Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 29

 I/. Mục đích yêu cầu

 - Hiểu nội dung truyện “ Nữ trạng nguyên”(trang 75, 76).

 - Chọn đúng câu trả lời trong bài, đánh dấu x vào ô trống ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi.

II/. Đồ dùng dạy học:

 1- GV: - Tài liệu soạn giảng.

 - Sách thực hành Tiếng Việt – Toán lớp 5 tập 2.

 2- HS: - Sách thực hành Tiếng Việt – Toán lớp 5 tập 2, vở bài tập Tiếng Việt.

III/. Các hoạt động dạy học

doc34 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
äng dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động 1: Giới thiệu bài(1). 2/.H.động 2: H.dẫn h/s nhớ-viết(20). 3/.H.động 3: H.dẫn h/s làm bài tập chính tả(15). 3/.H.động 3: Củng cố-Dặn dò(2). - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - GV gọi: - Nhắc h/s những chữ dễ viết sai chính tả. - Cho h/s: - GV chấm, chữa bài, nêu nhận xét chung. Bài tập 2: - Yêu cầu h/s: - GV phát bút dạ và phiếu cho 3 h/s làm bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng(SGV). - GV mở bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu giải thưởng. Bài tập 3: - GV gợi ý: SGV. - Yêu cầu h/s: - GV cho h/s: - Phát giấy A4 cho 3, 4 h/s. Đáp án: SGV – 183. - Dặn h/s: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - 1 h/s đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm 3 khổ thơ cuối. ( Rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất) - Cách trình bày thể thơ tự do. - Gấp SGK, viết chính tả. - HS đổi vở cho bạn, sửa lỗi. - 1 h/s đọc yêu cầu của BT và bài Gắn bó với miền Nam. Cả lớp đọc thầm lại toàn bài. - Gạch dưới các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu giải thưởng. Suy nghĩ kĩ và nêu nhận xét về cách viết hoa. - Những h/s làm bài trên phiếu, dán trên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. - Cả lớp theo dõi,; 2, 3 h/s nhìn bảng, đọc lại ghi nhớ. - 1 h/s đọc BT 3. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. - Nói tên các danh hiệu (in nghiêng): Anh hùng, lực lượng vũ trang nhân dân 2 lần(, bà mẹ VN anh hùng. - Viết lại các tên danh hiệu cho đúng. - Những em làm bài trên phiếu dán trên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét. - Ghi nhớ cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thương Rút kinh nghiệm. . .... ___________________________________ Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 57 Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I/. Mục đích, yêu cầu: Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm(BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3). II/. Đồ dùng dạy học: 1). Thầy: - Bút dạ và tờ phiếu khổ to. - Một tờ phiếu phô tô chuyện vui Kỉ lục thế giới: (Đánh số TT vào các câu văn.) - Hai , ba tờ phiếu phô tô bài Thiên đường của phụ nữ. - Ba tờ phiếu phô tô mẩu chuyeện vui Tỉ số chưa được mở. (Đánh số TT các câu văn.) 2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi. III/. Các hoạt động dạy học. ND- PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động 1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động 2: Dạy bài mới(34). 2.1- G.thiệu bài(1). 2.2-H.dẫn h/s luyện tập(33). 3/.H.