Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 33

 I/.Mục đích, yêu cầu:

 - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em ( BT1, 2).

 - Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT4.

 II/.Đồ dùng dạy học.

 1).Thầy: - Bút dạ, 1 tờ giấy khổ to của các nhóm h/s làm BT2, 3.

 - 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT4.

 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.

 III/.Các hoạt động dạy học.

 

doc36 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 h/s đọc đề, 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải. Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2(m2) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5(m) Đáp số: 1,5m - 1 h/s đọc đề, 1 em khác lên bảng giải. Bài giải. DTTP khối nhựa hình lập phương là: ( 10 x 10 ) x 6 = 600(cm2) Cạnh của khối gỗ là: 10 : 2 = 5(cm) DTTP của khối gỗ hình L. phương là: ( 5 x 5 ) x 6 150(cm2) DTTP của khối nhựa gấp DTTP của khối gỗ số lần là: 600 : 150 = 4(lần) Đáp số: 4 lần. - Nêu cách tính và công thức tính DTXQ, DTTP của hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Làm các BT còn lại vào vở. Rút kinh nghiệm. . __________________________________ Tiết 3: ANH VĂN ___________________________________ Tiết 4: ÂM NHẠC ___________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tiếng Việt Bài: Luyện tập (tiết 2) I/. Mục đích yêu cầu - Đọc đoạn văn“ Ông tôi” ở tuần 33 (trang 109, 110). - Ghi lại những chi tiết minh họa cho câu mở đoạn:“Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi”. II/. Đồ dùng dạy học: 1- GV: - Tài liệu soạn giảng. - Sách thực hành Tiếng Việt – Toán lớp 5 tập 2. 2- HS: - Sách thực hành Tiếng Việt – Toán lớp 5 tập 2, vở bài tập Tiếng Việt. III/. Các hoạt động dạy học: 1/. Gọi 1, 2 HS đọc đoạn văn “ Ông tôiø”, cả lớp đọc thầm đoạn văn trong sách thực hành. 2/. Điền vào chỗ trống các câu văn trong sách Thực hành TV – Toán 5, tập II,trang 110. 3/. Viết đoạn văn tả hoạt động (ở nhà hoặc nơi làm việc) của một người thân của em hoặc hoạt động của người trong tấm lịch (trang 110 - Sách Thực hành TV – Toán, lớp 5 tập II.) - Gọi một số em đọc bài viết của mình. Các bạn khác nhận xét. - GV bổ sung. __________________________ Tiết 2: KĨ THUẬT Tiết CT: 33 Bài: Lắp ghép mô hình tự chọn I/.Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được một mô hình tự chọn. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, mô hình lắp sẵn. - SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: SGK, vở ghi. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(33). Học sinh đối tượng 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra sự chuẩn bị của cả lớp. - GV đánh giá. Học sinh đối tượng 2 *H.động1: - Cho h/s: *H.động2: Thực hành. a).Chọn chi tiết. b).Lắp từng bộ phận. c).Lắp ghép mô hình hoàn chỉnh. - Cho h/s: - Nhận xét tiết học. - HS để trên bàn mô hình lắp sẵn theo gợi ý SGK (GV đã dặn trước). (HS tự chọn mô hình để lắp ghép). - Cá nhân hoặc nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý SGK hoặc sưu tầm. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV. - Nhắc lại quy trình lắp ráp mô hình tự chọn. - Tháo gỡ từng bộ phận xếp vào hộp. Rút kinh nghiệm. _______________________________________ Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 33 Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/.Mục đích, yêu cầu: - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Bảng lớp viết đề bài. - Tranh ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em. Tranh ảnh về trẻ em giúp đỡ cha mẹ việc nhà; trẻ em chăm chỉ học tập, làm việc tốt ở cộng đồng. - Sách, báo, truyện, tạp chícó đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em. 2).Trò: SGK, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1- G.thiệu bài (1). 