TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút ; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn (HSNK đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật); thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tạo lập được câu ghép của BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu làm thăm ghi tên các bài tập đọc – HTL từ tuần 19 – 27 (18 phiếu)
- Phiếu BT 2; Bảng phụ viết sẵn BT2.
22 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 28 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
__________________
Thứ 3 ngày 27 tháng 3 năm 2018
TIẾT: 1. TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ BT2.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hướng dẫn giải bài toán về 2 chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian
Bài tập: 1 (a)
- Gọi HS đọc bài toán.
- GV vẽ sơ đồ như SGK lên bảng, YC HS quan sát.
H: Quãng đường AB dài bao nhiêu km ?
H: Ô tô đi từ đâu đến đâu ? Xe máy đi từ đâu đến đâu ?
H: Theo bài toán, trên cùng đoạn đường AB có mấy xe đang đi, theo chiều nào ?
H: Nêu vận tốc của 2 xe.
H: Khi nào thì ô tô và xe máy gặp nhau ?
H: Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường bao nhiêu ?
H : Sau bao lâu thì ô tô và xe máy đi hết quãng đường AB từ 2 chiều ngược nhau ?
- GV: Thời gian để ô tô và xe máy đi hết quãng đường AB từ hai chiều ngược nhau chính là thời gian đi để 2 xe gặp nhau.
- YC HS nêu lại các bước tính thời gian để ô tô gặp xe máy.
- Quãng đường cả 2 xe đi được sau mỗi giờ như thế nào với vận tốc của 2 xe ?
H: Muốn tínhthời gian ô tô gặp xe máy chúng ta làm như thế nào ?
HDHS luyện tập
Bài tập: 1 (b).
- Gọi HS đọc đề toán
- Y/C HS làm bài
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập: 2.
- Gọi HS đọc đề bài
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 1HS đọc bài toán, lớp theo dõi.
- Cả lớp quan sát.
- 180 km.
- Ô tô đi từ A đến B, xe máy đi từ B đến A
- có 2 xe đang đi ngược chiều nhau.
- Ô tô: V = 54km/giờ
- Xe máy: V = 36km/giờ
- khi 2 xe đi hết quãng đường AB từ 2 chiều ngược nhau.
- đi được: 54 + 36 = 90 (km)
- sau: 180 : 90 = 2(giờ)
- Lắng nghe.
- 2HS nêu lại, lớp lắng nghe.
- chính là tổng vận tốc của 2 xe.
- lấy khoảng cách giữa 2 xe chia cho tổng vận tốc của chúng.
- 1HS đọc đề toán, lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vào nháp, 1HS lên giải trên bảng. Sau đó cả lớp chữa bài:
Giải
Sau mỗi giờ hai ô tô đi được là:
42 + 50 = 92 (km)
Thời gian để 2 ô tô gặp nhau là:
276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số: 3 giờ.
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào nháp, 1 HS làm bảng phụ;
Giải
Thời gian ca nô đi hết quãng đường AB là: 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút. = 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.
Quãng đường AB dài là:
12 3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45 km
- Lắng nghe.
_______________________________________________________________
TIẾT : 2. GDKNS
(GV2)
TIẾT : 3. TIẾNG VIỆT (TT)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút ; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn (HSNK đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật); thuộc 4- 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu làm thăm ghi tên các bài tập đọc – HTL từ tuần 19 – 27 (18 phiếu)
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra tập đọc và HTL (5 – 6 em)
- Gọi HS lần lượt lªn bèc th¨m chọn bµi ®äc, sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2 phút.
- Gọi HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu vµ tr¶ lêi c©u hái thuộc nội dung bµi ®äc GV nêu).
- GV nhËn xÐt – TD.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập: 2.
- Gọi HS đọc bài văn.
- Gọi HS đọc câu hỏi cuối bài.
- YC HS đọc thầm lại bài văn – (TLN2): trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
H: Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.
H: Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?
H: Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn ?
H: Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn?
- YC HSNK nêu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, được thay thế trong đoạn văn ở BT2.
