Toán
Bài 12: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
A. MỤC TIÊU:
SGK
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi “Đố bạn nhớ lại”
Hoạt động nhóm
a) Viết vào chỗ chấm bảng đơn vị đo độ dài dưới đây cho thích hợp:
b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm
18 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 14 tháng 09 năm 2017
Dạy thứ hai ngày 18 tháng 09 năm 2017
Tiết 1: Chào cờ
**************
TIẾT 2+3: Tiếng Việt
Chủ điểm: CÁNH CHIM HÒA BÌNH
Bài 4A HÒA BÌNH CHO THẾ GIỚI
A. MỤC TIÊU:
SGK
B. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh họa
- HS: SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động nhóm
1. Quan sát bức tranh minh họa cho chủ điểm cánh chim hòa bình và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Hoạt động cả lớp
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau:
Những con sếu băng giấy
Hoạt động cặp đôi
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
Hoạt động nhóm
4. Cùng nhau luyện đọc
Hoạt động nhóm
5. Thảo luận và trả lời câu hỏi:
Báo cáo với thầy/cô kết quả những việc em đã làm
6. Tìm hiểu từ trái nghĩa.
1) - Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk.
Giữ gìn => phá hoại.
2) - Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk.
Chết vinh/ sống nhục =>là hai từ trái nghĩa.
3) - Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk.
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động nhóm đôi
1. Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây và ghio vào vở
Hoạt động cá nhân
2. Điền vào chỗ trống một số từ trái nghĩa với các từ in đậm để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau:
Hoạt động nhóm
3. Trò chơi thi tìm từ trái nghĩa với mỗi sau:
Hoạt động cá nhân
4. Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk.
GDKNS: - Xác định giá trị
- Thể hiện sự cảm thông (bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại)
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: ..
*******************
Tiết 4 Toán
Bài 10 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
TỈ LỆ THUẬN (TT)
A. MỤC TIÊU:
SGK
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động cá nhân
1. Giải bài toán sau bằng hai cách:
2. Giải bài toán sau:
3. Giải bài toán sau:
Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm
Giáo dục lòng tự tin, tinh thần ham hiểu biết, tích cực tham gia hoạt động.
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: ..
***********************
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Đạo đức
Bài: 2 CÓ TRÁCH NHIỆM VÀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
(Tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
- HS biết cách lựa chọn thích hợp trong mỗi tình huống
- HS tự liên hệ, kể một việc làm của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học
- Dành cho HS khá, giỏi: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Thẻ màu,
- HS: Thẻ màu, sgk, vở, viết,
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
B. Hoạt động thực hành
- Cho HS nêu phần ghi nhớ và nêu những hành động và việc làm của người sống có trách nhiệm.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV nêu mục tiêu và cách tiến hành.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho từng nhóm xử lý một tình huống trong BT3.
Cho các nhóm thảo luận.
Y.c đại diện nhóm lên trình bày.
Cho HS khác nhận xét.
GV nhận xét và kết luận:
* Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
- GV nêu mục tiêu và cách tiến hành
- GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
- Cho HS trao đỗi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình.
- Mời HS trình bày trước lớp.
- GV theo dõi, nhận xét, rút ra kết luận:
* Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng.
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ ở tiết 1.
* GDKNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).
- Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác).
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm: ..
******************
Tiết 2: Thể dục
GV chuyên
************
Tiết 3: Môn: Khoa học
Bài: 4 VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. MỤC TIÊU (tiết 1)
- SGK (trang 20)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh sgk, phiếu hoạt động nhóm
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Cho HS hoạt động nhóm và báo cáo.
2. Cho HS hoạt động nhóm và báo cáo.
3. Cho HS hoạt động cá nhân và báo cáo.
B. Hoạt động thực hành:
1. Cho hoạt động nhóm và báo cáo bằng phiếu học tập.
C. Hoạt động thực hành:
* GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể.
- Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm: .
