TIẾT 2: LỊCH SỬ
PPCT 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU
1/ Nêu được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Tr¬ường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao đối với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
* HS NK nêu được những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện. Vua nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
2/ Thảo luận nhóm, phân tích thông tin có sẵn để đưa ra câu trả lời đúng.
3/ Tôn trọng lịch sử.
39 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 2 - Trường tiểu học Thọ Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS tiến hành làm việc
+ Một số HS đọc bảng kế hoạch trước lớp cho các bạn cùng nghe.
+ HS khác chất vấn hỏi lại về bản kế hoạch của bạn và nhận xét - HS có bản kế hoạch trả lời các bạn.
- HS lắng nghe
- Lần lượt từng HS giới thiệu tranh cho GV và các bạn cùng nghe.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết, Em yêu trường em ...
- HS lắng nghe.
------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 4: THỂ DỤC
(GV CHUYÊN DẠY)
------------------------------------------------------------------------------
CHIỀU: (GV CHUYÊN DẠY)
TIẾT 2: ÂM NHẠC
TIẾT 3+4: KĨ THUẬT
==============================================
Ngày soạn: 01/09/2018
Ngày giảng: 05/09/2018
SÁNG:
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
PPCT 3: SẮC MÀU EM YÊU
I. MỤC TIÊU
1.1/ Giải nghĩa được các từ mới trong bài.
1.2/ Nêu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (TL được các câu hỏi trong SGK).
2.1/ Đọc đúng tiếng/từ, đảm bảo tốc độ.
2.2/ Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
2.3/ Học thuộc lòng khổ thơ em thích.
3/ Bồi dưỡng thêm tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, con người và sự vật.
*HSNK học thuộc toàn bộ bài thơ.
*GDBVMT: Học sinh có ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân
- Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Hãy nêu nội dung chính của bài?
- Nhận xét lại.
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 2: Luyện đọc (MT 1.1, 2.1)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn:
+ Đ1: 4 khổ thơ đầu
+ Đ2: 4 khổ thơ cuối.
+ Lần 1: GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi HS đọc chú giải trong SGK
+ Lần 2: GV sửa lỗi ngắt nhịp cho HS, giải nghĩa từ khó.
- Cần cù nghĩa là gì?
- Em hiểu thế nào là yên tĩnh?
- Nhận xét chốt lại.
- Luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (MT 1.2)
+ Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào?
+ Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
+ Tại sao với mỗi màu sắc ấy, bạn nhỏ bạn nhỏ lại liên tưởng đến những hình ảnh ấy?
+ Vì sao bạn nhỏ lại nói rằng: Em yêu tất cả - Sắc màu Việt Nam?
+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước?
+ Em có yêu quý quê hương đất nước như bạn nhỏ không?
- Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ yêu quý vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước.
+ Bài thơ muốn nói lên điều gì?
- Chốt lại và ghi nội dung: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm -học thuộc lòng (MT 2.2, 2.3)
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn bài thơ và nêu giọng đọc đoạn mình đọc.
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 2
+ GV treo bảng phụ và đọc mẫu.
+ Yêu cầu học sinh nêu các từ nhấn giọng, các chỗ cần chú ý nghỉ hơi, sau đó sửa chữa ý kiến cho HS.
+ Gọi HS đọc thể hiện.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng trước lớp.
- Nhận xét lại, đánh giá.
Hoạt động 5: Kết thúc
+ Nêu nội dung chính của bài?
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS
- 3 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- 1 HS đọc
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm
- 1 HS đọc chú giải
- HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Cần cù: chịu khó, siêng năng.
- Yên tĩnh: không có tiếng động, tĩnh mịch.
- 2 HS ngồi cạnh nhau luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc
- Bạn nhỏ yêu thương tất cả những màu sắc Việt Nam: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
+ Màu đỏ: Màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên
+ Màu xanh: Màu của đồng bằng, rừng núi, bầu trời.