- YC HS phân tích các vế của câu ghép.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 5- 6 HS lÇn lît lªn bèc th¨m chọn bµi ®äc råi vÒ chç chuÈn bÞ ®äc bµi
- HS lªn b¶ng ®äc bµi, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm lại bài văn, thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung:
- Đăm đắm nhìn theo, sức quyễn rũ, nhớ t thương mãnh liệt, day dứt.
- - Những kỉ niệm tuổi thơ đã gắn bó tác
giả với quê hương.
-Tất cả các câu trong bài đều là câu
ghép.
+ Các từ ngữ được lặp lại: Tôi, mảnh đất
+ Các từ ngữ được thay thế: Cụm từ Mảnh đất cọc cằn thay cho làng quê
Tôi; Cụm từ mảnh đất quê hương thay
cho mảnh đất cọc cằn; Cụm từ Mảnh đất
ấy thay cho mảnh đất quê hương.
- 1, 2HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Mộ số HS phân tích (nêu miệng), lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
_______________________________________________________________
TIẾT: 4. TIẾNG VIỆT (TT)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút ; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn (HSNK đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật); thuộc 4- 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kỳ II.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu làm thăm ghi tên các bài tập đọc – HTL từ tuần 19 – 27 (18 phiếu)
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra tập đọc và HTL (5 – 6 em)
- Gọi HS lần lượt lªn bèc th¨m chọn bµi ®äc, sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2 phút.
- Gọi HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu vµ tr¶ lêi c©u hái thuộc nội dung bµi ®äc GV nêu).
- GV nhËn xÐt - TD
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập : 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- YC HS giở mục lục SGK tìm nhanh tên các bài tập đọc là bài văn miêu tả trong tuần 9 tuần đầu (tuần 19 – 27) – Ghi vào VBT.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV kết luận: Có 3 bài văn miêu tả được học là Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh Làng Hồ.
Bµi tËp : 3.
- Cho HS đọc YC của BT
- Gọi HS giới thiệu tên đề bài các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày dàn ý và nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do.
- GV nhận xét, bổ sung, chấm điểm một số dàn ý tốt
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- 5- 6 HS lÇn lît lªn bèc th¨m chọn bµi ®äc råi vÒ chç chuÈn bÞ ®äc bµi
- HS lªn b¶ng ®äc bµi, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS tìm bài văn miêu tả
- 1HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1HS đọc YC, lớp đọc thầm.
- 1 số HS giới thiệu.
- HS viết dàn ý vào vở
- 3HS trình bày 3 bài miêu tả khác nhau và nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
_______________________________________________________________
Chiều thứ 3 ngày 27 tháng 3 năm 2018
TIẾT: 1. TIẾNG VIỆT (TT)
LĐ CÁC BÀI TẬP ĐỌC TỪ TUẦN 19 ĐẾN TUẦN 27
I. MỤC TIÊU.
- Giúp HS luyện đọc trôi chảy, rõ ràng các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 27.
- HSNK đọc diễn cảm các bài văn, bài thơ đã học.
- HS nhớ được nội dung chính của các bài tập đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu làm thăm (18 phiếu)
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HDHS luyện đọc
- YC HS luyện đọc theo cặp tất cả các bài tập đọc đã học từ tuần 19 – tuần 27.
- Gọi một số HS lên bốc thăm đọc bài (chủ yếu là HS đọc chưa tốt), sau mỗi em đọc, GV nêu câu hỏi về nội dung bài đọc, yêu cầu HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và TD.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
_____________________________________________________________
TIẾT: 2. TOÁN (TT)
LUYỆN TÍNH V, T, S
I. MỤC TIÊU.
- Giúp HS tiếp tục rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Luyện tập thêm với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Phiếu BT 1, 2.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ: ( Theo tiến trình bài học)
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HDHS làm BT
Bài tập: 1. (HS cả lớp - TLN2)
Một ô tô đi từ thị xã A đến thị xã B với vận tốc 54 km/giờ, cùng lúc đó một ô tô khác đi từ thị xã B đến thị xã A với vận tốc 48 km/giờ. Sau 2 giờ hai ô tô gặp nhau. Tính quãng đường từ thị xã A đến thị xã B.