**************
Thứ ba ngày 19 tháng 09 năm 2017
Tiết 1: Tiếng Việt
Bài 4 A HÒA BÌNH CHO THẾ GIỚI
A. MỤC TIÊU:
SGK
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cả lớp
Hoạt động cả lớp
5. a) Nghe thầy cô đọc và viết vào vở:
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
b) Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi.
Hoạt động cá nhân
6. a) Ghi các vần của các tiếng in đậm trong đoạn văn sau vào mô hình cấu tạo vần.
Hoạt động nhóm
7. Thảo luận nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên.
C. Hoạt động ứng dụng
Cùng người thân thi đặt câu với từ trái nghĩa:
Sau bài học thầy cô giáo nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
GD: Yêu chuộn hòa bình chống chiến tranh,
Rút kinh nghiệm: ..
***************
Tiết 2: Âm nhạc
GV Chuyên
************
Tiết 3: Tiếng Việt
Bài 4B: TRÁI ĐẤT NÀY LÀ CỦA CHÚNG MÌNH
A. MỤC TIÊU:
SGK
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động nhóm
1. Quan sát tranh sau và cho biết tranh vẽ cảnh gì.
Hoạt động cả lớp
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài thơ sau
Bài ca về trái đất
Hoạt động cặp đôi
3. Nối từ ngữ ở bên trái với lời giải nghĩa thích hợp ở bên phải:
Hoạt động nhóm
4. Cùng luyện đọc.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
Hoạt động cá nhân
6. a) Học thuộc long bài thơ
b) Thi đọc thuộc long bài thơ trước nhóm, trước lớp.
Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm
GDKNS: Có ý thức đoàn kết dân tộc, không phân biệt màu da, tôn giáo.
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: ..
**************
Tiết 4: Toán
Bài 11: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI BÀI TOÁN
TỈ LỆ NGHỊCH (T1)
A. MỤC TIÊU:
SGK
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động nhóm
1. Chơi trò chơi "Điền số thích hợp vào chỗ chấm":
Hoạt động cả lớp
2. Đọc kĩ và nghe thầu cô giáo hướng dẫn:
Hoạt động nhóm
3. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
Hoạt động cả lớp
4. Đọc kĩ và nghe thầu cô giáo hướng dẫn:
Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm
GD: Lòng tự tin, tinh thần ham hiểu biết, tích cực tham gia hoạt động.
Rút kinh nghiệm: ..
**************
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Lịch sử
Bài: 2 NƯỚC TA ĐẦU THẾ KỈ XX
VÀ CÔNG CUỘC TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. MỤC TIÊU (T1)
- SGK (trang 3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động cặp đôi
1. Khám phá biến đổi về kinh tế ở nước ta đầu thế kỉ XX.
2. Khám phá biến đổi trong xã hội nước ta đầu thế kỉ XX.
Hoạt động nhóm
3. Tìm hiểu về tình cảnh của công nhân và nông dân Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa
Báo cáo với thầy/cô giáo kết quả những việc em đã làm
GD: - Sự xuất hiện những ngành kinh tế mới tạo ra các tầng lớp mới trong xã hội.
- Biết tôn trong những người yêu nước đi trước và có tấm lòng yêu nước.
Rút kinh nghiệm: ..
*****************
Tiết 1: GD lối sống
Bài 3: EM ĐẾN BƯU ĐIỆN
I. MỤC TIÊU (tiết 1)
HS đọc mục tiêu SGK
II. THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN
GV xem trước thông tin
III. PHƯƠNG TIỆN
IV. TIẾN TRÌNH
B. Hoạt động thực hành
1. Đóng vai giao dịch ở bưu điện
Hoạt động cặp đôi
2. Xử lí tình huống
Hoạt động nhóm
3. Tham quan bưu điện địa phương
C. Hoạt động ứng dụng
1. HS viết thư hỏi thăm các chú bộ đội Trường Sa và gửi thư tại hòm thư.
2. HS cùng người lớn tham gia các giao dịch tại bưu điện
3. HS đánh dấu vị trí bưu điện địa phương trên bản đồ cộng đồng.
Kết luận chung
Đánh giá
1. Đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của bản thân em:
2. Tự đánh giá KN quản lí thời gian của em băng cách đánh dấu x vào ô phù hợp:
V. Phục lục
Bài hát: Bác đưa thư (SGK)
Báo cáo với thầy cô giáo những việc em đã làm
GV nhận xét tiết học
Dặn bài tiết sau
Rút kinh nghiệm: ................................................................................................
