Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 4 (chi tiết)

I. MỤC TIÊU:

 - HS biết cách thêu dấu nhân.

 - Thêu được các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân, đường thêu có thể bị dúm.

 - Ghi chú: Hs nam có thể đính khuy, hs khéo có thể thêu được 8 mũi.

II. CHUẨN BỊ: Gv : Mẫu thêu dấu nhân, vải, kim khâu, kéo, khung thêu.

 Hs : Vải, kim, chỉ thêu, khung thêu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc41 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 4 (chi tiết), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số” .( bài tập 1) II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Gv gọi Hs làm bài tập 4 - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Giảng bài: - Giới thiệu vấn đề dẫn đến quan hệ tỉ lệ. - GV nêu vấn đề sgk , yêu cầu HS tự tìm kết quả điền vào bảng. + Em có nhận xét về số kg gạo ở mỗi bao với số bao gạo? - Giới thiệu bài toán và cách giải + Gọi HS đọc đề - phân tích và tìm ra cách giải "rút về đơn vị” + Tương tự : tìm cách giải "tìm tỉ số” + Thời gian để đắp xong nền nhà tăng lên thì số người cần có tăng lên hay giảm đi? + Thời gian gấp lên mấy lần? - Gv nhận xét c. Thực hành: - Bài 1: Gọi Hs đọc bài – phân tích đề. + Gv yêu cầu Hs làm nháp – giải bằng cách “rút về đơn vị” + GV nhận xét . 3. Củng cố –dặn dò: - Chuẩn bị : Luyên tập. Xem trước các kiến thức cần ôn tập. - 1HS làm – nhận xét Đáp số :180.000(đ) - HS: 20 bao, 10 bao, 5 bao - HS: Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần - HS đọc - tóm tắt - HS làm nháp - 1Hs làm bảng - giảm đi - HS 4:2 = 2 lần - HS trình bày cách giải tiếp - 2 HS đọc - tóm tắt 7 ngày : 10 người 5 ngày:.người? - HS làm nháp - 1 Hs giải Đáp số :14 người - HS lắng nghe để thực hiện. Tiết 2: Kể chuyện TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I. MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh hs kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn , rõ các chi tiết trong câu chuyện . - Hiểu ý nghĩa :ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: Tranh, viết sẵn tên người trong truyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia: việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Gv giới thiệu . b. Giảng bài. * Hoạt động 1: Giáo viên kể lần 1 - Đính lên bảng tên các nhân vật trong truyện - GV kể lần 2 theo tranh, giải nghĩa từ khó. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. - Yêu cầu 1. - HS trình bày lời thuyết minh cho mỗi tranh. - Yêu cầu Hs kể chuyện theo nhóm. - Nhận xét. - Gọi 2 Hs kể toàn bộ câu chuyện - Thi kể trước lớp – Nhận xét . ® Bình chọn bạn kể chuyện hay + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu ý nghĩa câu chuyện – liên hệ giáo dục. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS kể - nhận xét. - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Hs quan sát tranh lắng nghe. - HS đọc yêu cầu SGK. Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. - HS trình bày nối tiếp. - Kể theo nhóm 5 - HS kể theo nhóm. - HS tự đặt câu hỏi cho bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện . - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - 2 HS kể - Nhận xét. - 2HS thi kể- nhận xét. - HS nêu - Nhận xét. - Ý nghĩa. - Hs tiếp nối nhau nêu. - Hs lắng nghe thực hiện Tiết 3,4 Tiếng Anh (đ/c Hạnh) Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Thể dục (đ/c Huyền) Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” . Làm bài tập1,2. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. KT Bài cũ : Gọi hs làm bài tập 2. - Gv nhận xét . 2. Bài mới A. Giới thiệu bài : Gv giới thiệu . b. Giảng bài : Bài 1: HS đọc yêu cầu, phân tích đề . + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS nêu cách giải tìm tỉ số. - Nhận xét. Bài 2: Gọi Hs đọc đề. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm số tiền thu nhập bình quân hằng tháng 1 người bị giảm đi bao nhiêu trước hết ta phải tìm gì? - Gv nhận xét. - Gv liên hệ giaos dục dân số. 3. Củng cố –dặn dò. - Hs nhắc lại kiến thức vừa luyện. - Về nhà ôn lại - Chuẩn bị: Luyện tập chung. Xem trước các bài tập. - 1 Hs làm – nx - Hs lắng nghe. - 2 Hs đọc –tóm tắt 3000 đồng / 1 quyển :25 quyển 1500 đồng / 1 quyển: ..quyển? - Hs làm nháp – gọi 1 hs lên bảng làm. Đáp số: 50 quyển vở. - 2 Hs đọc –tóm tắt 3 người :800000 đ/ng/tháng 4 người : đồng /ng/tháng - Tìm số tiền thu nhập bình quân hằng tháng (bị giảm đi bao nhiêu ) khi có thêm 1 người. - Trình bày - Nhận xét : 800000 x 3 = 2400000 (đồng) 2400000 : 4 = 600000 (đồng) - Hs nêu. - Hs lắng nghe. Tiết 3: Tập đọc BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU: - Bước đầu đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui , tự hào - Hiểu nội dung : Mọi người hãy sống vì hòa bình chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất.(trả lời được các câu hỏi sgk, học thuộc 1-2 khổ thơ ) - HS năng khiếu học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT Bài cũ: 2 HS đọc bài: những con sếu bằng giấy - Nêu nội dung của bài. Ÿ Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Giảng bài: HĐ1: Luyện đọc. - Gọi 1 hs đọc toàn bài. - Gv phân đoạn: 3 đoạn. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp. + Lần 1: Luyện phát âm. + Lần 2: kết hợp nêu chú giải . - Học sinh đọc theo nhóm. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. HDD2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc bài. + Hình ảnh trái đất có gì đẹp? - Gv giảng tranh. + Hải âu: là loài chim lớn, cánh dài và hẹp. - Ý 1 :Giới thiệu hình ảnh trái đất đẹp. + Em hiểu 2 câu thơ cuối khổ thơ 2 nói gì? - Ý 2: Trẻ em dù khác màu da nhưng đều bình đẳng, đáng quý. + Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? - Ý3: Chỉ có hoà bình mới đem lại sự bình yên cho trái đất. + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - - Nội dung: Ghi bảng. HDD3: Đọc diễn cảm - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp . Gv treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc . + Nêu từ ngữ cần nhấn giọng ? - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm. - Hs đọc thuộc lòng. - Thi đọc thuộc lòng diễn cảm. - nhận xét. - 2 HS năng khiếu thi đọc thuộc cả bài và đọc diễn cảm. 3. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ giáo dục HS đoàn kết. - HS hát: “Trái đất này là của chúng em” - Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc” – đọc và trả lời câu hỏi sgk. - HS đọc bài- trả lời - Nhận xét. - Hs lắng nghe. - 1 hs đọc lớp đọc thầm. - 3 học sinh đọc. - Học sinh nêu chú giải sgk . - Đọc nhóm đôi. - Học sinh đọc. - Hs lắng nghe. - Học sinh đọc thầm. - Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa giữa bầu trời xanh. - Mỗi loài hoa dù có khác , có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm. .. - Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. - HS tiếp nối nhau nêu . - 3 học sinh đọc - HS nêu. - 3 học sinh – hs khác nhận xét. - Hs luyện đọc nhẩm thuộc lòng . - 2 Hs đọc - 2 học sinh thi đọc - nhận xét. - Cả lớp cùng hát . - Hs lắng nghe để thực hiện. Tiết 4: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý cho tả ngôi trường có đủ ba phần : Mở bài , thân bài, kết bài .biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường . - Dựa vâo dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh sắp xếp các chi tiết hợp lí. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ - Hs: Những ghi chép của học sinh đã có khi quan sát trường học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài chuẩn bị của HS. Ÿ Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Giảng bài. Ÿ Bài 1: Gọi Hs đọc yêu cầu - Giáo viên yêu cầu Hs lập dàn ý chi tiết. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh. - Gv nhận xét, bổ sung. - Tuyên dương những Hs có dàn ý tốt. Ÿ Bài 2: Gọi Hs đọc yêu cầu: - Nên chọn viết phần thân bài (thân bài có chia thành từng phần nhỏ) - Giáo viên gợi ý học sinh chọn: + Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, những sáng chào cờ, giờ ra chơi, tập thể dục giữa giờ. + Viết đoạn văn tả các tòa nhà và phòng học. - Đánh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, không sáo rỗng, có ý riêng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Về nhà viết bài tập 2 vào vở. - Chuẩn bị tiết kiểm tra viết. - Hs đem bài cũ để GV kiểm tra. - Hs lắng nghe. - 1 học sinh đọc - Học sinh trình bày những điều em đã quan sát được - Học sinh làm việc cá nhân - 3 Hs làm ở bảng phụ.