- Gọi 1HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- YC HS làm bài vào phiếu. Sau đó gọi 1HS trình bày bài giải, lớp nhận xét, bổ sung:
Bài giải
Sau mỗi giờ, cả hai ô tô đi được quãng đường là:
54 + 48 = 102 (km)
Quãng đường từ thị xã A đến thị xã B là:
102 x 2 = 204 (km)
Đáp số: 204 km.
Bài tập: 2. (HS cả lớp - TLN2)
Tại hai đầu của quãng đường dài 17km, một người đi bộ và một người chạy xuất phát cùng một lúc và ngược chiều nhau. Vận tốc của người đi bộ là 4,1km/giờ, vận tốc của người chạy là 9,5km/giờ. Hỏi kể từ lúc xuất phát, sau bao lâu thì hai người đó gặp nhau ?
- Cho một HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- YC HS làm bài vào nháp. Sau đó cả lớp chữa bài:
Bài giải
Sau mỗi giờ, cả 2 người đi được quãng đường là:
4,1 + 9,5 = 13,6 (km)
Thời gian để 2 người gặp nhau là:
17 : 13,6 = 1,25 (giờ)
1,25 giờ = 1 giờ 15 phút.
Đáp số: 1 giờ 15 phút.
Bài tập: 3. (HSN K)
Một xe máy đi từ A với vận tốc 30km/giờ và sau giờ thì đến B. Hỏi một người đi xe đạp với vận tốc bằng 2/5 vận tốc của xe máy thì phải mất mấy giờ mới đi được quãng đường AB ?
- Một HS đọc bài toán
- HS làm bài vào vở, sau đó chữa bài:
Bài giải
giờ = 1,5 giờ
Quãng đường từ A đến B là:
30 x 1,5 = 45 (km)
Vận tốc của người đi xe đạp là:
30 : 5 x 2 = 12 (km/giờ)
Thời gian để xe đạp đi hết quãng đường AB là:
45 :12 = 3,75 (giờ)
3,75 giờ = 3 giờ 45 phút
Đáp số: 3 giờ 45 phút.
Củng cố - dặn dò:
- Một số HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc, quãng đường và thời gian của một chuyển động.
- Nhận xét tiết học.
____________________________________________________________
TIẾT: 3. THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI: "BỎ KHĂN".
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bàng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố định hoặc duy chuyển.
- Chơi trò chơi: "Bỏ khăn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP.
NỘI DUNG
TL
PHƯƠNG PHÁP
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
* Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu cá nhân bằng đùi.
5P
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
B. Phần cơ bản:
- Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
Phân chia các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
Nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác cho HS tập theo sân tập đã chuẩn bị xen kẽ giữa các lần tập GV có nhận xét sửa sai cho HS.
- Ném bóng.
+ Ôn ném bóng trúng đích.
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, chia tổ cho HS tự quản tập luyện. GV quan sát sửa sai cho HS.
+ Thi ném bóng trúng đích.
- Trò chơi: "Bỏ khăn".
- Nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, chuyển lớp thành đội hình vòng tròn, sau đó cho HS chơi.
25P
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X O O X
X X
r
X X
X X
X p X
X X
X X
C. Phần kết thúc:
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
5P
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
_______________________________________________________
TIẾT: 4. GDNGLL
TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I. MỤC TIÊU:
- HS có một số hiểu biết về đất nước, con người, văn hóa của một số dân tộc, quốc gia trên thế giới.
- Biết tự hào về đất nước, con người Việt Nam, đồng thời tôn trọng, học hỏi tinh hao văn hóa các dân tộc khác.
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:
- Theo quy mô lớp
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tranh ảnh, bài báo, giới thiệu về dân tộc, quốc gia trên thế giới.
- Hình Quốc kì một số nước và tên các nước đó.
- Một số di sản nổi tiếng thế giới và tên các quốc gia nổi tiếng về di sản đó.
- Câu hỏi về đất nước, con người, văn hóa của một số dân tộc, quốc gia trên thế giới và đáp án.
