nêu ý chính phần 3: - Cho HS đọc đoạn 5: +Nhờ đâu cụ Un khỏi bệnh? +Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 5,6 trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn 3- Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học . - Chuẩnbị: Ngu Công xã Trịnh Tường. -1 Hs đọc  bài - Từng tốp đọc nối tiếp (2 lượt ). +Phần 1: từ đầu . . . học nghề cúng bái . +Phần 2: tiếp . . . .không thuyên giảm +Phần 3: tiếp . . . vẫn không lui +Phần 4: phần còn lại - Cụ Un làm nghề thầy cúng Ý 1: Cụ Ún hành nghề thầy cúng - Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình không thuyên giảm. Ý 2 Cụ Ún bị bệnh. - Vì cụ sợ mổ, lại không tin vào bác sĩ người kinh bắt được con ma người Thái. Ý 3: Cụ Ún trốn viện về nhà. - Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ. - Cụ đã hiểu thầy cúng không thể chữa khỏi bênh cho con người. Chỉ có thầy thuốc mới Ý4: Nhờ bệnh viện cụ Ún đã khỏi bệnh - HS nêu: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. Tập làm văn TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: Ôn viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diẽn đạt trôi chảy. - Rèn kĩ năng quan sát, diễn đạt cho HS. Biết chọn lọc những chi tiết hình ảnh tiêu biểu để viết văn tả người. - HS mở rộng vốn sống, vốn hiểu biết, rèn luyện tư duy, lô gích và cách diễn đạt khi viết văn. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã học viết văn vào vở. Hôm nay các em có thể chọn viết một đề trong bốn đề để viết - HS chọn một trong bốn đề để làm bài kiểm tra: - GV chép 4 đề kiểm tra lên bảng Đề 1: Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. Đề 2: Tả một người thân (ông bà, cha, mẹ, anh , em,...) của em. Đề 3: Tả một người lao động ( công nhân, nông dân, thợ thủ công, ...)đang làm việc. Đề 4: Tả một bạn của em. - Gọi một số HS nêu lên đề bài đã chọn để viết. - GV nhắc học sinh: Quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật - Chuyển kết quả quan sát được thành dàn ý chi tiết - Chuyển thành đoạn văn - Tiết kiểm tra này yêu cầu viết bài hoàn chỉnh. - GV giải đáp những thắc mắc của HS. - HS làm bài vào vở. - GV thu bài về chấm, nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - GV tóm tắt bài. - GV nhận xét giờ học. Một số HS nêu lên đề bài đã chọn để viết. - HS dựa vào dàn ý đã chuẩn bị để viết bài văn vào vở văn Chính tả Nghe – viết: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức 2 khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. Làm được BT2a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện (BT3). II. Đồ dùng dạy học: VBT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: - Trong tiết học hôm nay các em sẽ được viết chính tả hai khổ thơ đầu của bài về ngôi nhà đang xây a.Viết chính tả - Cho HS đọc đoạn chính tả một lượt - HS cách trình bày một bài thơ theo thể thơ tự do - Gv hướng dẫn hs phát hiện từ khó : - Gv đọc cho hs viết chính tả - Gv đọc cho hs soát lỗi - GV chấm 5-7 bài - GV nhận xét chung về các bài chính tả đã chấm b. Thực hành Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT 2 : - HS đọc yêu cầu BT 2a - Cho HS làm bài. GV dán tờ phiếu lên bảng cho HS thi làm dưới hình thức tiếp sức N 1: tìm những từ ngữ chứa các tiếng ra/da/gia N2: tìm những từ ngữ chứa các tiếng rẽ/dẽ/giẽ N3: tìm những từ ngữ chứa các tiếng rây/dây/giây - Mõi em tìm một từ rồi đến em khác hết thời gian chơi nhóm nào tìm được nhiều từ đúng nhóm đó thắng - GV nhận xét tuyên dương chốt lại VD : Ra: ra vào ; đi ra ; ra chơi ; Da: cặp da ; da Bò ; da Trâu ; Gia: gia đình; quốc gia; gia phả; 2b. Tương tự 2a : VD: Vàng: vội vàng; vàng vọt; lá vàng; Dàng: dềnh dàng; dễ dàng; Bài 3: HS đọc yêu cầu BT3. - GV giao việc : Mỗi em đọc lại câu chuyện vui - Tìm tiếng bắt đầu bằng r hoặc gi để điền vào ô trống số 1 - Tìm những tiếng bắt đầu bằng v hoặc d để điền vào ô số 2 - Cho HS làm bài. HS trình bày kết quả - GV nhận xét khen ngợi : Số 1: rồi, rồi, rồi, rồi Số 2: vẽ, vẽ , vẽ , dị . 3. Củng cố dặn dò - 3hs đọc - HS lắng nge - 3 HS luyện viết - HS viết chính tả vào vở - HS tự soát lỗi - Lớp đổi vở soát lỗi 1 hs HS thực hiện chơi theo 3 nhóm 1 HS đọc yêu cầu HS nhận việc 1 HS giải phiếu Lớp giải vở Lớp nhận xét Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐỰƠC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: Kể được một buổi sum họp đầm ấm của gia đình theo gơị ý của SGK. - Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: - Giới thiệu bài : - Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học .  - Hs kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình chống đó nghèo , lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân (3em) - Gv kể lại câu chuyện - Hướng dẫn Hs hiểu yêu cầu đề bài - Gv kiểm tra Hs đã chuẩn bị nội dung cho tiết học như thế nào - Thực hành KC và trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước lớp a. KC theo cặp: Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình b.Thi KC trước lớp - VD về bài kể 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: cả lớp chuẩn bị trước bài KC trong SGK, tuần 17: Tìm một câu chuyện (mẩu chuyện) em đã được nghe, được đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, niền hạnh phúc cho mọi người xung quanh - Hs đọc đề bài và gợi ý - Giới thiệu câu chuyện sẽ kể - VD: Gia đình ông bà nội tôi sống rất hạnh phúc. Tôi sẽ kể về buổi sum họp đầm ấm ở nhà ông bà nội tôi vào chiều mồng một Tết / Tôi muốn kể về buổi sum họp đầm ấm của gia đình tôi vào các bữa cơm tối - Cả lớp đọc thầm gợi ý  SGK  - Hs nối nhau thi kể - Mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm của gia đình. - Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người KC hay nhất Luyện toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của a) 8 và 60 b) 6,25 và 25 Bài 2: Một người bán hàng đã bán được 450.000 đồng tiền hàng, trong đó lãi chiếm 12,5% tiền vốn. Tính tiền vốn? Bài 3: Một đội trồng cây, tháng trước trồng được 800 cây, tháng này trồng được 960 cây. Hỏi so với tháng trước thì tháng này đội đó đã vượt mức bao nhiêu phần trăm ? Bài 4: Tính tỉ số % của a và b điền số vào chỗ ............ a b % ... 35 40% 27 ...... 15% 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) Tỉ số phần trăm của 8 và 60 là: 8 : 60 = 0,1333 = 13,33 % b) Tỉ số phần trăm của 6,25 và 25 là: 6,25 : 25 = 0,25 = 25% Lời giải: Coi số tiền bán được là 100%. Số tiền lãi là: 450000 : 100 12,5 = 56250 (đồng) Số tiền vốn có là: 450000 – 56250 = 393750 (đồng) Đáp số: 393750 đồng. Lời giải: Tháng này, đội đó đã làm được số % là: 960 : 800 = 1,2 = 120% Coi tháng trước là 100% thì đội đó đã vượt mức số phần trăm là: 120% - 100% = 20 % Đáp số: 20 %. Lời giải: a b % ..14. 35 40% 27 ..180.. 15% - HS lắng nghe và thực hiện. Sinh hoạt tập thể Chủ đề: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu được gia đình thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng là những gia đình có những đóng góp to lớn về con người, của cải vật chất cho cách mạng, cho đất nước. - Giáo dục các em lòng biết ơn, kính trọng đối với các anh hùng liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng, ra sức phấn đấu, học tập, rèn luyện để trở thành đội viên, đoàn viên công dân tốt cho xã hội. II. Hoạt động cơ bản: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Chuẩn bị - GV liên hệ trước với chính quyền địa phương, thôn xóm để lập danh sách các gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng tiêu biểu ở địa phương. - Thành lập ban tổ chức cho buổi thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng. - Phân công nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm. - HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. 2. Tổ chức thực hiện - Tập trung học sinh tại trường. - HS các nhóm đã được phân công đến thăm, trao quà, hát, đọc thơ tặng cho các gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng. - Giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng bằng những việc làm cụ thể như: quét dọn nhà cửa, sân vườn, tưới rau, nhổ cỏ vườn, cho gà, lợn ăn,... - Chào tạm biệt các gia đình và ra về. 3. Tổng kết đánh giá. - GV tuyên dương các HS tích cực tham gia hoạt động - Nhắc nhở HS tiếp tục thường xuyên thực hiện tốt phong trào bằng những việc làm cụ thể. Dặn HS chuẩn bị tiết học sau. - Hoa tặng phẩm để tặng các gia đình thương binh liệt sĩ, cac gia đình co công với cách mạng. - Một số bài hát ca ngợi công lao của các thương binh, liệt sĩ và những người có công với cách mạng. NS: 13/12/2017. ND: Thứ năm 21/12/2017 Toán GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt) I. Mục tiêu: Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. Bài 1,Bài 2, II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm các bài tập 1, 2. - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Tìm 1 số khi biết 52,5% của nó là 420. - GV đọc đề bài toán và ghi tóm tắt lên bảng: 52,5% số HS toàn trường là: 420 HS. 100% số HS toàn trường là: ...HS? - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng - Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420 ta làm như thế nào? b. Bài toán liên quan đến tỉ số %: - GV nêu bài toán trước lớp. - Em hiểu 120% kế hoạch trong bài toán trên là gì? - GV nhận xét bài làm của HS. c. Luyện tập : Bài 1: HS đọc đề bài toán. - GV nhận xét bài làm của HS Bài 2: - HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 3. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập”.79 Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS làm việc theo yêu cầu của GV 1% số HS toàn trường là: 420 : 52,5 = 8(HS) Số HS toàn trường là: 8 100 = 800(HS) - Ta viết gộp lại như sau: 420 : 52,5 100 = 800(HS) - HS nêu quy tắc. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:1590 100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tô. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số HS trường Vạn Thịnh là: 552 100 : 92 = 600(HS) Đáp số: 600 (HS) - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt) I. Mục tiêu: Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1). Đặt được câu theo y/c của BT2,3 II. Đồ dùng: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: Bài 1: HS đọc nội dung bài tập 1. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài. - Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Mời đại diện các nhóm HS trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2: HS nối tiếp đọc bài văn. - Cho 1 HS đọc đoạn 1: ?Trong miêu tả người ta thường làm gì? ?Cho HS tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1 - Mời 1 HS đọc đoạn 2: +So sánh thường kèm theo điều gì? +GV: Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, tâm trạng. + HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2 - Cho HS đọc đoạn 3: +GV: Trong quan sát để miêu tả người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. +Mời HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng. Bài 3: HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt. - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương HS có những câu văn hay. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập. - HS đọc . - Lời giải : a. Các nhóm từ đồng nghĩa. - Đỏ, điều, son - Trắng, bạch. - Xanh, biếc, lục. - Hồng, đào. b. Các từ cần điền lần lượt là: đen, huyền, ô, mun, mực, thâm. - Thường hay so sánh. VD: Cậu ta chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già, Trông anh ta như một con gấu, - So sánh thường kèm theo nhân hoá. VD: Con gà trống bước đi như một ông tướng VD miêu tả cây cối: Giống như những con người đang đứng tư lự ,. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở. - HS đọc. Địa lý ÔN TẬP I. Mục tiêu: Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư ,các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất , rừng. Nêu tên và chỉ được vị trí của một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập - Các thẻ từ ghi tên các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1: Khởi động: - GV gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - GV giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập về các kiến thức, kĩ năng địa lí liên quan đến dân tộc, dân cư và các ngành kinh tế của Việt Nam. HĐ 2: : Thảo luận - GV chia HS thành các nhóm yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau: - GV mời HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp. - Nhận xét, sửa chữa câu trả lời cho HS. - GV yêu cầu HS giải thích vì sao các ý a, e trong bài tập 2 là sai. 3. Củng cố dặn dò: - GV hỏi: Sau những bài đã học, em thấy đất nước ta như thế nào? - GV nhận xé giờ học - HS ôn tập các kiến thức, kĩ năng địa lí đã học và chuẩn bị bài sau:Ôn tập học kì I - 4 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Thương mại gồm các hoạt động nào. Thương mại có vai trò gì? + Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng gì là chủ yếu. + Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta. + Tỉnh em có những địa điểm du lịch nào? - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5 HS cùng thảo luận, xem lại các lược đồ từ bài 8 - 15 để hoàn thành phiếu. - 2 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp, mỗi nhóm báo cáo về 1 câu hỏi, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS lần lượt nêu trước lớp: a) Câu này sai vì dân cư nước ta tập trung đông ở đồng bằng và ven biển, thưa thớt ở vùng núi và cao nguyên. e) Sai vì đường ô tô mới là đường có khối lượng vận chuyển hàng hoá, hành khách lớn nhất nước ta và có thể đi trên mọi địa hình, ngóc ngách để nhận và trả hàng. Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển ở nước ta. Khoa học TƠ  SỢI I. Mục tiêu: Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.. KNS: Kĩ năng quản lí thời gian. Kĩ năng bình luận về cách làm - Kĩ năng giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị bát đựng nước, diêm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước sau đó nhận xét và ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: Bài học hôm nay sẽ giúp các em có những hiểu biết cơ bản về nguồn gốc, đặc điểm và công dụng của sợi tơ. HĐ 1: Nguồn gốc của một số loại sợi tơ - HS hoạt động theo cặp: HS quan sát hình minh họa trang 66 SGK và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay. Những hình nào liên quan đến làm ra tơ tằm, sợi bông. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Giới thiệu H1, H2, H3 SGK - Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật? Kết luận: Có rất nhiều loại sơi tơ khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. HĐ2: Tính chất của sợi tơ - HS hoạt động theo tổ như sau: + Phát cho mỗi nhóm một bộ học tập bao gồm: Phiếu học tập, hai miếng vải nhỏ các loại, diêm, bát nước. - Hướng dẫn HS làm TN. - Nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 16 Lop 5_12450456.docx