động 3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. - Nhận xét về bài KTĐK giữa HKII của h/s. - GV giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Bài tập 1: - Cho cả lớp: - Gợi ý: Nêu 2 yêu cầu. SGV – 184. - GV dán lên bảng tờ giấy phô tô nội dung truyện Kỉ lục thế giới. - GV mời: - Kết luận: SGV. - GV hỏi về tính chất khôi hài của mẩu chuyện vui. Bài tập 2: Hỏi: Bài văn nói điều gì? - GV cho: - Phát phiếu cho 3 h/s và gọi: - GV chốt lại lời giải đúng: SGV-185. Bài tập 3: GV gọi ý: SGV. ( Cho h/s làm tương tự như bài tập 2). - Yêu cầu h/s: - GV kết luận: SGV-185. - Hỏi h/s: SGV. - Dặn h/s về nhà: - Nhận xét tiết học. - Nêu những yêu cầu về bài Kiểm tra định kì giữa HKII về phần LTVC. - HS lắng nghe. - H/S lắng nghe. - 1 h/s đọc yêu cầu của bài, đọc cả câu chuyện vui. - Cả lớp đọc thầm lại câu chuyện vui. - HS làm việc cá nhân: Khoanh tròn các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui. Suy nghĩ về tác dụng của từng dấu câu. - 1 h/s lên bảng làm bài: Khoanh tròn và nêu tác dụng của 3 loại dấu câu trên. - Cả lớp nhận xét. - HS trả lời, các em khác nhận xét, Bổ sung. - 1 h/s đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc bài Thiên đường của phụ nữ. - Cả lớp trả lời. (Gợi ý: SGV-185). - Cả lớp điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp, viết hoa các chữ đầu câu. - Những h/s làm bài trên phiếu, dán trên bảng lớp, trình bày kết quả, cả lớp nhận xét. - 1 h/s đọc nội dung của BT, cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở và làm bài. - Dán 3 tờ phiếu do 3 h/s thi làm bài trên bảng, sửa lại các câu (làm miệng) về công dụng của các câu. - Hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui. - Kể lại mẩu chuyện vui cho người thân nghe. Rút kinh nghiệm. ___________________________________ Tiết 3: THỂ DỤC ____________________________________ Tiết 4: TOÁN Tiết CT:142 Ôn tập về số thập phân I/. Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. - Làm các BT 1, 2, 4a, 5. II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, vở BT. III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động 2: Ôân tập và luyện tập (34). 3/.H.động 3: Củng cố-Dặn dò(2). Hoạt động của GV - Kiểm tra 2 h/s. - Nhận xét, h/s. Bài tập 1: Cho h/s nêu giá trị của từng chữ số trong mỗi số. - GV uốn nắn, sửa chữa cho h/s. Bài tập 2: Cho h/s viết. GV đọc và nêu như SGK. Bài tập 3: Cho h/s so sánh các phân số rồi chữa bài. GV sửa chữa, uốn nắn. b). và ( Vì 9 > 8) mà 2 PS có cùng tử số là 5 nên PS có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. Vậy: < Bài tập 4: Cho h/s làm bài rồi chữa bài vào vở. Bài tập 5: Cho h/s tự làm bài vào vở nháp rồi chữa bài. - Yêu cầu h/s nêu cách so sánh 2 số thập phân. - Cho h/s nêu: - Dặn h/s về nhà: - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - Nêu tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn và so sánh phân số. - Chữa BT 5 tiết trước. - Từng h/s đứng lên đọc số và nêu. VD: 63,42 đọc là Sáu mươi ba, phẩy bốn mươi hai. - 63 là phần nguyên, 42 là phần thập phân (42 phần trăm). - Chỉ từ trái sang phải giá trị của từng số. Ví dụ: Không đơn vị và bốn phần trăm.Viết là: 0,04. Đọc là: Không phẩy không bốn. Từng h/s lên bảng so sánh: a). và . Quy đồng mẫu số: = = ; = = Vì > nên > c). và . Vì > 1 và < 1 Nên > d). 74,6 = 74,60 284,3 = 284,30 401,25 = 401,250 104 = 104,00 - Từng h/s lên bảng làm bài. a). = 0,3 ; = 0,03 4 = 4,25 ; = 2,002 b). = 0,25 ; = 0,6 = 0,875 ; 1 = 1,5 - 4 h/s lên bảng điền dấu( Nêu cách so sánh 2 số TP – các chữ số cùng một hàng.) 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 0,906 - Cách so sánh 2 số thập phân. - Làm các BT còn lại vào vở. Rút kinh nghiệm. ____________________________________ Tiết 5: LỊCH SỬ Tiết CT: 29 Hoàn thành thống nhất đất nước I/. Mục tiêu: - Biết 30 / 4 / 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 1976. - Tháng 4 / 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. Cuối tháng 6 đầu tháng 7 / 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành pgố Sài Gòn – Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh. II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: -Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kỳ họp Quốc hội khóa VI nă 1976. - SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, vở ghi. III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động 2: Dạy bài mới(34). 