Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 29 - Trường TH Phước Vân

· Tiếng Anh

Gio vin chuyn dạy

· Tập làm văn : ( Tiết 58)

Trả BÀI viết “tả cây cối”

I. Mục tiêu:

-Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.

II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn: đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cố Các

lỗi tiêu biểuVề chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của học sinh để hướng

dẫn chữa trên lớp.

III. Các hoạt động:

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 29 - Trường TH Phước Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới giọng như thế nào? - GV lưu ý thêm. - Y/c một tốp HS đọc nối tiếp cả bài. - GV hướng dẫn cách đọc mẫu diễn cảm đoạn 1, 2. - Gọi 1 vài HS đọc trước lớp, GV sửa luơn cách đọc cho HS. - Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhĩm một em lên thi đọc. - GV nhận xét, tuyên duơng HS. - HS nêu cách đọc của từng đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - HS nhận xét cách đọc cho nhau. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài HS đọc trước lớp, - HS đọc diễn cảm trong nhĩm. - 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp: HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tiết sau - HS nghe - HS nghe và thực hiện TOÁN (Tiết 143) ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN(TT) I. Mục tiêu: -Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.- Làm các BT: Bài 1, bài 2(2.3), bài 3 (3.4), bài 4 II. Chuẩn bị: + GV+ HS: - Bảng con.SGK ,VBT III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trị chơi "Phản xạ nhanh": Một bạn nêu một phân số thập phân, một bạn viết số thập phân tương ứng . - GV nhận xét - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS chơi trị chơi - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động luyện tập: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Giáo viên nhận xét , kết luận Bài 2(cột 2,3): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 3(cột 3,4): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét , kết luận 4.Hoạt động vận dụng: Bài 5: HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài rồi chia sẻ kết quả - GV kết luận - Viết các số đo sau dưới dạng phân số thập phân. - Học sinh tự làm vào vở sau đĩ chia sẻ kết quả a) 0,3 = ; 0,72 = 1,5 = ; 0,347 = b) = ; = ; = ; = - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, chia sẻ kết quả a) 0,5 = 50% 8,75 = 875 % b) 5% = 0,05 625 % = 6,25 - Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. - Học sinh làm vở - 2 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ cách làm: a) giờ = 0,75 giờ. phút = 0,25 phút. b) km = 0,3 km ; kg = 0,4 kg - Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn - HS cả lớp làm vở - 2 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ cách làm: a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505 b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 - HS tự làm bài rồi báo cáo kết quả - Cách làm: Viết 0,1 <.....< 0,2 thành 0,10 <....< 0,20. Số vừa lớn hơn 0,10 vừa bé hơn 0,20 cĩ thể là 0,11 ; 0,12 ;...; 0,19....Theo yêu cầu của bài chỉ cần chọn một trong các số trên để điền vào chỗn chấm, ví dụ: 0,1 < 0,15 < 0,2. 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng: - Nhận xét giờ học,giao bài về nhà. - HS nghe Mỹ thuật Giáo viên chuyên dạy Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy Ngày dạy : Thứ năm ngày 5/4/2018 Luyện từ và câu (Tiết 58) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. Mục tiêu: -Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3) II. Chuẩn bị: + GV+ HS: Bảng phụ, Nội dung bài học, Phiếu học tập.SGK III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trị chơi "Truyền điện": Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi vở - HS chơi trị chơi - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động luyện tập: Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài - GV gợi ý HS làm bài: Các em cần đọc chậm rãi từng câu văn, chú ý các câu văn cĩ ơ trống ở cuối: nếu đĩ là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu khiến hoặc câu cảm thì điền dấu chấm cảm. - HS làm bài vào vở. - GV chốt lại câu trả lời đúng - Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện vui. Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS đọc lại cả đoạn văn và xác định xem từng câu kể, câu hỏi hay câu cầu khiến. Trên cơ sở đĩ phát hiện lỗi để sửa. - HS làm bài vào vở - GV chốt lại kết quả. Bài 3: HĐ cá nhân - HS đọc nội dung của bài tập 3. - Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với dấu câu nào? - Tổ chức cho HS tự đặt câu vào vở - GVnhận xét, kết luận -1HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK. - HS theo dõi - HS làm vào vở. 2 nhĩm làm bảng phụ, chia sẻ trước lớp Các câu 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12 điền dấu ! Các câu 2, 7, 11 điền dấu ? Các câu cịn lại điền dấu . - 2 HS đọc - HS đọc - HS theo dõi - HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài. - Chà! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than. - Cậu tự giặt lấy cơ mà? Vì đây là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi. - Giỏi thật đấy! - Khơng! - Tớ khơng cĩ chị, đành nhờ anh tớ giặt giúp. - Cả lớp theo dõi - HS suy nghĩ - HS tự làm bài trong vở, chia sẻ + Đáp án: a. Chị mở cửa sổ giúp em với! b. Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mìnhđi thăm ơng bà? c.Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời! d. Ơi, búp bê đẹp quá! 3.Hoạt động tìm tịi mở rộng: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt. - Yêu cầu HS ơn bài, ai chưa hồn thành thì tiếp tục làm . - Chuẩn bị bài sau - HS nghe Tốn (Tiết 144) ÔÂN TẬP ĐO ĐỘ DÀI- KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Biết:- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Bài 1, Bài 2(a), Bài 3 (a,b,c; mỗi câu 1 dòng) II. Chuẩn bị: + GV+ HS:SGK, Bảng con, Vở bài tập toán. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trị chơi "Điền đúng, điền nhanh" lên bảng viết các số sau dưới dạng phân số thập phân: 23,23; 10,01; 24,001; 12,3; 24,123 - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Chia lớp thành 2 đội chơi, mối đội 5 bạn. HS dưới lớp cổ vũ cho các bạn chơi. - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động luyện tập: Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài tập - GV nhận xét chữa bài - Củng cố lại cách đọc đổi các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng. * GV cho học sinh chốt lại kiến thức - Trong bảng đơn vị đo độ dài hoặc bảng đơn vị đo khối lượng hai đơn vị liền nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần . Bài 2a: HĐ cá nhân - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và các đơn vị đo khối lượng. Bài 3(a,b,c; mỗi câu một dịng). - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét chốt lại kiến thức - 2 HS đọc - HS làm bài vào vở, -1 HS làm bảng lớp, sau đĩ chia sẻ Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét Kí hiệu km hm dam m dm cm mm Quan hệ giữa các đơn vị đo - Viết theo mẫu - HS làm bài. 1 HS làm bảng lớp a. 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1km = 1000m 1kg = 1000g 1 tấn = 1000kg - Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - HS làm bài vào vở. - 3 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ cách làm a. 1827m = 1km 827m = 1,827km b. 34dm = 3m 4dm = 3,4m c. 2065g = 2kg 65g = 2,065kg 3.Hoạt động tìm tịi mở rộng: - GV nhận xét chung tiết học. - Về ơn bài và xem trước bài sau. - HS nghe Khoa học : (Tiết 58) SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I. Mục tiêu: - Biết chim là động vật đẻ trứng II. Chuẩn bị: GV.