+ Màu vàng: màu của lúa chín, của hoa cúc mùa thu, của nắng.
+ Mầu trắng : màu của trang giáng của đóa hoa hồng bạch
+ Màu đen : Màu cảu hòn than , đôi mắt, màn đêm
+ Màu tím : màu hoa cà , hoa sim, chiếc khăn nét mục
+ Màu nâu: màu chiếc áo, đất đai, gỗ rừng.
- Vì mỗi màu sắc đều gắn với cảnh vật, sự vật, con người, con người gần gũi thân quen với bạn nhỏ.
- Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước
- Tình yêu quê hương đất nước của bạn nhỏ.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh.
- 2 HS đọc nối tiếp theo đoạn
- HS theo dõi GV đọc mẫu
- HS thực hiện, HS khác bổ sung.
Em yêu màu xanh: /
Đồng bằng rừng núi,/
Biển đầy cá tôm,/
Bầu trời cao vợi.//
- 1 HS đọc thể hiện.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- 3 HS tham gia cuộc thi lần lượt đọc,
- HS cả lớp theo dõi NX
- HS tự học thuộc, sau đó 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra lẫn nhau.
- HS lần lượt đọc, cả lớp theo dõi và nx.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN
PPCT 8: ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1/ Nhắc lại được quy tắc thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
2/ Thực hiện đúng các phép toán nhân/chia hai phân số. BTCL: 1 (cột 1, 2); 2 (a, b, c); 3.
3/ Tính toán cẩn thận, chính xác, trình bày bài toán khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu quy tắc cộng, trừ 2 phân số.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 2: Ôn tập quy tắc nhân, chia hai phân số (MT 1)
a. Phép nhân hai phân số
- GV viết lên bảng phép nhân và yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Muốn nhân hai phân số với nhau ta làm thế nào?
b. Phép chia hai phân số
- GV viết lên bảng phép chia và yêu cầu HS thực hiện tính.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Muốn thực hiện phép chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành (MT 2)
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.
+ Lưu ý: HS có thể tính ra kết quả rồi mới rút gọn, cũng có thể rút gọn ngay trong khi tính đều được.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2
+ Yêu cầu của bài tập 2 là gì ?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Phát bảng nhóm cho các nhóm
- Yêu cầu thảo luận làm bài.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài.
Hoạt động 4: Kết thúc
+ Muốn nhân (chia) 2 phân số ta làm như thế nào?
- Tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS.
- HS lên bảng.
- HS nêu quy tắc.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở. =
- HS nhận xét đúng/sai.
- Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở: =
- HS nhận xét đúng/sai.
- Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- Tính
- 2 HS làm bài trên bảng phụ, lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
;
4 × ; 3 :
- Tính theo mẫu
- HS làm việc nhóm, trao đổi làm bài.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- 1 HS đọc
- Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài ½ m, chiều rộng 1/3 m . chia tấm bìa đõ thành 3 phần bằng nhau.
- Tính diện tích mỗi phần tấm bìa đó?
Bài giải
Diện tích của tấm bìa HCN là:
(m)
Diện tích của mỗi phần là:
(m)
Đáp số:
- HS nêu.
- Lắng nghe.
------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 3+4: TIẾNG ANH
(GV CHUYÊN DẠY)
------------------------------------------------------------------------------
CHIỀU:
TIẾT 2: LỊCH SỬ
PPCT 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU
1/ Nêu được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao đối với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
* HS NK nêu được những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện. Vua nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
2/ Thảo luận nhóm, phân tích thông tin có sẵn để đưa ra câu trả lời đúng.
3/ Tôn trọng lịch sử.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân
+ Em hãy nêu những băn khoăn suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
+ Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân ta đối với Trương Định?