***************
Tiết 3: Toán (Thực hành)
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Nhận diện được 2 dạng toán: Quan hệ ti lệ
- Biết cách giải 2 dạng toán đó.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Hệ thống bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài 1: Mua 20 cái bút chì hết 16000 đồng. Hỏi mua 21 cái bút chì như vậy hết bao nhiêu tiền?
- Gv đưa bài toán ra
- HS đọc bài toán , tóm tát bài toán
- HS tìm cách giải
Bài 2: Có một nhóm thợ làm đường, nếu muốn làm xong trong 6 ngày thì cần 27 công nhân. Nếu muốn xong trong 3 ngày thì cần bao nhiêu công nhân?
Bài 3: Cứ 10 công nhân trong một ngày sửa được 37 m đường. Với năng suất như vậy thì 20 công nhân làm trong một ngày sẽ sửa được bao nhiêu m đường?
Bài 4: (HSNK)
Có một số quyển sách, nếu đóng vào mỗi thùng 24 quyển thì cần 9 thùng. Nếu đóng số sách đó vào mỗi thùng 18 quyển thì cần bao nhiêu thùng?
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Lời giải :
1 cái bút mua hết số tiền là:
16 000 : 20 = 800 (đồng)
Mua 21 cái út chì hết số tiền là:
800 x 21 = 16800 (đồng)
Đáp số : 16800 đồng
Lời giải :
3 ngày kém 6 ngày số lần là :
6 : 3 = 2 (lần)
Làm xong trong 3 ngày cần số công nhân là : 27 x 2 = 54 (công nhân)
Đáp số : 54 công nhân
Bài giải :
20 công nhân gấp 10 công nhân số lần là :
20 : 10 = 2 (lần)
20 công nhân sửa được số m đường là :
37 x 2 = 74 (m)
Đáp số: 74 m.
Bài giải :
Số quyển sách có là :
24 x 9 = 216 (quyển)
Số thùng đóng 18 quyển cần có là :
216 : 18 = 12 (thùng).
Đáp số: 12 thùng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm: ................................................................................................
*************
Thứ tư ngày 20 tháng 09 năm 2017
Tiết 2: Tiếng Việt
Bài 4B: TRÁI ĐẤT NÀY LÀ CỦA CHÚNG MÌNH
A. MỤC TIÊU:
SGK
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động nhóm
1. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả trường em.
Hoạt động cá nhân
2. Chọn viết một đoạn văn theo dàn ý trên
Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: ..
**************
Tiết 2: Mĩ thuật
GV Chuyên
**************
Tiết 3: Khoa học
Bài: 4 VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. MỤC TIÊU (tiết 2)
- SGK (trang 20)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh sgk, phiếu hoạt động nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động nhóm
1. Trò chơi:"Ai nhanh, ai đúng".
HS hoàn thành bảng báo cáo.
Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm
C. Hoạt động ứng dụng:
Hoạt động với người thân.
Thầy/ cô giáo nhận xét kết quả học tập và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh!
GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể.
- Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: ..
*************
Tiết 4: Toán
Bài 12: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
A. MỤC TIÊU:
SGK
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi “Đố bạn nhớ lại”
Hoạt động nhóm
a) Viết vào chỗ chấm bảng đơn vị đo độ dài dưới đây cho thích hợp:
b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động cá nhân
1. Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3. Viết tiếp vào chỗ chấm dưới đây (theo mẫu):
Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm
C. Hoạt động ứng dụng
Hãy tìm hiểu và viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
GD: Lòng tự tin, tinh thần ham hiểu biết, tích cực tham gia hoạt động.