2.2- H.dẫn h/s KC(33). Học sinh đối tượng 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. - GV nhận xét, h/s. Học sinh đối tượng 2 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. a).H.dẫn HS hiểu y/c của đề bài. - Gọi 1 h/s: - GV gạch dưới các từ ngữ cần chú ý. (H.dẫn h/s KC: SGV – 256) - Gọi 4 h/s. - Cho h/s đọc lại: - Kiểm tra: b).Thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Mời 2 h/s: - Cho h/s. - GV mời: (HS nên chọn câu chuyện có ý nghĩa nhất để cả lớp cùng trao đổi. - Cho cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC tự nhiên, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. - Dặn h/s: - Nhận xét tiết học. - Nối tiếp nhau kể lại truyện Nhà vô địch, nêu ý nghĩa của câu chuyện. - HS lắng nghe. - Đọc đề bài viết trên bảng lớp. Kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã được đọc nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, 3, 4. Cả lớp theo dõi SGK. - Gợi ý 1, 2. - Sự chuẩn bị của h/s như thế nào. - Đọc gợi ý 3, 4. - Gạch nhanh trên nháp dàn ý câu chuyện sẽ kể - Cùng bạn bên cạnh KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi KC trước lớp. - HS KC hoặc cử đại diện thi KC, nói về ý nghĩa câu chuyện vừa kể. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cho h/s về các mặt: + Nội dung, ý nghĩa của truyện. + Cách kể. + Khả năng hiểu câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn vị bài sau. Rút kinh nghiệm. .. ______________________________________ Thứ tư, ngày 25 tháng 4 năm 2018 Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 66 Bài: Sang năm con lên bảy I/.Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài). II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Tranh phóng to minh họa bài đọc SGK. - SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1- G.thiệu bài(1). 2.2- H.dẫn L.đọc và tìm hiểu bài(33). Học sinh đối tượng 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). Hoạt động của GV - Kiểm tra 2 h/s. - GV nhận xét, h/s. Học sinh đối tượng 2 - GV treo tranh, giới thiệu bài (SGV – 258). a).Luyện đọc(15). - GV cho: - Uốn nắn h/s cách phát âm, ngắt nhịp, nhấn giọng. - Yêu cầu 1, 2 h/s: - GV đọc diễn cảm cả bài. b).Tìm hiểu bài(13). - Cho h/s đọc thầm và trả lời câu hỏi. 1/. Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? 2/. Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên? 3/. Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? - GV chốt lại: SGV. c).Đọc diễn cảm và HTL(5). - Cho: - H.dẫn h/s đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ. - Yêu cầu h/s: - Gọi từng cặp h/s: - GV biểu dương những em đọc hay. - Cho h/s nêu: - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - Đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - HS lắng nghe. - 1 h/s đọc bài thơ. - Nhiều tốp nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ (2, 3 lượt). - HS chú ý lắng nghe. - Đọc lại cả bài thơ. - HS theo dõi SGK. - Đọc thầm từng khổ thơ, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Các h/s khác nhận xét, bổ sung. - Đó là những câu thơ ở khổ 1 và 2. - Đọc thầm khổ 2 và 3: Qua thời thơ ấu, các em không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, muông thú đều biết nói, bết nghĩ như người. Các em sẽ nhìn đời thực hơn. Thế giới của các em trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy, chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng chẳng vềđậu trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời thật tiếng người nói với con. - Con người tìm thấy hạnh phúc ở đời thật. Con người phải giành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay; không dễ dàng như hạnh phúc có được trong các chuyện thần thoại, cổ tích. - 3 tốp tiếp nối đọc diễn cảm 3 khổ thơ sau khi GV hướng dẫn. - HS luyện đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ. Nhẩm HTL từng khổ và cả bài thơ. - Thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. Các em khác nhận xét. -Nêu ý nghĩa của bài thơ.Các em khác bổ sung. (Nhắc lại nhiều lần). - Về nhà: Tiếp tục HTL cả bài thơ. Rút kinh nghiệm. .. _________________________________ Tiết 2: TOÁN CT:163 Bài: Luyện tập chung I/.Mục tiêu: Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học. (Làm BT 1, 2). II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: SGK. Vở BT. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - PP 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: L.tập ở lớp(34). Học sinh đối tượng 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). Hoạt động của GV - Kiểm tra 2 h/s. - Nhận xét tiết học. Học sinh đối tượng 2 Bài tập 1(10). - Cho h/s làm bài vào nháp, nêu kết quả rồi chữa bài. - GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 2(8). Cho 1 h/s đọc đề. Cả lớp làm bài vào vở, nêu kết quả rồi chữa bài. Bài tập 3(10). - Hướng dẫn h/s tính độ dài thật của mảnh đất. A 5 cm B 2,5cm E C 4cm 3cm D - GV nhận xét, bổ sung. - Cho h/s: - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - Nêu cách tính và công thức tính DT, TT 1 số hình đã học. - Chữa BT 3 tiết trước. - 1 h/s đọc đề, 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải. Nửa chu vi mảnh vườn h.c.n là: 160 : 2 = 80(m) Chiều dài mảnh vườn là: 80 - 30 = 50(m) Diện tích mảnh vườn là: 50 x 30 = 1500(m) Số ki-lô-gam rau thu hoạch là: 15 : 10 x 1500 = 2250(kg) Đáp số: 2250kg - 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải. Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: ( 60 + 40 ) x 2 = 200(cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật là; 6000 : 200 = 30(cm) Đáp số: 30cm - 1 h/s đọc đề, 1 h/s lên bảng giải. Bài giải. Độ dài thật cạnh AB là: 5 x 1000 = 5000(cm) = 50m Độ dài thật của cạnh BC là: 2,5 x 1000 = 2500(cm) = 25m Độ dài thật của cạnh CD là: 3 x 1000 = 3000(cm) = 30m Độ dài thật của cạnh ED là: 4 x 1000 = 4000(cm) = 40m Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 40 + 30 + 25 = 170(m) Diện tích mảnh đất ABCE là: 50 x 25 = 1250(m) DT mảnh đất tam giác vuông CDE là: 30 x 40 : 2 = 600(m) DT cả mảnh đất ABCDE là: 1250 + 600 = 1850(m) Đáp số: 1850m - Nhắc lại cách tính DT, TT các hình đã học. -Về nhà làm các BT còn lại vào vở. Rút kinh nghiệm. .. ___________________________________ Tiết 3: ANH VĂN ____________________________________ Tiết 4: MỸ THUẬT ____________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1: TOÁN(BS) Luyện tập I/. Mục tiêu: - Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học. - Làm BT theo yêu cầu. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: SGK. Vở BT. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Bài 1: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 240 m, chiều rộng là 50 m. Cứ 10 m thu hoạch 80kg khoai. Hỏi miếng đất đó thu hoạch được bao nhiêu tạ khoai? - 1 h/s đọc đề, 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải. Nửa chu vi miếng đất h.c.n là: 240 : 2 = 120(m) Chiều dài mảnh vườn là: 120 - 50 = 70(m) Diện tích mảnh vườn là: 70 x 50 = 3500(m) Số ki - lô - gam khoai thu hoạch là: 80 : 10 x 3500 = 28000(kg) Đổi: 28000 kg = 280 tạ Đáp số: 280 tạ Bài 2: Một khu đất ABCDE có các kích thước như hình vẽ dưới đây. Tính diện tích khu đất đó? A 50m B Bài giải. Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là: 25m 50 x 25 = 1250 (m) E C Diện tích mảnh đất hình tam giác CED là: E 20m 30m 50 x 20 : 2 = 500 (m) D Diện tích khu đất đólà: 1250 + 500 = 1750 (m) Đáp số: 1750 m ___________________________________ Tiết 2: ĐỊA LÍ (ĐỊA PHƯƠNG) Tiết CT: 33 PHẦN 2 ĐỊA LÍ KINH TẾ TỈNH BẠC LIÊU VÀ CÁC HUYỆN, THÀNH PHỚ I/.Mục tiêu: - Mơ tả sơ lược nền kinh tế huyện Phước Long; huyện Hờng Dân. - Nêu mợt sớ đặc điểm du lịch huyện Phước Long; huyện Hờng Dân. - Sử dụng lược đờ nhận biết các khu du lịch ở huyện Phước Long; huyện Hờng Dân. - Chỉ và đọc tên mợt sớ hình ảnh về thu hoạch chăn nuơi ở huyện Phước Long; huyện Hờng Dân trên lược đờ. II/. Đờ dùng dạy học 1). Thầy: - Các hình ảnh về huyện Phước Long; huyện Hờng Dân. 2). Trò: SGK, vở ghi. III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học sinh 1/Hoạt đợng 1: Kiểm tra bài cũ Học sinh đối tượng 1,2 2.Hoạt đợng 2 Dạy bài mới Giới thiệu bài: Hoạt đợng 3 huyện Hờng Dân Hoạt đợng 3 Củng cớ dặn dò. - Kiểm tra 2 h/s. - Nhận xét, h/s. Học sinh đối tượng 2 Giới thiệu về diện tích huyện Phước Long: 419km2; dân sớ:122031 người(năm 2015) 1Vùng có ưu thế cây lương thực và thực phẩm -Cho học sinh thảo luận nhóm. -GV gợi ý -Cho học sinh nhận xét -GV nhận xét 2.Vùng chăn nuơi quan trọng của huyện Cho học sinh thảo luận nhóm. -GV gợi ý -Cho học sinh nhận xét -GV nhận xét Diện tích: 424 km2 Dân sớ: 109141 người năm 2015 1.Hờng Dân -vùng nơng nghiệp điển hình. Cho học sinh thảo luận nhóm. -GV gợi ý -Cho học sinh nhận xét -GV nhận xét 2.Vùng nuơi trờng thủy sản quan trọng Cho học sinh thảo luận nhóm. -GV gợi ý -Cho học sinh nhận xét -GV nhận xét GV cho học sinh giới thiệu các loại tranh mà học sinh đã siêu tầm được. - GV cho học sinh nhận xét. -Cho học sinh đọc phần nghi nhớ. -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài -GV nhận xét giờ học. Hỏi:- Em hãy nêu các thành phần dân tợc sớng ở tỉnh Bạc Liêu ? - Bạc Liêu có thành phần dân tợc đa dạng, trong đó có người kinh chiếm gần 90%, người Khơ-me chiếm 7,6%, người hoa chiếm 2,3%, còn lại các dân tợc khác (Chăm, Tày Nùng..) HS quan sát xác định vị trí của huyện tiếp giáp với các huyện thành phớ nào? (Làm việc theo nhóm). Câu hỏi 1: Hãy nêu mợt vài loại cây trờng chính ở nơi em đang sinh sớng. Nêu cơng dụng của các loại cây trờng đó mà em biết? - Cây lúa, bắp, khoai lang, khoai mì, rau, đậu, xoài, chuới - Câu 2 Hãy giải thích vì sao huyện Phước Long là vùng chăn nuơi quan trọng của tỉnh Bạc Liêu? -Về chăn nuơi huyện Phước Long đứng vị trí thứ hai của tỉnh về sớ lượng gia súc.nuơi nhiều nhất. - Phước Long có diện tích nuơi trờng thủy sản khá lớn, trong đó có cá tơm cua, là loại thủy hải sản được nuơi trờng nhiều nhất Câu 1:Hãy nêu mợt vài loại cây trờng chính ở địa phương em và cơng dụng của các loại cây trờng đó mà em biết ? -Về trờng chọt.(lúa, khoai, bắp) Cây cơng nghiệp(mía, dừa, cói,), cây ăn quả(cam, xoài, chuới,) Câu 2: Hãy giải thích vì sao huyện Hờng Dân là huyện nuơi trờng thủy sản quan trọng của tỉnh Bạc Liêu? Năm 2015, huyện đứng thứ hai toàn tỉnh về giá trị nuơi trờng thủy sản có giá trị kinh tế cao của huyện Rút kinh nghiệm .. . ________________________________________________ Tiết: 3 LỊCH SỬ TCT : 33 PHẦN II BẠC LIÊU- MẢNH ĐẤT GIÀU TRUYỀN THỚNG CÁCH MẠNG, VĂN HÓA I/.Mục Tiêu: -Biết tỉnh Bạc Liêu lịch sử văn hóa nghệ thuật nởi tiếng với đờn ca tài tử, nhà nước cơng nhận. -Biết được mợt sớ nhân vật tiêu biểu của tỉnh Bạc Liêu. -Giáo dục thế hệ trẻ về truyền thớng lịch