3/.H,động 3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s: - Nhận xét, h/s. *Hoạt động1: - GV cho h/s: - GV trình bày: SGV. - Nêu nhiệm vụ cho h/s: *Hoạt động2: - GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta 6 / 1 / 1946. Từ đó nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI. *H.động 3: - Cho h/s các nhóm: - Cho h/s thảo luận để làm rõ: Những quy định của kì họp Quốc hội đầu tiên (Kì họp khóa VI). Thể hiện điều gì? (Sự thống nhất đất nước). *H.động 4: - GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khòa VI. - Gọi 1 số h/s: - Nhận xét tiết học. - Hãy kể lại cảnh xe tăng của ta tiến vào dinh Độc Lập. - Tại sao nói ngày 30 / 4 / 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? (Làm việc cả lớp). - Nhắc lại bài cũ: Sự kiện ngày 30 / 4 / 1975 và ý nghĩa lịch sử của ngày đó. - Thực hiện 3 y/c của GV (SGV-71). (Làm việc theo nhóm). - Học sinh nêu rõ không khí tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI. (Làm việc theo nhóm) - Trao đổi, tranh luận, thống nhất ý kiến: Tên nước, quy định Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy, tên Thủ đô, dổi tên TP. SG – GĐ; bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ (H/S lắng nghe). (Làm việc cả lớp). - HS nêu cảm nghĩ về về cuộc bầu cữ Quốc hội khóa VI và kỳ họp đầu tiên của QH thống nhất. - Đọc ghi nhớ SGK. - Nêu lại ý nghĩa lịch sử của cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI Rút kinh nghiệm __________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1: THỂ DỤC ____________________________________ Tiết 2: NHẠC _____________________________________ Tiết 3: MĨ THUẬT ______________________________________ Thứ tư, ngày 01 tháng 4 năm 2015 Ngày soạn: 22 tháng 3 năm 2015 Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 58 Con gái I/.Mục đích, yêu cầu: - Đọc diễn cảm toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng nam nữ). - Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính. - Ra quyết định. III/.Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: - Tranh phóng to bài đọc SGK. - SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi. IV/.Các hoạt động dạy học: ND - PP 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động 2: Dạy bài mới(34). 2.1- G.thiệu bài(1). 2.2- H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài(33). 3/.H.động 3: Củng cố-Dặn dò(2). Hoạt động của GV - Kiểm tra 2 học sinh. - Nhận xét, h/s. GV treo tranh minh họa, giới thiệu bài (SGV). a).Luyện đọc (15). - GV gọi: - Bài chia 5 đoạn: - Gọi: Sửa lỗi phát âm cho h/s. - GV đọc mẫu cà bài (Nêu cách đọc và hướng dẫn h/s. - Yêu cầu: b).Tìm hiểu bài (13). - Cho h/s: 1/.Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? 2/.Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? 3/. Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái ” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? 4/. Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? - GV nói thêm (SGV) rồi chốt lại. c). Đọc diễn cảm (5). - Cho h/s đọc diễn cảm, GV hướng dẫn. - Gọi từng cặp h/s: - GV bổ sung, biểu dương những em đọc hay. - Gọi 1 số h/s: (GVchốt lại ý nghĩa của bài). - Cho h/s: - Dặn h/s: - Nhận xét tiết học. Hoạt dộng của học sinh - Đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi. (Nêu cảm nghĩa của em về 2 nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.) - HS lắng nghe. - 2 h/s khá giỏi đọc nối tiếp bài văn. - Mỗi lần chấm xuống dòng là một đoạn. - 5 h/s tiếp nối đọc cả bài(2, 3 lượt mỗi tốp). - HS nêu chú giải SGK. - HS lắng nghe. - 1, 2 học sinh đọc lại cả bài. - Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK. - Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa – thể hiện ý thất vọng; Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn - vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái. - Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ, trong khi các bạn trai còn mải đá bóng. Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nướic để cứu Hoan. - Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “con gái ” sau chuyện Mơ cứu em Hoan. Các chi tiết thể hiện: Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở; cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ; dì Hạnh nói: “ Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng.”- Dì rất tự hào về Mơ. - Giúp các em có những suy nghĩ đúng. VD: SGV. - HS lắng nghe. - Các hs khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Chọn đoạn tiêu biểu để đọc: “ Tối đó cũng không bằng”. - Thi đọc diễn cảm đoạn văn, h/s khác nhận xét. - Nêu lại ý nghĩa của bài. (Nhiều em nhắc lại). - Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm. .... ______________________________________ Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 57 Tập viết đoạn đối thoại I/.Mục đích, yêu cầu. - Viết tiếp được đoạn đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhận vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Có thể chọn nội dung gần gũi với học sinh để luyện tập kĩ năng đối thoại. II/. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Thể hiện sự tự tin ( đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). - Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch. - Tư duy sáng tạo. III/. Đồ dùng dạy học: 1).Thầy: - Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho mà kịch. - Một số vật dụng để h/s sắm vai diễn kịch: ( VD: Khăn quàng đỏ trên mái tóc cho Giu-li-ét-ta (màn 1), áo hoặc mũ thủy thủ cho người dưới xuồng (nếu có). 2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi. IV/ Các hoạt động dạy học. ND - PP 1/.H.động1: Giới thiệu bài(2). 2/.H.động2: H.dẫn h/s làm bài tập(34) 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). Hoạt động của GV - GV giới thiệu, nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Bài tập1: - GV gọi: Bài tập 2: - Nhắc h/s: Khi viết chú ý thể hiện tính cách của nhân vật: Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô. - Cho 1, 2 h/s viết màn 1; 1, 2 h/s viết màn 2. - Phát giấy A4 cho các nhóm; theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài. - GV nhận xét, bổ sung và đưa ra VD cho lời đối thoại của màn 1 và 2. Bài tập 3: - GV nhắc các nhóm. - GV cho: - Yêu cầu từng nhóm h/s: - Dặn hs vềnhà: - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe. - 1 h/s độc nội dung bài tập 1. - 2 h/s tiếp nối đọc phần 2 của truyện Một vụ đắm tàu SGK. - 1 h/s đọc thành tiếng 4 gợi ý về lời đối thoại(màn 1). - 1 h/s khác đọc 5 gợi ý về lời đối thoại(màm 2). - HS hình thành các nhóm 2, 3 em với màn 1; 3, 4 em với màn 2. Trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn thành màn kịch. - Đại diện nhóm đứng tại chỗ tiếp nối đọc lời đối thoại(từ các nhóm viết từ màn 1 đến màn 2.) - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi; viết được những lời đối thoại hợp lí thú vị. - 1 h/s đọc yêu cầu BT 3. - Có thể chọn đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch: Đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm. - Mỗi nhóm h/s tự phân