Rút kinh nghiệm: ..
*************
Thứ năm ngày 21 tháng 09 năm 2017
Tiết 1: Tiếng Việt
Bài 4B: TRÁI ĐẤT NÀY LÀ CỦA CHÚNG MÌNH
A. MỤC TIÊU:
SGK
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cả lớp
3. Kể chuyện Tiếng vĩ cần ở Mỹ Lai.
Hoạt động nhóm
4. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
C. Hoạt động ụng
Hoạt động với người thân
Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh
GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri
- Phản hồi/lắng nghe tích cực)
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: ..
****************
Tiết 2: Tiếng Anh
GV Chuyên
************
Tiết 3: Tiếng Việt
Bài 4C: CẢNH VẬT QUANH EM
A. MỤC TIÊU:
SGK
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động cá nhân
1. Trò chơi: Thi tìm nhanh từ ghép có hai tiếng mang nghĩa trái ngược nhau:
Hoạt động nhóm
2. Tìm từ trái nghĩa trong các thành ngữ tục ngữ sau và ghi vào bảng nhóm
Hoạt động cá nhân
3. Điền vào chỗ trống một từ trái nghĩa với từ in đậm:
Hoạt động cá nhân
4. Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào chỗ trống sau:
Hoạt động nhóm
5. Tìm và ghi lại các từ trái nghĩa nhau:
Hoạt động cặp đôi
6. a) Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vứa tìm được ở trên
Hoạt động cá nhân
Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh
GD: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng đến đời sống con người.
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: ..
***********
Tiết 4: Toán
Bài 12: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
A. MỤC TIÊU:
SGK
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động nhóm
1. Chơi trò chơi “Đố bạn nhớ lại”:
Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động cá nhân
1. Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3. Viết tiếp vào chỗ chấm dưới đây (theo mẫu):
Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm
C. Hoạt động ứng dụng
Hãy tìm hiểu và viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
GD: Lòng tự tin, tinh thần ham hiểu biết, tích cực tham gia hoạt động.
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: ....
***********************************
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Kĩ thuật
Bài 2: THÊU DẤU NHÂN. (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
- Biết cách thêu dấu nhân
- Thêu được mũi dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau, thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Mẩu thêu dấu nhân, vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- HS: Kim, chỉ màu, bàn căng, phấn vải, .....
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hướng dẫn HS thực hành:
- GV đi đến từng nhóm quan sát, uốn nắn những HS còn lúng túng.
- GV cho từng nhóm trưng bày sản phẩm.
2. Đánh giá sản phẩm:
- GV nêu y.c đánh giá
- Cử 3 HS đánh giá SP trưng bày
- GV nhận xét, đánh giá
3. Củng cố dặn dò:
- Hướng dẫn học ở nhà
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
***************
Tiết 2: GD lối sống
Bài 3: EM ĐẾN BƯU ĐIỆN
I. MỤC TIÊU (tiết 2)
HS đọc mục tiêu SGK
II. THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN
GV xem trước thông tin
III. PHƯƠNG TIỆN
IV. TIẾN TRÌNH
B. Hoạt động thực hành
1. Đóng vai giao dịch ở bưu điện
Hoạt động cặp đôi
2. Xử lí tình huống
Hoạt động nhóm
3. Tham quan bưu điện địa phương
C. Hoạt động ứng dụng
1. HS viết thư hỏi thăm các chú bộ đội Trường Sa và gửi thư tại hòm thư.
2. HS cùng người lớn tham gia các giao dịch tại bưu điện
3. HS đánh dấu vị trí bưu điện địa phương trên bản đồ cộng đồng.
Kết luận chung.