sử, tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tợc, biết tơn trọng, giữ gìn di sản của ơng cha để lại. II/. Đờ dùng dạy học. 1).Thầy: Các hình ảnh về di tích lịch sử- văn hóa ở tỉnh Bạc Liêu. 2). Trò: SGK,vở nghi. III/. Các hoạt đợng dạy học: ND- PP Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của học sinh 1/.Hoạt đợng 1 Kiểm tra bài cũ 2/. Hoạt đợng 2 Dạy bài mới Học sinh đối tượng 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 học sinh. -Nhận xét, học sinh Học sinh đối tượng 2 *Hoạt đợng 1. -GV giới thiệu bài -GV giới thiệu khái quát vài nét về tính cách văn hóa người Bạc Liêu. -Nêu nhiệm vụ cho học sinh: *H.động2: GV nêu mợt sớ nhân vật lịch sử ở tỉnh Bạc Liêu. - GV bổ sung, nhận xét. *H.động3: Nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận và rút ra kết luận. *Hoạt đợng 4 - Cho học sinh nêu lại mợt sớ lễ hợi truyền thớng của Bạc Liêu. -Cho HS nhận xét -GV nhận xét. - Nhận xét tiết học. Dựa vào hình các hình trong SGK em hãy nêu tên các di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh Bạc Liêu. -H.9 Di tích Đờng Nọc Nạng. -H.10 Tượng đài tại di tích Đờng Nọc Nạng. -H.11 Tháp Vĩnh Hưng -H.12 Di tích Đền thờ Chủ Tịch Hờ Chí Minh. -H.13 Đình An Trạch. -H.14 Di tích Thành Hoàng cở miếu. -H.15aPhước Đức cở miếu(Chùa Bang). -HS nhắc lại -HS quan sát trên lược đờ - 3 kết luận: SGV). - HS đọc lại về đờn ca tài tửSGK, nhiều em nhắc lại. - Nhắc lại các nhân vật lịch sử. 1.Trần Kim Túc(1887-1927) 2.Mười Chức(1897-1928) 3.Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Mười (1925- 1970) 4.Trần Hờng Dân(1916- 1946) 5.Lê Thị Riêng(1925-1968) 6.Ngơ Quang Nhã(1936-1964) 7.Phùng Ngọc Liêm(1955-1968) 8.Trần Huỳnh (1928-1926) 9.Nguyễn Cơng Tợc(1920-1961) 10.Châu Văn Đặng(1917- ) Các lễ hợi truyền thớng của tỉnh: 1.Lễ hợi Nghinh Ơng thị trấn Gành Hào. 2.Lễ hợi Quan Âm Nam Hải 3.Lễ hợi Ok Om Bok 4.Lễ hợi “Dạ cở hoài lang” 5.Lễ hợi Đờng Nọc Lạc Rút kinh nghiệm. ___________________________________ __________________________ Thứ năm, ngày 26 tháng 4 năm 2018 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 65 Bài: Ôn tập về tả người I/.Mục đích, yêu cầu: - Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Trình bày miệng một đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Tờ phiếu khổ to ghi sẵn 3 đề văn. - Bút dạ, 3 tờ phiếu khổ to cho h/s lập dàn ý 3 bài văn. 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP 1/.H.động1: Giới thiệu bài(2). 2/.H.động2:H.dẫn h/s L.tập(34). Học sinh đối tượng 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). Hoạt động của GV - GV giới thiệu, nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Bài tập 1: GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết sẵn 3 đề bài, cùng h/s phân tích đề. - GV kiểm tra h/s. - Mời 1 số h/s: *Lập dàn ý: - Cho h/s: - Nhắc h/s: SGV. - Cho h/s: - Phát bút dạ, giấy cho 3 h/s. - Yêu cầu: - GV bổ sung, sửa chữa dàn ý cho h/s, dán lên bảng lớp. Bài tập 2: - Nhắc h/s: Nói sát theo dàn ý ngắn gọn, diễn đạt thành câu. - GV cho: - GV nhận xét, bổ sung. - Dặn h/s về nhà: - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe. - 1 h/s đọc nội dung BT 1. - HS phân tích từng đề, gạch chân các từ quan trọng. a). Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. b), c) – SGK. - Sự chuẩn bị như thế nào cho tiết học. - Nói đề bài các em sẽ chọn. Cả lớp theo dõi. - Đọc gợi ý 1, 2 SGK. - Cả lớp lắng nghe. - Dựa vào gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. - 3 em lập dàn ý cho 3 đề bài khác nhau. - Những em lập dàn ý trên giấy dán trên bảng lớp, trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý. - Cả lớp tự sửa dàn ý vừa viết của mình. - 1 h/s đọc yêu cầu của BT. - Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả người trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày dàn ý bài văn trước lớp. - Sau khi mỗi h/s trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý; cách trình bày, diễn đạt. Bình chọn người trình bày hay nhất. - Viết lại dàn ý chưa đạt để chuẩn bị viết bài văn hoàn chỉnh tả người ở tiết sau. Rút kinh nghiệm. ________________________________ Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết C: 66 Bài: Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép) I/.Mục đích, yêu cầu: - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT 3). II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Tờ giấy khổ to viết nội dung cần ghi nhớ về 2 tác dụng của dấu ngoặc kép(TV 4 - Tập 1 - 83). - Hai tờ phiếu khổ to: 1 tờ phô tô đoạn văn BT 1; tờ 2 phô tô đoạn văn BT 2. - 3, 4 tờ giấy để h/s làm BT 3. 2).Trò: SGK, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1- G.thiệu bài (1). 2.2- H.dẫn h/s ôn tập(33). Học sinh đối tượng 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. - GV nhận xét, h/s. Học sinh đối tượng 2 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Bài tập 1: - Mời 1 h/s: - GV dán tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ lên bảng (SGV). - Nhắc h/s (SGV). - GV mời: GV nhận xét, dán lên bảng 1 tờ phiếu: ( Lời giải: SGV). Bài tập 2: - Lời giải: SGV – 263. Bài tập 3: - Nhắc h/s: SGV. - Phát bút dạ và giấy cho 3, 4 h/s. - GV nhận xét, chấm điểm đoạn văn đúng. - Chấm vở cho h/s. (VD: SGV – 263). - Dặn h/s: - Nhận xét tiết học. - Chữa BT 2, 4 tiết LTVC trước (MRVT: Trẻ em). - HS lắng nghe. - 1 h/s đọc nội dung của BT, cả lớp theo dõi SGK. - Nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép. - Vài h/s nhắc lại. - HS làm bài, đọc thầm từng câu văn, điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. - HS phát biểu ý kiến. - 1 h/s lên bảng điền dấu ngoặc kép vào chỗ đúng và chỉ rõ tác dụng của từng dấu ngoặc kép. - 1 h/s đọc nội dung BT. - HS thực hiện tương tự BT 1. - 1 h/s đọc yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ, viết đsoạn văn vào vở BT. - Những h/s làm bài trên giấy dán lên bảng lớp, trình bày kết quả: Nói rõ tác dụng của từng dấu ngoặc kép trong đoạn văn. - Cả lớp nhận xét. - Một số em tiếp nối đọc đoạn văn, nói rõ tác dụng của dấu ngoặc kép. - Ghi nhớ tác dụng của dấu ngoặc kép để sử dụng khi viết văn. Rút kinh nghiệm. _______________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết CT: 164 Bài: Một số dạng bài toán đã học I/.Mục tiêu: - Biết một số dạng toán đã học. - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - (Làm BT 1, 2). II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: -SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: SGK, vở BT. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). Học sinh đối tượng 1,2 3/.H.động3:Củng cố-Dặn dò(2) - Kiểm tra 2 h/s. - Nhận xét, h/s. Học sinh đối tượng 2 1).Tổng hợp một số dạng bài oán đã học. - GV nêu như SGK. 2).Thực hành. Bài tập 1: Cho h/s làm bài, nêu kết quả rồi chữa bài. Bài tập 2: H.dẫn h/s tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. Cho h/s làm nháp rồi chữa bài. - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại. Bài tập 3: Bài toán về quan hệ tỉ lệ.Giải bằng cách “Rút về đơn vị”. - Cho h/s làm bài, nêu kết quả rồi chữa bài. Tóm tắt. 3,2cm: 22,4 g 4,5cm:g? - Cho h/s: - Nhận xét tiết học. - Nêu cách tính DT,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 33 Lop 5_12317164.doc
Tài liệu liên quan