vai, đọc lại hoặc diễn kịch (5 phút). - Nối tiếp nhau đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp. GV và cả lớp bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất. - Viết lại câu đối thoại của nhóm mình vào vở. Dựng hoạt cảnh kịch cho lớp hoặc trường. Rút kinh nghiệm. _____________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết CT: 143 Ôn tập về số thập phân (tiếp theo) I/.Mục tiêu: - Biết viết số thập phân và một số phận số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phas6n trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. Làm bài tập 1, 2(cột 2, 3), bài 3(cột 3, 4), bài 4. II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, vở BT. III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Ôân tập và luyện tập ở lớp(34). 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. - Nhận xét, h/s. Bài tập1(8). - Cho h/s làm bài rồi chữa bài ở bảng con. Bài tập 2(7). (Cột 2, 3) Cho h/s làm bài vào bảng con rồi chữa bài. Bài3(6). Cho h/s làm bài vào nháp rồi chữa bài. (Cột 3, 4) - GV sửa chữa. Bài tập4(6). Cho h/s làm bài vào nháp rồi chữa bài. - GV bổ sung, sửa chữa. Bài tập5(7). Cho h/s làm bài rồi chữa bài. - GV bổ sung, sửa chữa. - Cho h/s nêu: - Dặn h/s về nhà: - Nhận xét tiết học. - Nêu cách so sánh số thập phân, số thập phân bằng nhau. - Chữa bài tập 5 tiết trước. - Từng h/s lên bảng làm bài. a). 0,3 = ; 0,72 = 1,5 = ; 9,347 = b). = ; = ; = = - Tiếp nối h/s làm bài trên bảng. a). giờ = 0,5giờ ; giờ = 0,75giờ ; phút = 0,25 phút ; km = 0,3km ; kg = 0,4kg - Lần lượt từng h/s lên bảng làm bài. a). 0,35 = 35% ; 0,5 = 50% ; 8,75 = 875% b). 45% = 0,45 ; 5% = 0,05 ; 625% = 6,25 - Hai h/s lên bảng làm bài. Thứ tự từ bé đến lớn: a). 4,203 ; 4,23; ; 4,5 ; 4,505 b). 69,78 ; 69,8 ; 71,1 ; 71,2 - 1 h/s lên bảng làm bài: HS viết: 0,1 < .< 0,2 thành 0,10 < . < 0,20.Số vừa lớn hơn0,10 vừa bé hơn 0,20 là: 0,11.0,19.Chọn một trong các số đó điền vào chỗ trống. - Cách viết số TP, phân số dưới dạngSTP,các số đo dưới dạng số TP. - Làm các BT vào vở. Rút kinh nghiệm. . --------------------------------------------------- Tiết 4: Toán(BS) Luyện tập I/. Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. - Làm các BT liên quan đến số thập phân. II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, vở BT. III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Bài 1: - Từng h/s đứng lên đọc số và nêu. * Số 45,16 đọc là Bốn mươi lăm, phẩy mười sáu. - 45 là phần nguyên, 16 là phần thập phân (16 phần trăm). - Chỉ từ trái sang phải giá trị của từng số. * Số: 102,05 ; 79,347 ; 821,201 ; 74,57. Bài 2: Cho HS viết và đọc: - Hai đơn vị và năm mươi bốn phần trăm.Viết là: 2,54. Đọc là: Hai phẩy năm mươi bốn. - Ba trăm bốn mươi sáu đơn vị và năm phần trăm.Viết là: 346,05. Đọc là: Ba trăm bốn mươi sáu phẩy không năm. - Chín mươi hai đơn vị và bảy trăm tám mươi mốt phần nghìn.Viết là: 92,781. Đọc là: Chín mươi hai phẩy bảy trăm tám mươi mốt. - Không đơn vị và bảy phần mười.Viết là 0,7. Đọc là: Không phẩy bảy. Bài 3: So sánh các phân số: a). và . Quy đồng mẫu số: = = ; = = . Vì > nên > . b). và ( Vì 7 . c). và . Vì 1. Nên < . _____________________________________ Tiết 5: KHOA HỌC Tiết CT: 57 Sự sinh sản của ếch I/.Mục tiêu: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. II/.Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: - Hình phóng to trang 116, 117 SGK. - SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, vở ghi. III/.Hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1- Mở bài(1). 2.2- Bài mới(33). Mục tiêu: H/S nêu được đặc điểm sự sinh sản của ếch. Mục tiêu: 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s: - GV nhận xét h/s. - Yêu cầu h/s: - Giới thiệu bài học. *H.