- Nhận xét lại, đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ các thông tin đã tìm hiểu được về Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn:
+ Từng bạn trong nhóm đưa ra các thông tin, bài báo, tranh ảnh về Nguyễn Trường Tộ mà mình sưu tầm được.
+ Cả nhóm chọn lọc thông tin và thư kí ghi vào phiếu học tập.
- Cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét kết quả làm việc của HS và ghi một số nét chính về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ.
Hoạt động 3: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của Thực dân Pháp.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trao đổi để trả lời các câu hỏi.
+ Tại sao TDP có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình nước ta lúc ấy như thế nào?
- Cho HS báo cáo kết quả trước lớp.
- Theo em, tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu?
- Nêu kết luận.
Hoạt động 4: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nguyễn Trường Tộ đưa ra những yêu cầu gì để canh tân đất nước?
+ Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao?
+ Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người như thế nào?
- Kết luận: Với mong muốn canh tân đất nước, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua những nội dung hết sức tiến bộ song do quá bảo thủ và lạc hậu nên triều đình không chấp nhận.
Hoạt động 5: Kết thúc
+ Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ?
+ Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS.
- Ông băn khoăn suy nghĩ: Làm quan ... tiếp tục kháng chiến.
- Nghĩa quân và dân chúng suy tôn ông là "Bình tây đại nguyên soái". Điều đó đã cổ vũ động viên ông quyết tâm đánh giặc.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- 2 bàn HS quay lại với nhau tạo thành 1 nhóm, hoạt động theo hướng dẫn của GV.
- Kết quả thảo luận, tìm hiểu tốt là:
Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1871. Ông xuất thân trong 1 gia đình công giáo ở làng Bùi Chu, tỉnh Ngệ An. Ngày bé đã nổi tiếng thông minh. Năm 1860 ông được sang Pháp học. Trong những năm ở Pháp ông đã chú ý tìm hiểu sự giàu có, văn minh của nước Pháp. Ông suy nghĩ phải thực hiện canh tân đất nước thì mới sớm đưa nước ta thoát khỏi đói nghèo lạc hậu.
- Đại diện 1 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS hoạt động trong nhóm cùng trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Thực dân Pháp có thể dễ dàng vào xâm lược nước ta vì:
- Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ TDP.
- Kinh tế đất nước nghèo nàn lạc hậu.
- Đất nước không đủ sức để tự lập, tự cường
- Đại diện 1 nhóm báo cáo trước lớp, HS các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Nước ta cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường.
- Nguyễn Trường Tộ đề nghị:
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao buôn bán với nhiều nước.
+ Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế.
+ Xây dựng quân đội hùng mạnh.
+ Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, ...
- Triều đình không đồng ý với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ.
- Cho thấy họ là người bảo thủ, lạc hậu, không hiểu gì về thế giới bên ngoài quốc gia ...
- HS lắng nghe.
- Nhân dân ta tỏ lòng kính trọng ông, coi ông là người có hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước, ...
- HS tiếp nối nhau phát biểu: Em rất kính trọng Nguyễn Trường Tộ ông là người yêu nước có hiểu biết sâu rộng, ông rất yêu nước thương dân ...
- HS lắng nghe
--------------------------------------------------------------------------
TIẾT 3: RÈN TOÁN
PPCT 5: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1/ Nhắc lại quy tắc thực hiện 4 phép tính với phân số.
2.1/ Thực hiện thành thạo 4 phép tính về phân số.
2.2/ Tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán.
3/ Tính toán cẩn thận, chính xác, trình bày bài toán khoa học.
II.Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Cá nhân (MT 1)
Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số: cùng mẫu số và khác mẫu số
- Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số
Hoạt động 2: Thực hành (MT 2.1, 2.2)
- HS lần lượt làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV thu một số bài, kiểm tra đúng sai, nx.