- Phần thưởng cho các đội thi.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước khoảng 1 tuần, GV cần phổ biến cho HS về nội dung, hình thức tổ chức cuộc thi để HS chuẩn bị:
- Nội dung thi: Tìm hiểu về đất nước, con người và văn hóa (quốc kì, thủ đô, di sản thế giới, phong tục tập quán,) của một số dân tộc, quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia trong khu vực.
- Hình thức thi: Theo các đội, mỗi đội gồm 3 HS
Bước 2: Thực hiện cuộc thi
- Mở đầu, Ban đại diện tổ chức cuộc thi lên tuyên bố lí do và giới thiệu Ban giám khảo cùng các đại biểu tham dự.
- Đại diện Ban giám khảo khai mạc, công bố chương trình cuộc thi, thể lệ và tiêu chí chấm thi từng phần.
- Các đội thi đứng vào vị trí quy định.
Phần thi gắn hình Quốc kì với tên quốc gia.
- Cách tiến hành: Mỗi đội thi được phát 5 lá quốc kì và 5 miếng bìa, trên miếng bìa có ghi tên 1 quốc gia. Nhiệm vụ của mỗi đội thi là trong 5 phút phải gắn hình mỗi quốc kì với tên 1 quốc gia tương ứng. Hết thời gian 5 phút đội nào chưa làm xong thì cũng phải dừng lại.
- Cách tính điểm: Gắn đúng mỗi hình sẽ được chấm 1 điểm. Gắn sai hình sẽ không tính điểm của hình đó.
Phần thi gắn hình di sản thế giới với tên quốc gia có di sản đó
- Cách tiến hành: Mỗi đội sẽ được phát 5 hình hoặc 5 miếng bìa đề tên di sản thế giới (Vạn lí trường thành, Vịnh Hạ Long, Kim Tự Tháp,) và tên của các quốc gia (Trung Quốc, Việt Nam, Ai Cập,..) , Nhiệm vụ của mỗi đội là trong 5 phút phải gắn được hình di sản thế giới với tên quốc gia có di sản đó. Hết thời gian 5 phút, đội nào chưa làm xong cũng phải dừng lại.
- Cách tính điểm: Gắn đúng mỗi hình sẽ được 1 điểm. Gắn sai hình nào sẽ không tính điểm của hình đó
Phần thi trả lời câu hỏi
- Ở phần này sau khi người dẫn chương trình nêu câu hỏi, trong khoảng thời gian 2 phút, đội nào rung chuông trước sẽ có quyền trả lời câu hỏi đó.
- Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 1 điểm.
- 5 phút mà chưa rung chuông, các đội sẽ mất quyền trả lời câu hỏi, khi đó người dẫn chương trình sẽ mời các khán giả xung phong trả lời. BTC sẽ có quà tặng cho những khán giả có câu trả lời đúng.
Bước 3: Đánh giá
- Thư kí cuộc thi sẽ tổng kết số điểm của từng đội và trao cho người dẫn chương trình.
- Người dẫn chương trình công bố giải thưởng, từ giải thấp đến giải cao nhất và mời
- Ban giám khảo và các đại diện trao phần thưởng cho các đội.
_______________________________________________________
Thứ 4 ngày 28 tháng 3 năm 2018
TIẾT: 1. TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu quy tắc tính vận tốc, quãng đường, thời gian của một chuyển động.
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HDHS làm BT
Bài tập: 1(a)
- GV ghi sẵn đề BT1(a), lên bảng.
- YC HS đọc đề bài câu (a).
- GV vẽ sơ đồ như SGK lên bảng
- YCHS quan sát.
Xe máy Xe đạp
A 48 km B C
H: Người đi xe đạp bắt đầu đi từ đâu đến đâu với vận tốc là bao nhiêu ?
H: Người đi xe máy bắt đầu đi từ đâu tới đâu với vận tốc là bao nhiêu ?
H: Vào cùng thời gian, trên quãng đường từ A đến C có mấy xe chuyển động ? Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều so với nhau ?
- GV: Trên quãng đường từ A đến C có 2 xe cùng chuyển động về phía C. Xe máy chạy nhanh hơn xe đạp nên sẽ đến lúc nó đuổi kịp xe đạp.
H: Quãng đường xe máy cách xe đạp lúc khởi hành là bao nhiêu ?