Đánh giá
1. Đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của bản thân em:
2. Tự đánh giá KN quản lí thời gian của em băng cách đánh dấu x vào ô phù hợp:
V. Phục lục
Bài hát: Bác đưa thư (SGK)
Báo cáo với thầy cô giáo những việc em đã làm
GV nhận xét tiết học
Dặn bài tiết sau
Rút kinh nghiệm: ............................................................................................
..
*************
Tiết 3: Tiếng Việt (Thực hành)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố, mở rộng cho HS những kiến thức đã học về chủ đề: Nhân dân.
- HS vận dụng những kiến thức đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài tập 1: Đặt câu với các từ:
a) Cần cù.
b) Tháo vát.
Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang, quai, nghề, phần, làm)
a) Tay làm hàm nhai, tay miệng trễ.
b) Có thì mới có ăn,
c) Không dưng ai dễ mang đến cho.
d) Lao động là.
g) Biết nhiều, giỏi một.
Bài tập 3: (HSNK)
Em hãy dùng một số từ ngữ đã học, viết một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu nói về một vấn đề do em tự chọn.
- GV đánh giá và nhận xét, tuyên dương bạn viết hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
Bài giải:
a) Bạn Nam rất chăm chỉ, cần cù trong học tập.
b) Trong mọi hoạt động, bạn Hà là người tháo vát, nhanh nhẹn.
Bài giải:
a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
b) Có làm thì mới có ăn,
c) Không dưng ai dễ mang phần đến cho.
d) Lao động là vẻ vang.
g) Biết nhiều nghề, giỏi một nghề.
- HS viết bài
- Một vài em đọc trước lớp.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm: ............................................................................................
..
*************
Thứ sáu ngày 22 tháng 09 năm 2017
Tiết 1: Thể dục
GV Chuyên
**************
Tiết 2: Tiếng Việt
Bài 4C: CẢNH VẬT QUANH EM
A. MỤC TIÊU:
SGK
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
B. Hoạt động thực hành
7. Viết bài văn tả cảnh (Kiểm tra).
C. Hoạt động ứng dụng
Hướng dẫn học ở nhà
Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh
GDMT_TN: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng đến đời sống con người.
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: ..
.
Tiết 3: Toán
Bài 13: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
A. MỤC TIÊU:
SGK
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động nhóm
1. Chơi trò chơi “Đố bạn nhớ lại”
Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động cá nhân
1. Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3. Giải bài toán sau:
Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm
C. Hoạt động ứng dụng
Làm bài tập ở nhà
GD: Lòng tự tin, tinh thần ham hiểu biết, tích cực tham gia hoạt động.
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: ..
**************
Tiết 4 SINH HOẠT LỚP
A. MỤC TIÊU:
- HS báo cáo kết quả học tập của tuần 3
- GV đưa ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới
- Phụ đạo HS còn chậm, giáo dục HS có ý thức trong học tập
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- CTHĐTQ giới thiệu nội dung sinh hoạt
- GV y.c các nhóm trưởng báo cáo về kết quả học tập của tổ mình
- Cho lớp phó học tập lên tổng hợp điểm thi đua
- Sau cùng mời lớp trưởng báo cáo chung về các mặt
- Sau khi nghe báo cáo, GV đưa ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới và nêu một số biện pháp khắc phục những mặt còn tồn tại
GV dặn HS về nhà tự học, tự rèn luyện thêm. Nhận xét tiết sinh hoạt
Tuyên dương tổ cá nhân đạt kết quả cao trong học tập
Nhắc nhở, động viên những HS chưa hoàn thành
*****************
GDATGT
Bài 4: NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
1- Kiến thức:
- HS biết được những khác nhau gây tai nạn giao thông
- HS xác định được những hành vi an toàn và không an toàn đối với người tham gia giao thông.
2- Kĩ năng: Biết cách phòng tránh tai nạn có thể xảy ra.
3- Thái độ:
- Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, có hành vi an toàn khi đi đường.
- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB để đảm bảo ATGT.
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt đông của trò
Giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
GV đọc mẫu tin TNGT.