động1: - GV cho h/s: - Cho h/s thảo luận, trả lời 5 câu hỏi SGK (SGV-183) ( Đáp án: SGV-183) Kết luận: SGV. *H.động2: - Cho h/s: (GV tới từng h/s hướng dẫn, giúp đỡ.) - Cho một số h/s: - GV theo dõi, uốn nắn. - Yêu cầu h/s. - Dặn h/s về nhà: Nhận xét tiết học. - Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. - Nêu các biện pháp tiêu diệt côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và sức khỏe con người. - Một số em xung phong, bắt chước tiếng ếch kêu. (Làm việc với SGK). - Hai h/s ngồi cạnh nhau hỏi và trả lời câu hỏi SGK. - HS trả lời các câu hỏi, h/s khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, ghi vào vở. - Vẽ sơ đồ chu kỳ sinh sản của ếch. - Làm việc cá nhân: Từng h/s vẽ chu kỳ sinh sản của ếch vào vở. - G.thiệu sơ đồ của mình trước lớp. - Các h/s khác chỉ vào sơ đồ mới vẽ, trình bày chu kỳ sinh sản của ếch với bạn bên cạnh. - Nêu lại chu trình sinh sản của ếch. - Xem trứoc bài sau. Rút kinh nghiệm. .. .. _____________________________________ Thứ năm, ngày 02 tháng 4 năm 2015 Ngày soạn: 23 tháng 3 năm 2015 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 58 Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I/.Mục dích, yêu cầu: Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). II/.Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: - Bút dạ và vài tờ phiếu khổ to phô tô nội dung mẩu chuyện vui BT1,, vài tờ phiếu phô tô mẩu chuyện vui (BT2). - 1 vài tờ giấy khổ to để h/s làm bài tập 3. 2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài củ(3). II/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1- G.thiệu bài(1). 2.2- H.dẫn h/s làm bài tập(33). 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. - GV nhận xét, h/s. - GV giới thiệu, nêu mục đích, yêu cầu của bài học. Bài tập1: - Phát giấy, bút dạ cho 2 h/s. - GV chốt lại lời giải đúng(SGV – 195). Bài tập2: Hướng dẫn h/s làm bài. - Phát bút dạ và giấy cho một vài h/s. (GV chốt lại lời giải đúng-SGV). Bài tập 3: GV đặt câu hỏi: SGV – 195. - Cho h/s làm bài vào vở. - Phát giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 h/s.. Cách thực hiện tương tự BT2. Lời giải: SGV – 196. - Dặn h/s về nhà: - Nhận xét tiết học. - Kĩ năng sử dụng các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than khi dùng trong các câu và giải thích vì sao phải dùng các dấu đó. - HS lằng nghe. - 1 h/s đọc nội dung BT1, cả lớp theo dõi SGK. - HS làm bài cá nhân:Điền dấu thích hợp vào ô trống. - Những h/s làm bài trên phiếu dán lên bảng lớp. Tiếp nối nhau trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - 1 h/s đọc nội dung BT: Đọc chậm rãi, phát hiện lỗi sai rồi sửa lại. Nói rõ vì sao em lại sửa như vậy. - Các em gạch ra những câu dùng sai, sửa lại, trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - 1 h/s đọc yêu cầu của BT. - H?S phát biểu: a). Đặt câu khiến, sử dụng dấu chấm than. b). Đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi. c). Đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than. - Cả lớp chú ý theo dõi. - Ôân lại kiến thức đã học để viết câu cho đúng. Rút kinh nghiệm. ____________________________________ Tiết 2: ĐỊA LÍ Tiết CT: 29 Châu Đại Dương và châu Nam Cực I/.Mục tiêu: - Xáx định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục. II/.Đồ dùng dạy học: 1). Thầy:- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Quả địa cầu. - Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương, châu Nam Cực. 2). Trò: SGK, vở ghi. III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 29 Lop 5_12302929.doc
Tài liệu liên quan