H: Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tại C thì khoảng cách giữa xe máy và xe đạp là bao nhiêu ?
H: Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km?
- GV vừa chỉ sơ đồ vừa giảng: Vì xe máy mỗi giờ đi được 36 km mà xe đạp chỉ đi được 12 km nên cứ sau 1 giờ thì xe máy sẽ gần xe đạp được 36 - 12 = 24 (km)
H: Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp tính thế nào?
- YC HS trình bày lại bài giải của bài toán.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập: 1(b).
- Gọi HS đọc bài toán.
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài
Bài tập: 2.
- YC HS đọc đề bài
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 3HS lần lượt nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.
- 1HS đọc, líp đọc thầm.
- Cả lớp quan sát sơ đồ.
- từ B đến C với vận tốc 12 km/ giờ.
- từ A đến C với vận tốc 36 km/ giờ.
- có 2 chuyển động và cùng chiều với nhau.
- Lắng nghe.
- 48km
- 0 km
- 36 - 12 = 24 (km)
- Lắng nghe.
- Lấy 48 chia cho 24
- 1HS trình bày (như SGK), lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở nháp, 1HS lên bảng làm bài. Sau đó chữa bài:
Bµi gi¶i:
Xe đạp đi 3 giờ cách A là:
12 x 3 = 36 (km)
Sau mỗi giờ xe máy tiến gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km)
Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp là:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
1,5 giờ = 1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vở, sau đó chữa bài:
Bài giải
Báo gấm chạy giờ được quãng đường là: 120 x = 4,8 (km)
Đáp số: 4,8 km
- HS l¾ng nghe
_______________________________________________________________
TIẾT: 2. TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Nghe - viết đúng chính tả bài “Bà cụ bán hàng nước chè”, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút.
- Viết được một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả ngoại hình 1 cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hướng dẫn HS nghe – viết
a) Tìm hiểu ND bài:
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
- YC HS đọc thầm lại bài chính tả.
H: Nội dung của bài văn là gì ?
b) HDHS viết từ khó:
- GV đọc cho HS viết các từ, tiếng dễ viết sai chính tả.
c) Nghe – viết:
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả.
- GV chấm, chữa một số bài. Nêu nhận xét chung.
2. HDHS làm BT
Bài tập: 2.
- Gọi HS đọc YC của BT
H: Đoạn văn các em vừa viết chính tả tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè ?
H: Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
H: Đoạn văn tả bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào ?
- GV nhắc HS: Miêu tả ngoại hình của nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
- Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của cụ già em biết, em nên chọn tả 2-3 đặc điểm tiêu biểu.
- Gọi HS giới thiệu cụ già mà các em tả
- YC HS viÕt bµi
- Gäi HS đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét, TD.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS l¾ng nghe, theo dõi SGK.
- HS đọc thầm.
- tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng.
- Cả lớp viết vào vở nháp.
- HS gấp SGK nghe - viết.
- HS ®æi vë chéo nhau soát lại bài.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc YC, lớp lắng nghe.
- tả đặc điểm ngoại hình.
- tả tuổi của Bà.
- ... bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc điểm mái tóc bạc trắng.
- Lắng nghe.
- Một số HS giới thiệu.
- HS làm bài vào V.
- Một số HS đọc đoạn văn của mình. Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS l¾ng nghe
________________________________________________________
TIÊT: 3. KHOA HỌC
(GV2)
TIÊT: 4. TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 6)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút ; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn (HSNK đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật); thuộc 4- 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp
để liên kết các câu theo y/c của BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu làm thăm ghi tên các bài tập đọc – HTL từ tuần 19 – 27 (18 phiếu)
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra tập đọc và HTL (5 – 6 em)
- Gọi HS lần lượt lªn bèc th¨m chọn bµi ®äc, sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2 phút.
- Gọi HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu vµ tr¶ lêi c©u hái thuộc nội dung bµi ®äc GV nêu).
- GV nhËn xÐt - TD
HDHS làm bài tập
Bài tập: 2.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc nội dung BT
H: Nêu những biện pháp liên kết câu mà các em đã học?