GV kết luận
Hoạt động 2: Thử xác định nguyên nhân gây TNGT.
- Phát phiếu học tập cho hs.
- Nội dung tham khảo tài liệu.
GV kết luận (Ghi nhớ).
Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ.
Giáo viên nêu cách chơi.
- 2 HS
- Chạy ngược chiều nhau với tốc độ nhanh.
- Có tìn hiệu dừng lại.
- Ai thực hiện đúng, chính xác.
- Hoạt động 4: GV kết luận.
3- Củng cố dặn dò: Viết một bài tường thuật về một TNGT, vẽ tranh cổ động về ATGT.
Làm thế nào để xác định được con đường an toàn?
2 hs trả lời.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận nhóm.phân tích.
+ Hiện tượng?
+ Xãy ra vào thời gian nào?
+ Xảy ra ở đâu?
+ Hậu quả?
+ Nguyên nhân?
- Phát biểu trước lớp.
- Học sinh thảo luận và đánh dấu vào ô đúng.
- Nhóm nào xong trước được biểu dương.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Các nhóm tham gia trò chơi.
- Lớp nhân xét.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................
....................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Anh
GV Chuyên
******************
Tiết 4: Môn: Đại lí
Bài: 2 ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
(tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- SGK (trang 12)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động cơ bản:
6. Cho HS đọc và ghi vào vở.
B. Hoạt động thực hành:
Cho HS hoạt động nhóm đôi và báo cáo.
C. Hoạt động ứng dụng:
1. Cho HS hoạt động nhóm và báo cáo.
2. Cho HS Hoạt động nhóm và báo cáo.
Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm
GDMT-TN: - Yêu mến thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
***********
Tiết 3: GDNGLL
CHỦ ĐIỂM THÁNG: 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tuần: 4 TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
Củng cố khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt của thầy, cô giáo và gương học tốt của học sinh.
- Phấn khởi, tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường, lớp bằng việc phấn đấu học tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới.
2. Phương tiện dạy học:
Những truyền thống của Trường Tiểu học C xã Vĩnh Thanh.
3. Các hoạt động dạy-học:
a. Ổn định tổ chức:
b. Kiểm tra bài cũ:
- Bạn hãy hát bài hát có từ: "mái trường"
- Bạn hãy hát bài hát có từ: "cô giáo em"
c. Bài mới:
- Những truyền thống tốt đẹp của Trường Tiểu học C xã Vĩnh Thanh.
- Những tấm gương học tốt của trường, của lớp mà bạn mến phục.
- Bảo vệ và phát huy truyền thống của trường.
* Thi hiểu biết về truyền thống nhà trường.
Câu 1: Thành tích của trường ta trong những năm học qua là gì?
Câu 2: Năm học vừa qua lớp ta có bao nhiêu học sinh khá, giỏi?
Câu 3: Năm học vừa qua Có bao nhiêu học sinh trường ta đạt giải học sinh giỏi cấp huyện?
Câu 4: Có những bạn nào làm được việc tốt mà chúng ta cần học tập?
* Thi đố vui và văn nghệ (dành cho cổ động viên)
Người dẫn chương trình nêu từng câu đố vui hoặc yêu cầu văn nghệ, sau đó lần lượt mời các cổ động viên trả lời.
- Cổ động viên các tổ cùng tham gia.
4. Kết thúc hoạt động & rút kinh nghiệm:
- Trưởng ban giám khảo công bố kết quả thi giữa các đội.
- Mời giáo viên chủ nhiệm lên tuyên dương hoặc khen thưởng các đội được xếp hạng nhất, nhì.
- Nhận xét chung về tinh thần, ý thức và kết quả tham gia hoạt động của các tổ và thành viên trong lớp.
Rút kinh nghiệm:
***********
Duyệt tuần 4
Nội dung:
Phương pháp:
Hình thức:
Vĩnh Thanh, ngày tháng . năm 2017
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 4 Lop 5_12394345.docx