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 : So sánh hai PS theo hai cách khác nhau:
a)
b)
Bài 2 : Viết các PS sau theo thứ tự từ bé đến lớn. (HS nêu cách tính)
b)
c) (Dành cho HSNK)
Bài 3: Khối lớp 5 có 80 học sinh, trong đó có số HS thích học toán, có số HS thích học vẽ. Hỏi có bao nhiêu em thích học toán? Bao nhêu em thích học vẽ?
Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số.
- HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số.
- HS nêu cách nhân chia 2 phân số
a) Cách 1 :
Ta thấy :
Cách 2 : Ta thấy :
Vậy :
b) HS làm tương tự.
Kết quả :
a)
b)
c) Ta có:
Ta thấy:
Hay:
Giải:
Ta có :
Số HS thích học toán có là :
(em)
Số HS thích học vẽ có là :
(em)
Đ/S : 72 em ; 56 em.
- HS lắng nghe và thực hiện..
------------------------------------------------------------------------
TIẾT 4: RÈN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA.
I.Mục tiêu:
1/ Nhắc lại được thế nào là từ đồng nghĩa.
2/ Làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa.
3/ Có ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị:
Nội dung, phấn màu.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Cá nhân (MT 1)
Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?
- GV nhận xét.
Hoạt động2: HD làm bài tập (MT 2)
Bài 1:
H: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:
a) Ăn, xơi;
b) Biếu, tặng.
c) Chết, mất.
Bài 2:
H: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau.
- Các từ cần điền: cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô.
- Mặt hồ gợn sóng.
- Sóng biển xô vào bờ.
- Sóng lượn trên mặt sông.
Bài 3:
Đặt câu với mỗi từ sau: cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn lại các từ đồng nghĩa.
- HS thực hiện.
Bài giải:
a)Cháu mời bà xơi nước ạ.
Hôm nay, em ăn được ba bát cơm.
b)Bố mẹ cháu biếu ông bà cân cam.
Nhân dịp sinh nhật Hà, em tặng bạn bông hoa.
c)Ông Ngọc mới mất sáng nay.
Con báo bị trúng tên chết ngay tại chỗ.
Bài giải:
- Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
- Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ.
- Sóng lượn nhấp nhô trên mặt sông.
Bài giải :
+ Bạn Nam tung tăng cắp sách tới trường.
+ Mẹ em đang ôm bó lúa lên bờ.
+ Hôm nay, chúng em bê gạch ở trường.
+ Chị Lan đang bưng mâm cơm.
+ Chú bộ đội đeo ba lô về đơn vị.
+ Bà con nông dân đang vác cuốc ra đồng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
===========================================
Ngày soạn: 01/09/2018
Ngày giảng: 06/09/2018
SÁNG:
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
PPCT 3: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU
1/ Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
2/ Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
3/ Có ý thức lựa chọn, dùng từ đồng nghĩa phù hợp khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ.
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân
- Gọi HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc và đặt câu với từ đó.
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc các từ có tiếng quốc mà mình tìm được.
- Nhận xét lại, đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 2: Thực hành (MT 1, 2)
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, nhắc HS chỉ cần ghi các từ đồng nghĩa vào vở.
- Gọi HS phát biểu.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
- Nhận xét chốt lại.
- Các từ đồng nghĩa các em vừa tìm được là từ đồng nghĩa hoàn toàn hay không hoàn toàn? Vì sao?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Phát bảng nhóm cho từng nhóm và yêu cầu hoạt động nhóm.
+ Chia bảng thành các cột, mỗi cột là một nhóm từ đồng nghĩa.
+ Đọc các từ đã cho sẵn, tìm hiểu nghĩa của các từ đó.
+ Xếp các từ đồng nghĩa với nhau vào 1 cột trong phiếu.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
+ Các từ ở cùng nhóm có nghĩa chung là gì?
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS đã viết bài vào bảng phụ dán lên bảng đọc đoạn văn cho cả lớp nghe. Nhận xét sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS. Khen những HS viết đạt yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: Kết thúc
+ Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS.
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
+ Đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non sông, nước nhà.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc, HS nhận xét.