H: Nêu đặc điểm của từng biện pháp liên kết câu?
- GV nh¾c HS: Sau khi điền từ ngữ thích hợp vào mỗi ô trống các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào ?
- YC HS đọc thầm lại từng đoạn văn, làm bài.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
H: Nêu các phép liên kết đã học ?
3. Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- 5- 6 HS lÇn lît lªn bèc th¨m chọn bµi ®äc råi vÒ chç chuÈn bÞ ®äc bµi
- HS lªn b¶ng ®äc bµi, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc YC của BT.
- 3HS đọc nội dung BT, cả lớp đọc thầm.
Liên kết câu bằng phép lặp, phép thế, phép nối.
- Một số HS nêu. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài vào VBT.
- Một số HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung:
Kết quả:
a) nhưng b) chúng
c) nắng ; chị; nắng ; chị ; chị.
+ nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
+ Chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
+ chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6.
- Lắng nghe
- HS trả lời
- HS l¾ng nghe
________________________________________________________________
TIẾT: 5. HDHSTH
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN TOÁN + TIẾNG VIỆT, ...
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Tự học, GV hỗ trở những vẫn đề HS còn gặp khó khăn, vướng mặc.
- Hoàn thành một số bài tập VTHTV
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Hoạt động 1: Ôn tập (Giải đáp những vấn đề HS còn gặp khó khăn, vướng mặc)
Hoạt động 2: HDHS tự học (Hướng HS vào những vấn đề còn gặp khó khăn, hạn chế)
* Riêng em: Quyên luyện đọc.
* Riêng em: Phúc luyện viết
* HDHS làm bài tập ở vở bài tập thực THTV.
- HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
__________________________________________________________________________
Thứ 5 ngày 29 tháng 3 năm 2018
TIẾT: 1. KHOA HỌC
(GV2)
TIẾT: 2. ĐỊA LÍ
(GV2)
TIẾT: 3. LỊCH SỬ
(GV2)
TIẾT: 4. ÂM NHẠC
(GVC)
_____________________________________________________________
Chiều thứ 5 ngày 29 tháng 3 năm 2018
TIẾT: 1. TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU.
HS biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu, chia hết cho 2, 3, 5, 9.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (Theo tiến trình bài học)
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HDHS ôn tập
Bài tập: 1.
- Gọi HS đọc YC của BT.
- Cho HS TLN2: Làm theo YC của BT
- Gọi HS lần lượt đọc từng số kết hợp nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập: 2.
- Gọi HS đọc YC của BT.
- YC HS lµm bµi
- GV nhËn xÐt, bổ sung.
Bài tập: 3. (cét 1)
- Gọi HS nêu YC của BT
- YC HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng..
Bài tập: 5.
- Gọi HS đọc YC của BT
- YC nhắc lại các dấu hiệu chia hết đã học.
- YC HS TLN2.
- GV lưu ý HS: Tìm tất cả các chữ số có thể điền thỏa mãn theo YC của BT (từng phần)
- Gọi HS nêu kết quả.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- 1HS nêu YC của BT.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Một số HS tiÕp nèi nªu, lớp lăngs nghe, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc C, lớp lắng nghe.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp.
- HS l¾ng nghe
- 1HS nêu YC của BT.
- HS làm bài vào vở nháp.
- Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc YC, lớp theo dõi.
- Một số HS nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận.
- HS nêu kết quả, lớp NX, bổ sung.
- HS l¾ng nghe
_____________________________________________________________
TIẾT: 1. TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU.
Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số và so sánh phân số không cùng mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
(Theo tiến trình bài học)
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HD HS làm bài tập
Bài tập: 1. (TLN2)
- Cho HS đọc YC của BT.
- YC Hs quan sát hình
- Gọi HS nêu kết quả.
Bài tập: 2.
- Gọi HS nêu YC của BT.
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng
Bài tập: 3.
- Cho HS đọc YC của BT.
H: Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm thế nào ?
- YC HS làm bài
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập: 4.
- Cho HS đọc YC BT
- Gọi HS nêu cách so sánh
- YC HS làm bài
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích cách so sánh của mình.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 28 Lop 5_12330769.doc