+ HSø: - Hình vẽ trong SGK ,SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trị chơi "Bắn tên" với nội dung là: + Trình bày chu trình sinh sản của ếch? + Nêu lợi ích của ếch? - Nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trị chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Biểu tượng về sự phát triển phơi thai của chim trong quả trứng. - GV cho HS thảo luận theo nhĩm bàn. - GV yêu cầu các nhĩm quan sát hình minh họa trang 118 SGK. + So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2? + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d? Hoạt động 2: Sự nuơi con của chim - GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa 3,4,5 trang 119. + Mơ tả nội dung từng hình? + Bạn cĩ nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở? + Chúng đã tự kiếm ăn được chưa? Tại sao? Hoạt động 3: Giới thiệu tranh ảnh về sự nuơi con của chim - GV kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh về sự nuơi con của chim - Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp - GV tổ chức HS bình chọn bạn sưu tầm bức ảnh đẹp nhất, bạn hiểu về sự nuơi con của chim nhất. - GV nhận xét chung - Các nhĩm thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV - HS quan sát + Quả a: cĩ lịng trắng, lịng đỏ. Quả b: cĩ lịng đỏ, mắt gà. Quả c: khơng thấy lịng trắng, Quả d: khơng cĩ lịng trắng, lịng đỏ, chỉ thấy một con gà con. + Hình 2b: thấy mắt gà. Hình 2c: thấy đầu, mỏ, chân, lơng gà. Hình 2d: thấy một con gà đang mở mắt. - HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp + Hình 3: Một chú gà con đang chui ra khỏi vở trứng. + Hình 4: Chú gà con vừa chui ra khỏi vở trứng được vài giờ. Lơng của chú đã khơ và chú đã đi lại được. + Hình 5: Chim mẹ đang mớm mồi cho lũ chim non. + Chim non, gà con mới nở cịn rất yếu. + Chúng chưa thể tự đi kiếm mồi được vì vẫn cịn rất yếu. - HS báo cáo về sự chuẩn bị của mình - HS giới thiệu trước lớp về tranh ảnh mình sưu tầm được. - HS bình chọn 3.Hoạt động tìm tịi mở rộng: - Cho HS liên hệ: Các lồi chim TN cĩ ích lợi gì? Em thấy hiện nay nạn săn bắn như thế nào? Em cần làm gì để bảo vệ lồi chim tự nhiên . - Chuẩn bị tiết sau - HS nêu - HS nghe Kĩ thuật 29 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3) I. MỤC TIÊU Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. Lắp từng bộ phận và ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II. CHUẨN BỊ - GV: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. - HS: Bộ mơ hình lắp ghép KT. - PP : quan sát, đàm thoại, thảo luận. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trị chơi "Truyền điện" nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trị chơi - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động luyện tập: *Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. - HS trình bày sản phẩm theo nhĩm. - GV yêu cầu HS nêu tiêu chuẩn đánh giá theo mục III SGK. - GV cử HS tiêu biểu đi kiểm tra. - GV chấm sản phẩm và đưa ra kết luận của sản phẩm đĩ và đánh giá theo 3 tiêu chuẩn: hồn thành tốt (A+), hồn thành (A), chưa hồn thành (B). - GV nhắc nhở các nhĩm chưa hồn thành phải thực hành ở tiết sau để đánh giá lại. - Cho HS tháo sản phẩm. - HS trình bày theo nhĩm. - 2 HS đọc. - 3, 4 HS đi kiểm tra và báo cáo. - HS nhận sản phẩm về và xếp vào hộp. 3.Hoạt động tìm tịi mở rộng: - Gọi HS nêu lại quy trình lắp máy bay trực thăng. - GV nhận xét thái độ làm việc của HS. - Nhắc HS về nhà xem trước bài: “Lắp rơ- bốt” - 2 HS nêu lại quy trình lắp máy bay trực thăng. - HS nghe - HS nghe và thực hiện Ngày dạy : Thứ sáu ngày 6/4/2018 Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy Tập làm văn : ( Tiết 58) TRẢ BÀI VIẾT “TẢ CÂY CỐI” I. Mục tiêu: -Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn: đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cố Các lỗi tiêu biểuVề chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của học sinh để hướng dẫn chữa trên lớp. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trị chơi "Bắn tên" : HS đọc đoạn kịch Giu-li-ét-ta đã viết lại ở giờ trước. - GV nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trị chơi - HS nghe - HS nghe 2. Hoạt động trả bài văn tả cây cối: * Nhận xét chung về kết quả bài viết. + Những ưu điểm chính: - HS đã xác định được đúng trọng tâm của đề bài - Bố cục : (đầy đủ, hợp lí ) như bài của em Hiển - ý ( đủ, phong phú, mới lạ ) như bài của Thu - Cách diễn đạt ( mạch lạc, trong sáng ) như bài của Viện. * Những thiếu sĩt hạn chế: - Xác định cây tả chưa hợp lí, trình tự miêu tả chưa rõ ràng cịn nhầm lẫn giữa các phần khi miêu tả như bài của Tráng. - Dùng từ đặt câu chưa chính xác, đặc biệt khi sử dụng nhân hố, so sánh chưa hợp với hình ảnh mình định tả như bài của em.... c) Hướng dẫn HS chữa bài. - GV trả bài cho từng HS - Hướng dẫn HS chữa những lỗi chung + GV viết một số lỗi về dùng từ, chính tả, câu để HS chữa. d) Tổ chức cho HS học tập 1 số đoạn văn hay của bạn. - GV đọc cho học sinh nghe một vài đoạn văn, bài văn tiêu biểu - Y/c HS tham khảo viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét đánh giá - HS theo dõi. - HS nhận bài - Một số HS lên bảng chữa, dưới lớp chữa vào vở. - HS theo dõi - HS tự viết đoạn văn. - 2 HS đọc bài 3.Hoạt động tìm tịi mở rộng: Luyện viết tả cây cối Tốn (Tiết 145) ÔN TẬP ĐO ĐỘ DÀI- KHỐI LƯỢNG (tt) I. Mục tiêu: - Biết:- Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. Bài 1 (a), Bài 2, Bài 3 II. Chuẩn bị: + GV+ HS: Bảng con,.SGK III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trị chơi "Bắn tên": nêu bảng đơn vị khối lượng và mối quan hệ trong bảng đơn vị đo khối lượng. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trị chơi - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động luyện tập: Bài 1a: HĐ cá nhân - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, kết luận - Củng cố lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân . Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - GV nhận xét, kết luận - Củng cố cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân . Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài. - GV chốt lại kết quả đúng 3.Hoạt động vận dụng: Bài 4: HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài rồi chia sẻ kết quả - GV kết luận - Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân - HS tự làm bài, 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả a. 4km 382m = 4,382km 2km 79m = 2,079km 700m = 0,7km - Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm a. 2kg 350g = 2,35 kg 1kg 65g = 1,065kg b. 8 tấn 760kg = 8,76 tấn 2 tấn 77kg = 2,077 tấn - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra a) 0,5m = 50cm b) 0,075km = 75m c) 0,064kg = 64g d) 0,08tấn = 80kg - HS làm bài - HS chia sẻ kết quả a) 3576m = 3,576km b) 53cm = 0,53m c) 5360kg = 5,36 tấn d) 657g = 0,657kg 4.Hoạt động tìm tịi mở rộng: - Nhận xét giờ học,giao bài về nhà. - HS nghe Tin học Giáo viên chuyên dạy Sinh hoạt lớp 29 Tuần 29 I ) YÊU CẦU : -Nhận xét ,đánh giá các hoạt động trong tuần vừa qua. -Giúp học sinh biết đánh giá được các mặt mạnh , yếu và đề ra hướng khắc phục trong tuần tiếp theo . -Nắm bắt được những phương hướng tuần 30 -Tuyên dương tổ và cá nhân tốt trong tuần. II)NỘI DUNG SINH HOẠT : 1/ GV nhận xét tuần 29 * Nề nếp: Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra.Giữ Vệ sinh lớp tốt * Đạo đức: Các em ngoan; lễ phép với thầy giáo, cơ giáo; đồn kết với bạn bè. * Học tập: Các em hồn thành tốt các nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao cho như trên lớp chú ý lắng nghe bài giảng, về nhà hồn thành bài tập được giao. *Vệ sinh: Mặc gọn gàng, sạch sẽ. Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được thì vẫn cịn những hạn chế như : vẫn cĩ hiện tượng nĩi chuyện riêng trong giờ học; giờ truy bài đầu giờ cịn chưa tự giác. Trực hành lang chưa đều. 2/ Tuyên dương tổ và cá nhân tốt : Tổ 3 và 4 - Đạt : 14 vé số học tập Cá nhân :Ý, Linh , Liên , Thịnh 3/ Phương hướng tuần 29 -Chủ điểm : MỪNG NON SÔNG THỐNG NHẤT -Các hoạt động : Hoạt động Nội dung Đạo đức Nề nếp -Thực hiện tốt các nội quy , nề nếp quy định -Tác phong , nói năng lịch sự , lễ phép với mọi người. -Thực hiện gọi bạn xưng tơi. Học tập -Đảm bảo chuyên cần, Không đi sớm hơn giờ quy định. -Chuẩn bị đủ ĐDHT, tích cực phát biệu. Vệ sinh -Thực hiện đúng quy định. -Giữ vệ sinh cá nhân , vệ sinh chung tốt. -Thực hiện chải răng , ngậm thuốc Thứ Sáu Thể dục Ra sân tập TD Giữa giờ Phong trào Xổ số học tập Tốn + Chính tả HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM: KỶ NIỆM NGÀY GIẢI PHĨNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (30- 4) TÊN HOẠT ĐỘNG MỪNG NON SÔNG THỐNG NHẤT I YÊU CẦU HS nắm được một số thơng tin ,ý nghĩa lịch sử về ngày 30-4 (Ngày giải phĩng miền Nam thống nhất đất nước) HS Biết tự hào về truyền thống dân tộc . Ghi nhớ và biết ơn cơng lao to lớn của những người đã cống hiến cho sự nghiệp giải phĩng đất nước,giải phĩng dân tộc. II.NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1Nội dung: Vài nét về ngày 30-4 Một số câu hỏi về chủ đề. 2 Hình thức: -Thảo luận, hát tập thể . III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 1Phương tiện hoạt động a.Giáo viên -Một vài nội dung về chủ đề ngày 30-4 -Một số câu hỏi để thảo luận: +Ngày 30 tháng 4 hàng năm ở nước ta được gọi là ngày gì? +Ngày 30 tháng 4 năm 1975 cĩ ý nghĩa như thế nào trong lịch sử dân tộc Việt Nam? - Bài hát “Học sinh tự chọn’’ b.Học sinh: -Một số tiết mục văn nghệ về chủ đề. 2.Tổ chức: -GV thơng báo cho cả lớpvề nội dung và hình thức hoạt động. IV.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1 Khởi động; Cả lớp cùng hát bài hát ‘’Nhu có Bác Hồ’’ 2 Các hoạt động a. Hoạt động 1 Nghe giới thiệu -GV giới thiệu một vài nét về ngày 30-4(Ngày lịch sử trọng đại của dân tộc)... -GV nêu câu hỏi đã chuẩn bị để học sinh trả lời. -Sau một vài em lên trả lời câu hỏi là những tiết mục văn nghệ các tổ đã chuẩn bị -Tuyên dương và động viên những em trả lời hay và biểu diễn tốt. *GV chốt lại b.Hoạt động2 Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề. -GV nêu yêu cầu: Thi đua giữa các tổ thi biểu diễn các tiết mục văn nghệ về chủ đề -Lớp trưởng điều khiển. -Cả lớp cùng nhận xét,đánh giá. V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG -Nhận xét kết quả hoạt động. - Hát tập thể bài hát KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 29 BUỔI CHIỀU Thứ Mơn Tiết Bài dạy Chuẩn bị Hai 2/4/ 2018 Khoa học 57 Sự sinh sản của ếch. SGK Lịch sử 29 Hoàn thành thống nhất đất nước . Sách GK Luyện T 29 Luyện tập Vở BT Ba 3/4/ 2018 TLV 57 Tập viết đoạn đối thoại. SGK Địa lý 29 Châu Đại Dương và châu Nam Cực SGK, bản đồ Tin học 55 Giáo viên chuyên dạy Tư 4/3/ 2018 Hát 29 Giáo viên chuyên dạy Đạo Đức 29 Giáo viên chuyên dạy Chính tả 29 Đất Nước (nhớ viết). SGK, ,bảng Năm 5/4/ 2018 Kể chuyên 29 Lớp trưởng lớp tôi. Luyện TV 29 Luyện tập Thể dục 58 Giáo viên chuyên dạy Ngày dạy : Thứ hai ngày 2/4/2018 Khoa học : Tiết 57 SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I. Mục tiêu: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.. II. Chuẩn bị:GV: - SGK ,Tranh vòng đời của ếch + HSø: - SGK.Vở bài tập III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trị chơi "Bắn tên" với nội dung là: + Kể tên một số cơn trùng ? + Nêu cách diệt gián, ruồi ? - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trị chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch - Ếch thường sống ở đâu? - Ếch đẻ trứng hay đẻ con? - Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - Ếch đẻ trứng ở đâu? - Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? - Tại sao chỉ những gia đình sống gần hồ, ao mới cĩ thể nghe tiếng ếch kêu? Hoạt động 2: Chu trình sinh sản của ếch. - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhĩm - GV chia lớp thành 4 nhĩm - Gọi HS trình bày chu trình sinh sản của ếch. - GV nhận xét, khen ngợi HS tích cực hoạt động - Nịng nọc sống ở đâu? -Khi lớn nịng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau? Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chu trình của ếch vào vở - Trình bày kết quả - GV nhận xét, bổ sung. - HS hoạt động cặp đơi + Ếch sống được cả trên cạn và dưới nước. Ếch thường sống ở ao, hồ, đầm lầy. + Ếch đẻ trứng. + Ếch thường đẻ trứng vào mùa hè. + Ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước. + Ếch thường kêu vào ban đêm nhất là sau những trận mưa mùa hè. + Vì ếch thường sống ở bờ ao, hồ. Khi nghe tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái đến để cùng sinh sản. ếch cái đẻ trứng ngay xuống ao, hồ. - Các nhĩm quan sát hình minh họa trang 116, 117 SGK để nêu nội dung từng hình. - HS đại diện của 4 nhĩm trình bày + Nịng nọc sống ở dưới nước. + Khi lớn, nịng nọc mọc chân sau trước, chân trước mọc sau. - HS làm việc cá nhân, từng HS vẽ sơ đồ chu trình của ếch vào vở. - HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh. 3.Hoạt động tìm tịi mở rộng: - Nhận xét giờ học,giao bài về nhà. - HS nghe Lịch sử : Tiết 29 HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: Biết tháng 4 - 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976: + Tháng 4 - 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. + Cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đơ và đổi tên thành phố Sài Gịn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Nội dung bài học.SGK III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động khởi động: - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS đọc SGK và tả lại khơng khí của ngày Tổng tuyển cử Quốc hội khố VI + Ngày 25 - 4 - 1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện gì? + Quang cảnh Hà Nội, Sài Gịn và khắp nơi trên cả nước trong ngày này như thế nào? + Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao? + Kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25 - 4 - 1976? - GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước. + Vì sao nĩi ngày 25 - 4 - 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? Hoạt động 2: Nội dung của kì họp thứ nhất, quốc hội khố VI, ý nghĩa của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất 1976 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận - Sự kiện bầu cử Quốc hội khố VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đĩ? - Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khố VI thể hiện điều gì? * GV nhấn mạnh: Việc bầu cử và kì họp Quốc hội đầu tiên cĩ ý nghĩa lịch sử trọng đại . Từ đây nước ta cĩ bộ máy nhà nước chung thống nhất tạo điều kiện cho cả nước ta cùng đi lên CNXH. - HS đọc SGK - Ngày 25 - 4 - 1976, Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. - Hà Nội, Sài Gịn và khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ. - Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện quyền cơng dân của mình. Các cụ già tuổi cao, sức yếu vẫn đến tận trụ sở bầu cử cùng con cháu. Các cụ muốn tự tay bỏ lá phiếu của mình. Lớp thanh niên 18 tuổi thể hiện niềm vui sướng vì lần đầu tiên được vinh dự cầm lá phiếu bầu Quốc hội thống nhất. - Chiều 25 - 4 - 1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước cos 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử. - Vì ngày này là ngày dân tộc ta hồn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ. - HS làm việc theo nhĩm, cùng đọc SGK và rút ra kết luận: Kì họp đầu tiên Quốc hội khố VI đã quyết định: + Tên nước ta là: Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Quốc kỳ : Cờ nền đỏ cĩ ngơi sao vàng ở giữa + Quốc ca : Bài hát: Tiến quân ca + Quyết định Quốc huy + Thủ đơ: Hà Nội + Đổi tên thành phố Sài Gịn- Gia Định: Thành phố Hồ Chí Minh - Gợi cho ta nhớ đến ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngơn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa. Sau đĩ, ngày 6 - 1 - 1946 tồn dân ta đi bầu Quốc hội khố I, lập ra Nhà nước của chính mình. - Thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và Nhà nước. 3.Hoạt động tìm tịi mở rộng: - Nhận xét giờ học,giao bài về nhà. - HS nghe Luyên Toán (Tiết 29) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động khởi động: 2.Hoạt động luyện tập: : Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: Cĩ 20 viên bi xanh, trong đĩ cĩ 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Loại bi nào chiếm tổng số bi? A. Nâu B. Xanh C. Vàng D. Đỏ Bài tập 2: Tìm phân số, biết tổng của tử số và mẫu số là số tự nhiên lớn nhất cĩ hai chữ số và hiệu của mẫu số và tử số là 11. Bài tập3: Tìm x: x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x – 7,2 = 3,9 + 2,5 3.Hoạt động tìm tịi mở rộng: - GV nhận xét giờ học

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 29 Lop 5_12326121.doc
Tài liệu liên quan