VD: quốc ca, quốc tế, quốc doanh, quốc hiệu, quốc huy, quốc kì, quốc học, quốc phòng...
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau.
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV vào VBT, 1 HS làm bài trên bảng phụ.
- 2 HS đọc kết quả bài của mình, HS nhận xét.
- 1 HS nhận xét đúng/sai.
- Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa.
- Mẹ, mạ, u, bầm ... là các từ đồng nghĩa hoàn toàn vì chúng có thể thay thế cho nhau.
- Xếp các từ dưới đây thành nhóm từ đồng nghĩa.
- 2 bàn HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, tìm từ viết vào bảng nhóm.
Các nhóm từ đồng nghĩa
1
2
3
Bao la
Mênh mông
Bát ngát
Thênh thang
Lung linh
Long lanh
Lóng lánh
Lấp loáng
Lấp lánh
Vắng vẻ
Hiu quạnh
Vắng teo
Vắng ngắt
Hiu hắt
- 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- HS nối tiếp nhau giải thích:
+ Nhóm 1: Đều chỉ một không gian rộng lớn đến mức như vô cùng, vô tận.
+ Nhóm 2: Đều gợi tả vẻ lay động rung rinh của vật có ánh sáng phản chiếu vào.
+ Nhóm 3: Đều gợi tả sự vắng vẻ, không có người, không có biểu hiện hoạt động của con người.
- Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở BT 2.
- HS cả lớp làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào bảng phụ.
- 2 HS lần lượt đọc bài trước lớp, cả lớp nghe, nhận xét.
- HS đọc đoạn văn miêu tả.
VD: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, bát ngát. Đứng ở đầu làng nhìn xa tít tắp, ngút tầm mắt. Những làn gió nhẹ thổi qua làn sóng lúa dập dờn. Đàn trâu thung thăng gặm cỏ bên bờ sông. ánh nắng chiều vàng chiếu xuống mặt sông lấp lánh.
- Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Lắng nghe.
------------------------------------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN
PPCT 9: HỖN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1/ Nêu được cách đọc, viết hỗn số; chỉ ra được hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
2/ Làm được các BT 1; 2 a. HSNK làm thêm các phần c̣òn lại.
3/ Tính toán cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
-Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK. Bộ ĐDDH toán 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độn của học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân
- Yêu cầu làm lại BT 3 trang 11 SGK.
- Nhận xét.
- Giới thiệu - Ghi tựa.
Hoạt động 2: (MT 1)
- Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị 3 hình tròn bằng giấy, lấy 1 hình tròn gấp tư và cắt đi một phần. Phần cắt đi cất vào học bàn.
- Gắn bảng 2 hình tròn và hình tròn, nêu câu hỏi: Mỗi em có cả thảy bao nhiêu hình tròn ?
- Ghi bảng và giới thiệu: 2 hình tròn và hình tròn tức là có 2 hình tròn cộng với hình tròn, ta viết gọn là 2 hình tròn. Như vậy 2 và hay 2 + , viết là 2; 2 gọi là hỗn số.
- Hướng dẫn cách đọc: 2 đọc là 2 và ba phần tư.
- Nêu câu hỏi gợi ý:
+ Em có nhận xét gì về 2 hình tròn ?
+ Em có nhận xét gì về phân số với số 1 ?
- Nhận xét và sơ kết: Hỗn số gồm số tự nhiên và phân số, phân số bao giờ cũng bé hơn 1.
- Hướng dẫn cách viết: yêu cầu quan sát hỗn số 2 và cho biết phần nào được viết trước, phần nào viết sau và được viết như thế nào ?
- Viết bảng hỗn số 2 và lưu ý HS: dấu gạch ngang của phân số luôn nằm giữa và kế số ở phần nguyên.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con hỗn số 2 và đọc.
- Với những hình đã có, yêu cầu HS hình thành những hỗn số rồi viết vào bảng con và đọc.
- Nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động 3: Thực hành (MT 2)
Bài 1:
+ Yêu cầu đọc bài tập 1.
+ Hướng dẫn theo mẫu.
+ Yêu cầu thực hiện lần lượt từng câu vào bảng con rồi đọc.
+ Nhận xét, sửa chữa.
a/ 2: Hai và một phần tư .
b/ 2: Hai và bốn phần năm
c/ 3: Ba và hai phần ba
Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài 2a.
+ Kẻ bảng tia số, yêu cầu HS điền.
+ Nhận xét, sửa chữa.
+ Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm, yêu cầu làm BT 2b và HS NK trình bày kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa.
a/ ,,
b/ ,, HS NK giải
Hoạt động 4: Kết thúc
- Khi đọc hoặc viết hỗn số, ta làm thế nào ?
- Tổ chức trò chơi: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn. Lần lượt từng bạn trong nhóm viết bảng hỗn số rồi chỉ định một bạn trong nhóm bạn đọc. Thay đổi bên, cứ thế tiếp tục sau cho bạn nào cũng được thực hiện.
- Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm có nhiều bạn thực hiện đúng.
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài đã học và làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Hỗn số (tiếp theo).
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu và trình bày cách làm.
- Quan sát và nối tiếp nhau phát biểu.
- Quan sát và chú ý.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Nhắc lại.
- Chú ý.
- Viết vào bảng con và nối tiếp nhau đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
- Thực hiện vào bảng con theo yêu cầu và tiếp nối nhau đọc.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu.
- Tiếp nối nhau điền.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động theo nhóm, HS NK trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nghe hướng dẫn, chia nhóm, chọn bạn và tham gia trò chơi.
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
------------------------------------------------------------------------
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
PPCT 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
1/ Phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
2/ Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
3/ Yêu thích viết văn.
GDBVMT (KTTT): Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên trong bài văn Rừng trưa và Chiều tối từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ.
- Tranh rừng tràm (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc dàn ý bài văn tả một buổi chiều trong ngày.
- GV nhận xét lại, đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 2: Thực hành (MT 1, 2)
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
+ Đọc kĩ bài văn
+ Gạch chân dưới những hình ảnh em thích.
+ Giải thích tại sao em thích hình ảnh đó.
- Gọi HS phát biểu trình bày theo câu hỏi đã gợi ý.
- Nhận xét khen ngợi những HS có hình ảnh đẹp, giải thích lí do rõ ràng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS giới thiệu cảnh mình định tả.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm bài vào bảng phụ dán bài lên bảng lớp, đọc bài. GV sửa chữa thật kĩ về lỗi dùng từ diễn đạt cho từng HS.
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết, sửa lỗi cho từng HS.
- Nhận xét, đánh giá HS
Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS.
- 2 HS đứng tại chỗ đọc dàn ý, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn dưới đây.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, làm bài theo hướng dẫn.
- HS tiếp nối nhau phát biểu, mỗi HS nêu một hình ảnh mà mình thích.
VD: Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ. Tác giả đã quan sát kĩ để so sánh thân cây tràm như cây nến.
+ Hình ảnh: bóng tối như một bức màn mỏng... mọi vật. Tác giả bóng tối với bức màn mỏng, thứ bụi xốp.
- Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết một đoạn văn tả cảnh một buổi sáng (trưa, chiều) trong vườn cây, cánh đồng,...
- HS tiếp nối nhau giới thiệu cảnh mình định tả.
+ Em tả cảnh buổi chiều ở xóm nhà em.
+ Em tả cảnh trong khu vườn nhà bà em.
+ Em tả cảnh buổi chiều ở quê em.
- Cả lớp làm bài vào VBT, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- 1 HS dán bài lên bảng lớp, đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi sửa chữa bài cho bạn.
- HS đọc đoạ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 2 Lop 5_12411405.doc