Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Cư Pui 1

I. MỤC TIÊU

- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học (Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn) và vận dụng vào giải toán.

- BTCL: 1, 2, 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Cư Pui 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho HS. Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”. Chia số HS tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau. Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo. GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS. - HS trả lời - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. + Gió: sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máu phát điện, thuyền buồm... + Nước: Cung cấp cho hoạt động sống của con người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy Thủy điện. + Dầu mỏ: Cung cấp dầu mỏ + Mặt trời: cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên trái đất. + Sinh vật: Tạo chuỗi thức ăn trong tự nhiên đảm bảo sự cân bằng sinh thái, duy trì sự sống trên trái đất. + Dầu mở để chế tạo xăng, dầu hỏa dầu nhớt, nước hoa... + Vàng dùng để làm nguồn dự trữ ngân sách Quốc gia, cá nhân, làm đồ trang sức,.... + Đất môi trường sống của động thực vật. + Than đá cung cấp nhiên liệu cho đời sống sinh hoạt và phục vụ sản xuất điện trong các nhà máy nhiệt điện; chế tạo ra than cốc... + Nước môi trường sống của động thực vật, năng lượng nước chảy dùng cho nhà máy thủy điện + Đất, biển, rừng là tài nguyên mang lại nguồn kinh tế lớn cho nước ta. - HS chơi như hướng dẫn. - Lắng nghe. ----------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 24 tháng 04 năm 2018 Tiết 1: THỂ DỤC (GV Bộ môn) Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm. - Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - BTCL: 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. + Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc kết quả bài của mình. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét chốt lại. + Muốn cộng trừ các tỉ số phần trăm ta làm như thế nào? Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi đại diện đọc bài làm của mình. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét, chữa bài. + Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào? Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc kết quả bài của mình. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt lại. + Muốn tìm 45 % của 180 ta làm như thế nào? 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc. + Tìm tỉ số phần trăm của hai số . - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở ôli. - HS đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn. - 2 HS nhận xét, chữa bài. a. 2 : 5 = 0,4 = 40 % b. 2 : 3 = 0,6666... = 66,66 % c. 3,2 : 4 = 0,8 = 80 % d. 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225 % + Ta tìm thương của hai số rồi nhân nhẩn với 100 và viết thêm lí hiệu phần trăm. - 1 HS đọc trước lớp. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ôli. - HS đọc. - 1 HS nhận xét, chữa bài. a. 2,5 % + 10,34 % = 12,84 % b. 56,9 % - 34,35% = 22,45 % c. 100% - 23% - 47,5 % = 39,5% + Ta cộng, trừ như bình thường và viết thêm kí hiệu phần trăm vào kết quả. - 1 HS đọc. - 1 HS tóm tắt - 1 cặp làm bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở ôli. - HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lớp nhận xét, chữa bài + Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta tìm thương của hai số đó. Nhân nhẩm với 100 và viết thêm kí hiệu phần trăm. - 1 HS đọc trước lớp. - 1 HS tóm tắt. - 1 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở ôli. - 2 HS đọc, HS nhận xét. - HS nhận xét, chữa bài. + Ta lấy 180 chia cho 100 và nhân với 45. - Lắng nghe. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I. MỤC TIÊU - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng nêu tác dụng của dấu phẩy ? Cho VD? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. + Bức thư đầu là của ai? + Bức thư thứ hai là của ai? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhắc HS: Các em chú ý đọc kĩ từng câu văn, xác định được vị trí của dấu phẩy trong câu - Gọi HS làm bài trên bảng phụ dán lên bảng. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn Bớcna Sô là một người hài hước? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhắc HS các bước làm bài. + Viết đoạn văn + Viết câu có sử dụng dấu phẩy và tác dụng của dấu phẩy. - Gọi HS đọc bài. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ. - GV nhận xét chốt lại. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - HS lên bảng nêu. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc. + Là của anh chàng đang tập viết văn. + Là thư trả lời của Bớc – na Sô. - 1 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào VBT. - 1 HS báo cáo, cả lớp nhận xét. + Bức thư 1: Thưa ngài tôi xin chân trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc và điền giúp tôi nhhững dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài” + Bức thư 2: “ Anh bạn trẻ ạ, tôi sẵn sàng giúp cho anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh”. - Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm dấu phẩy hoặc lười biếng nên đã nhờ nhà văn Bớcna Sô làm hộ và đã nhận được bức thư trả lời có tính giáo dục và rất hài hước. - 1 HS đọc. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm VBT. - HS đọc bài. - Nhận xét bài bạn. - Lắng nghe. Tiết 4: TẬP ĐỌC: NHỮNG CÁNH BUỒM I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nội dung ý nghĩa : Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) - Học thuộc lòng bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Út Vịnh và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá HS. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. * Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - Chia đoạn: 5 đoạn. - Gọi 5 HS nối tiếp đọc bài. + Lần 1: HS đọc, sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK. + Lần 2: HS đọc, cho HS giải nghĩa từ khó. + Thế nào là rực rỡ? + Chác nịch nghĩa là gì? + Lênh khếnh nghĩa là gì? - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. - Nhận xét HS làm việc. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, nêu giọng đọc. * Tìm hiểu bài + Những câu thơ nào tả cảnh biển đẹp? + Những câu thơ nào tả hình dáng của hai cha con trên bãi biển? - Nêu nội dung đoạn 1? + Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ? + Những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài? + Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con? + Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì? - Nêu nội dung chính của đoạn 2, 3, 4? + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì , các em phải nhập vai người cha, đoán ý nghĩ của nhân vật người cha trong bài thơ? - Nêu nội dung chính đoạn 5? - Nêu ý nghĩa của bài thơ ? - Chốt ghi lại nội dung chính của bài: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. * Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc toàn bài và nêu giọng đọc từng đoạn. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 2 và 3. - GV đọc mẫu. + Nêu các từ nhấn giọng, vị trí ngắt nghỉ? - Gọi HS thể hiện. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét đánh giá. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng. - Cho HS học thuộc lòng từng câu. - Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài. - GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc. - 5 HS nối tiếp nhau đọc bài. + Lần 1: HS đọc, sửa lỗi phát âm cho. - 1 HS đọc chú giải trong SGK. + Lần 2: HS đọc, giải nghĩa từ khó. + Rực rỡ là lộng lẫy. + Chắc nịch là rắn và cứng cáp. + Lênh khênh: là cao không vững vàng không chắc chắn. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc. - Lắng nghe tìm cách đọc đúng. + Ánh mặt trời rực rỡ biển cát càng mịn, biển càng trong. + Bóng cha dài lênh khênh. Bóng con tròn chắc nịch. - Cảnh hai cha con dạo trên biển. + Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gột rửa sạch bong. Ánh mặt trời rực rỡ biển cát càng mịn, biển càng trong . Hai cha con dạo trên biển Bóng cha dài lênh khênh.Bóng con tròn chắc nịch.Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng... + Cha: - Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa. Sẽ có cây, có cửa có nhà. Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến. Con: Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé. Để con đi - HS thảo luận nhóm đôi. + Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở nơi tận xa xôi ấy. + Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời. + Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chua biết trong cuộc sống. - Cuộc trò chuyện của hai cha con. + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình. - Ước mơ của con gợi ước mơ của cha lúc nhỏ. - Bài thơ nói lên cảm xúc tự hào của người cha ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. - Nối tiếp nhau nhắc lại - HS nối nhau đọc từng đoạn của bài. Cả lớp theo dõi. - Theo dõi GV đọc mẫu tìm cách đọc hay. - HS đọc - HS ngồi cạnh nhau luyện đọc. - HS thi đọc, cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất, nhóm đọc hay nhất. - HS học thuộc lòng từng câu của bài. - HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Lớp nhận xét - Lắng nghe. Tiết 5: KĨ THUẬT (GV Bộ môn) ----------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 25 tháng 04 năm 2018 Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU - Biết thực hành các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số đo thời gian, vận dụng trong giải toán. - BTCL: 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. + Muốn cộng trừ các số đo thời gian ta làm như thế nào? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc kết quả bài của mình. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt lại + Muốn nhân, chia các số đo thời gian ta làm như thế nào? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc kết quả bài của mình. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt lại. + Muốn tìm thời gian trong chuyển động đều ta làm như thế nào? Bài 4 - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi đại diện đọc bài làm của mình. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét, chữa bài. + Muốn tìm quãng đường ta làm như thế nào? 3. Củng cố dặn dò + Muốn tìm quãng đường ta làm như thế nào? + Muốn tìm thời gian trong chuyển động đều ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - HS lên bảng chữa bài tập. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc yêu cầu. + Tính. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở ôli. - HS đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn. - HS nhận xét, chữa bài. a. 12 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút = 15 giờ 42 phút 14 giờ 26 phút - 5 giờ 42 phút = 8 giờ 44 phút b. 5,4 giờ + 11,2 giờ = 16,6 giờ 20,4 giờ - 12,8 giờ = 7,6 giờ + Muốn cộng trừ các số đo thời gian ta cộng như công các số tự nhiên nhưng viết thêm đơn vị đo thời gian - 1 HS đọc. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở ôli. - HS đọc. - 1 HS nhận xét, chữa bài. a. 8 phút 54 giây × 2 = 17 phút 48 giây 38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây b. 4,2 giờ × 2 = 8,4 giờ 37,2 phút : 3 = 12,4 phút + Muốn nhân, chia các số đo thời gian ta nhân, chia như số tư nhiên và viết thêm đơn vị đo thời gian. - 1 HS đọc. - 1 HS tóm tắt. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở ôli. - HS đọc. - HS nhận xét, chữa bài. Bài giải Thời gian cần có để người đi xe đạp đi hết quãng đường là: 18 : 10 = 1,8 (giờ) 1,8 giờ = 1giờ 48 phút Đáp số: 1giờ 48 phút + Muốn tìm thời gian trong chuyển động đều ta quãng đường chia vận tốc. - 1 HS đọc. - 1 HS tóm tắt - 1 cặp làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở ôli. - HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lớp nhận xét, chữa bài + Muốn tính quãng đường ta lấy Vận tốc nhân với thời gian. + Muốn tính quãng đường ta lấy Vận tốc nhân với thời gian. + Muốn tìm thời gian trong chuyển động đều ta quãng đường chia vận tốc - Lắng nghe. Tiết 2: TOÁN: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. MỤC TIÊU - Thuộc công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học (Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn) và vận dụng vào giải toán. - BTCL: 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập. - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. * Ôn tập về công thức tính chu vi và diện tích các hình - Chia lớp thành các nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy thống kê về các hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi, hình tam giác, hình thang, hình tròn. - Yêu cầu các nhóm điền các công thức tính chu vi và diện tích của từng hình vào chỗ trống trong bảng. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo. - Nhận xét chốt lại. - Gọi HS nêu lại công thức tính chu vi và diện tích của từng hình: hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi, hình tam giác, hình thang, hình tròn. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài. + Muốn tính chu vi và diện tích của khu vườn ta cần phải biết những yếu tố nào? + Ta phải áp dụng dạng toán nào để tính chiều rộng của khu vườn? - Gọi HS đọc bài. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì ? + Nêu kích thước của mảnh đất hình thang trên bản đồ? + Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào? + Hãy giải thích về tỉ lệ này. + Vậy để tính được diện tích mảnh đất trước hết chúng ta phải tính được gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc kết quả bài của mình. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt lại. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì ? + Hình vuông ABCD được ghép bởi những hình tam giác vuông nào? + Diện tích hình vuông ABCD bằng tổng diện tích của những hình tam giác nào? + Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác vuông? + Nêu mối quan hệ giữa diện tích phần đã tô màu của hình tròn với diện tích hình tròn và diện tích hình vuông ABCD. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - HS lên bảng chữa bài tập. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - HS thảo luận theo nhóm hoàn thành phiếu học tập. - HS lần lượt nêu lại quy tắc tính chu vi và diện tích của từng hình. a. Hình chữ nhật: b. Hình vuông: P = (a + b) × 2 P = a × 4 S = a × b S = a × a c. Hình bình hành: d. Hình thoi: S = a × b S = e. Hình tam giác: g. Hình thang: S = S = h. Hình tròn: C = r × 2 × 3,14 S = r × r × 3,14 - 1 HS đọc. - 1 HS tóm tắt. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở ôli. + Muốn tính chu vi và diện tích của khu vườn ta cần phải biết chiều dài và chiều rộng của khu vườn đó. + Để tính chiều rộng của khu vườn ta phải áp dụng dạng toán tìm phân số của một số. - HS đọc bài. - HS nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc trước lớp. - 1 HS nêu. + Trên bản đồ mảnh đất hình thang có chiều cao là 2cm, đáy bé là 3cm, đáy lớn là 5cm. + Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ 1 : 1000. + Nghĩa là trên bản đồ khoảng cách 1cm bằng 1000 cm trên thực tế. + Chúng ta cần tính được các kích thước của mảnh đất trong thực tế. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở ôli. - HS đọc. - 1 HS nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc. - 1 HS tóm tắt. + Hình vuông ABCD được ghép bởi những hình tam giác vuông: AOD, AOB, DOC, BOC. + Diện tích hình vuông ABCD bằng tổng diện tích của những hình tam giác: AOD, AOB, DOC, BOC. + Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta lấy tích số đo hai cạnh góc vuông chia cho 2. + Diện tích phần đã tô đậm bằng diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình vuông ABCD. - 1 HS làm, lớp làm bài vào vở ôli. - HS đọc trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét. - Lớp nhận xét, chữa bài - Lắng nghe. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM) I. MỤC TIÊU - HS hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1). - Biết sử dụng dấu hai chấm khi viết văn (BT2, 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS HS mang đoạn văn ở tiết trước lên bảng chấm bài. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Dấu hai chấm dùng để làm gì? + Dấu hiệu nào giúp chúng ta biết dấu hai chấm dùng để dẫn lời nói của nhân vật? - Yêu cầu HS làm bài. Gọi HS đọc bài - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng phụ, dán bài lên bảng. - Yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. + Vì sao em lại chữa dấu câu trong bài như vậy? - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện vui. - Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp. - Gọi HS dưới lớp đọc bài. - Yêu cầu cặp HS làm bài trên giấy khổ to, dán bài lên bảng. - Yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - HS mang bài lên. - Lớp đổi chéo vở kiểm tra. - Lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc. + Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước + Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng - 1 HS làm bài, lớp làm bài vào VBT. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc. - 1 nhóm làm bài vào bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS báo cáo kết quả làm việc, cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn. - HS giải thích. Mỗi HS giải thích 1 câu bị dùng sai. - HS chữa bài (nếu sai). - 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài, 1 cặp HS làm vào giấy khổ to. - HS đọc bài mình làm. - Đọc bài, nhận xét, chữa bài. + Người bán hàng hiểu lầm ý của khách là “Nếu còn chỗ trên thiên đàng” nên ghi trong giải băng tang là: “ Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng”. + Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần ghi thêm dấu hai chấm vào câu như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng”. - Lắng nghe. Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vậy (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa đựoc lỗi trong bài. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn 1 số lỗi trong bài viết của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Chấm điểm dàn ý tả cảnh của 1 số HS. - Nhận xét ý thức học bài của HS. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. * Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS đọc lại đề bài. - Nhận xét chung bài viết của cả lớp. + Ưu điểm: - Viết đúng thể loại. - Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng. - Nhiều bài viết trình bày sạch đẹp, có sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả. + Tồn tại: - Một số bạn còn mắc nhiều lỗi chính tả. - Bài viết còn sơ sài chưa có nhiều hình ảnh. - Trả bài cho HS. * Hướng dẫn chữa bài - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình, tự sửa lỗi bài của mình. * Học tập những bài văn hay - Gọi 1 số HS có đoạn văn hay đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi HS dưới lớp để tìm ra cách dùng từ hay, diễn đạt hay, ý hay trong bài của bạn. * Viết lại một đoan văn trong bài làm - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò. - HS mang bài lên cho GV chấm. - HS lắng nghe để rút kinh nghiệm. - Lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS xem lại bài của mình. - HS ngồi cùng bàn trao đổi chữa bài. - HS đọc, các HS khác lắng nghe, phát biểu. - HS tự viết bài vào vở. - Nối tiếp nhau đọc bài - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. Tiết 5: KHOA HỌC: VAI TRÒ CỦA MT TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I. MỤC TIÊU + Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. + Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. KNS: + Kĩ năng tự nhận thức hành độngcủa con người và bản thân đã tác động vào môi trường những gì. + Kĩ năng tư duy tổng hợp. Giáo dục biển đảo: Vai trò của môi trường tài nguyên biển đối với đời sống của con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động 1: Ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến đời sống con người và con người tác động trở lại môi trường tự nhiên - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Quan sát hình trang 132-SGK và phát hiện: môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? - Gọi đại diện nhóm trình bày. + Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì? + Môi trường tự nhiên nhận từ con người những gì? - Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc ... các nguyên liệu như quặng, kim loại, than đá, dầu mỏ..... - Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người. Hoạt động 2: Vai trò của môi trường đối với đời sống con người - Phát phiếu học tập. - HS thảo luận viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người - Các nhóm báo cáo kết quả. - Gọi nhóm đọc phiếu của mình. - Kết luận. + Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải vào môi trường nhiều chất độc hại? - Giáo dục ý thức cho HS biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, giữ vệ sinh môi trường, tài nguyên biển đối với đời sống con người. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - HS lần lượt lên bảng và trả lời các câu hỏi. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - Nhóm làm việc theo hướng dẫn, ghi kết quả vào Phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Hình 1: con người đang quạt bếp than. Môi trường đã cung cấp cho con người chất đốt và nhận lại từ hoạt động này là khí thải. + Hình 2: Các bạn nhỏ đang bơi ở bể bơi, môi trường tự nhiên cung cấp đất để xây bể... và do con người mà diện tích đất bị thu hẹp, mật độ dân số đông, chất thải do con người thải ra nhiều. + Hình 3: Đàn trâu đang gặm cỏ bên bờ sông, môi trường đã cung cấp đất, bãi cỏ ..... nhận lại phân của động vật, người, hạn chế sự phát triển của cỏ và động vật khác. + Hình 4: Bạn nhỏ đang uống nước . Môi trường đã cung cấp nước uống cho con người . + Hình 5: Hoạt động của đô thị. Môi trường cung cấp cho con người đất đai để xây dựng...nhận từ con người khí thải.... + Hình 6: Môi trường đã cung cấpthức ăn cho con người. + Cung cấp cho con người thức ăn nước uống, khí thở, nơi vui chơi, giải trí Cung cấp các tài nguyên thiên nhiên - Môi trường nhận từ con người các chất thải. - HS nhận phiếu. - Các cặp thảo luận ghi vào phiếu học tập. - Đại diện các cặp báo cáo. - Các cặp khác nhận xét bổ sung. Môi trường cho Môi trường nhận Thức ăn phân Nước uống nước tiểu Không khí khí thải Đất nước thải sinh hoạt Nước dùng công nghiệp nước thải công nghiệp Chất đốt khói Gió bụi Vàng chất hoá học Dầu mỏ khí thải - Môi trường bị ô nhiễm con người sẽ không được sống ở môi trường trong sạch, suy thoái đất, môi trường bị phá huỷ sẽ xuất hiện nhiều thiên tai, cuộc sống bị đe dọa - Lắng nghe. ----------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 27 tháng 04 năm 2018 Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết tính

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 32 Lop 5_12339588.doc
Tài liệu liên quan