- trình bày – nhận xét - bổ sung - 1 Hs đọc. - 2 học sinh nêu phần mà em chọn ở thân bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh - Học sinh làm vào nháp - Học sinh lần lượt đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét - 2 hs nhắc lại . - Hs lắng nghe. Tiết 5: Địa lí SÔNG NGÒI I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam ( mạng lưới dày đặc, lượng nước thay đổi theo mùa...) - Xác lập được mối quan hệ đl đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi - chỉ được vị trí của một số con sông ( Hồng, Thái bình , Tiền ,Hậu ,Đồng Nai...) trên bản đồ (lược đồ) . + HS năng khiếu: giải thích đc vì sao sông ở Mt ngắn và dốc. + Biết những ảnh hưởng do nước sông lên xuống theo mùa... II. CHUẨN BỊ: Hình sgk phóng to. Bản đồ tự nhiên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . KT Bài cũ: - Trình bày đặc điểm khí hậu nước ta? Ÿ Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : “Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Tiết địa lý hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.” b. Giảng bài * HĐ1: Sông ngòi nước ta dày đặc, có nhiều phù sa. + Bước 1: Phát phiếu học tập + Nước ta có nhiều hay ít sông? + Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vị trí một số con sông ở Việt Nam? Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào? - HSNK: Vì sao sông miền Trung thường ngắn và dốc? + Bước 2: Trình bày Ÿ Chốt ý: Sông ngòi nước ta dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước * HĐ 2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. - Chia nhóm 4. + Nước sông lên xuống theo mùa có những ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta - GV nhận xét – bổ sung . Liên hệ sông ở địa phương. * HĐ3: Sông ngòi nước ta có nhiều phù sa. Vai trò của sông ngòi. + Sông ngòi có vai trò gì ? - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: + Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng. + Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình và Trị An. + Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì ? Bài học : (sgk) 3. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ: Sông ở địa phương em, bẩn hay sạch ? Tại sao? Vào mùa lũ lụt sông có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của nhân dân? - Học sinh trả lời –nx - Hs lắng nghe. - HS đọc sgk, lược đồ, trả lời: - Nhiều sông - Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà ... - Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai - Miền Trung có sông nhiều nhưng phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc lớn hơn cả là sông Cả, sông Mã... - Vì vị trí miền Trung hẹp, núi gần biển. - Học sinh trình bày - Chỉ trên bàn đồ tự nhiên Việt Nam các con sông chính. - HS các nhóm tiến hành thảo luận. Các nhóm trình bày - HS nhận xét. - ảnh hưởng đến giao thông trên sông, tới nhà máy thuỷ điện ,đe doạ mùa màng. - Tạo nên nhiều đồng bằng lớn, cung cấp nước cho đồng ruộng và là đường giao thông quan trọng. - Một số học sinh chỉ trên bản đồ. - HS khác nhận xét bổ sung. - HS đọc - HS tiếp nối nhau nêu. - Hs lắng nghe thực hiện. Tiết 6: Giáo dục kĩ năng sống HOÀN THÀNH XUẤT SẮC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO ( tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Thấy được tầm quan trọng của việc hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Tạo được thói quen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. II. CHUẨN BỊ: Sách Thực hành Kĩ năng sống - lớp 5. NXB Giáo dục VN. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra: - Sắp xếp công việc thế nào cho hợp lí? - GV nhận xét, 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài : Hoàn thành xuât sắc nhiệm vụ được giao b. Nội dung: + HĐ1: Chuẩn bị tâm thế: Cả lớp. Câu chuyện: Hiếu xuất sắc. + HĐ2: Trải nghiệm. +Bài tập 1: Thảo luận. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu thảo luận nhóm 4. - Trình bày ý kiến. - GV chốt nội dung. + Bài tập 2: Cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu làm bài cá nhân. - Trình bày ý kiến. - GV chốt nội dung bài tập 2. + Bài tập 3: Cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu làm việc cá nhân. - Trình bày ý kiến. 4. Củng cố- dặn dò: Nêu bài học - Thực hiện việc tổ chức, sắp xếp công việc hợp lý hàng ngày. - Hát - HS trình bày – Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhắc lại đầu bài. - 1HS đọc câu chuyện. - Lớp đọc thầm. - HS đọc yêu cầu bài tập1. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS làm bài. - Đại diện vài HS trả lời . - HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Làm việc cá nhân. - HS nêu bài viết của mình. - 2 hS nhắc lại. Tiết 7: Tiếng việt ( ôn ) CHÍNH TẢ: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng, trình bày đẹp đoạn 3 bài "Những con sếu bằng giấy". - Luyện tập về mô hình cấu tạo của vần, hiểu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ , nội dung bài tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS' 3. Hướng dẫn HS luyện tập : a. Giới thiệu nội dung luyện tập: b. Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc bài viết lần 1 - GV cho HS luyện viết một số từ hay viết sai. - GV đọc bài viết lần 2 - GV đọc cho HS viết bài - GV đọc lại toàn bài, HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. c. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Chép vần của từng tiếng vào ô trống thích hợp: - GV chia lớp thành 6 nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng * Bài 2(Học sinh năng khiếu): Hãy nêu quy tắc ghi dấu thanh cho các tiếng: nhiều, chiếc, mía, miệng, tiếng, biệt.. 4. Củng cố - Dặn dò : Nhận xét, tuyên dương các em có ý thức học tập tốt. - Về nhà viết lại các từ viết sai chính tả . - Cả lớp hát - HS lắng nghe - Tiếng phiên âm nước ngoài: Hi - rô - si - ma ; Xa - xa- cô ; Xa - xa - ki - lặng lẽ: l + ăng + thanh nặng ; l + e + thanh ngã - thoát nạn: n + an + thanh nặng - truyền thuyết: tr + uyên + thanh huyền Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối tiến iê n quyết u yê t nguyệt u yê t liệng iê ng mía ia nghĩa ia Đáp án: ở các tiếng có ia (tiếng không có âm cuối), dấu thanh đặt ở chữ cái thứ nhất của âm chính: chữ i . ở các tiếng có iê (tiếng có âm cuối), dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính : chữ ê . - Cả lớp nhận xét Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2018 Tiết 1:Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”. Làm được các bài tập1 ,2 ,3 . II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ , Hs: sgk, nháp III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Hs làm bài tập 3 (sgk) - Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề. b. Giảng bài: Bài 1: Gọi Hs đọc đề + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán gì? -Yêu cầu Hs làm nháp. - Nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc đề - Yêu cầu Hs tóm tắt - phân tích đề. - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. + Muốn tính chu vi ta phải tìm gì? + 1 HS làm bảng phụ Bài 3 : Gọi HS đọc đề + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu Hs làm vở. - Chấm bài – Nhận xét. - Gọi 2 Hs nêu 2 cách giải khác nhau. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại các dạng toán vừa ôn. - 1 học sinh làm - lớp làm nháp. - Lớp nhận xét - HS lắng nghe. - 2 Hs đọc – tóm tắt. - Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. - Hs làm - 1 Hs lên bảng giải. Đáp số : 8 hs nam, 20 hs nữ. - 2 hs đọc đề. - Chiều dài cộng chiều rộng nhân 2. - Tìm chiều dài ,chiều rộng . - Các nhóm trình bày - Nhận xét. Đáp số: 90 m - 2 hs đọc – tóm tắt 100km : 12l xăng 50 km :l xăng? - Hs làm vở - 1 Hs lên bảng làm – nx. Đáp số :6 (l) - Hs lắng nghe.  Tiết 2: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập 1, 2(3 trong số 4 câu) , bt3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của bài tập 4(chon 2 hoặc 3 trong 4 ý: a,b,c,d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở bài tập 4 ;bài tập 5. * HS năng khiếu thuộc 4 thành ngữ tục ngữ ở BT 1, làm toàn bộ bài tập 4 . II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ . HS: Từ điển. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT Bài cũ: + Thế nào là từ trái nghĩa? Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng trong câu? - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Giảng bài. Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch dưới các từ trái nghĩa có trong bài - Gọi Hs đọc lại các câu thành ngữ trên. - Giáo viên chốt lại. Bài 2: 2 học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên chốt lại . Bài 3: Gọi Hs đọc yêu cầu của đề. - Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ. Giáo viên nhận xét - tuyên dương. Bài 4: Gọi Hs đọc yêu cầu của đề. - GV gợi ý: Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau sẽ tạo ra những cặp đối xứng rất đẹp. - Gv lấy ví dụ - Yêu cầu HS làm nhóm 4. - Gv nhận xét – bổ sung. - Hs năng khiếu làm cả 4 câu. Bài 5: Gọi Hs đọc yêu cầu của đề - Lưu ý hình thức, nội dung của câu. - GV nhận xét. Giáo viên chốt lại. 3. Củng cố - dặn dò: - Hs nhắc lại thế nào là từ trái nghĩa? - Về nhà ôn lại bài,làm lại bài tập 4. - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Hòa bình . - Hs trả lời - Nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - ít – nhiều , chìm –nổi, nắng –mưa, trẻ-già. - Cả lớp nhận xét . - Cả lớp đọc thầm. - HS trả lời nhanh: lớn, già, dưới, sống. - Cả lớp nhận xét. - 2 Học sinh đọc. - Học sinh thảo luận nhóm đôi –trình bày – nhận xét: nhỏ, vụng, khuya. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc. - Hs làm vào bảng phụ – trình bày - Nhận xét. - Tả hình dáng: cao /thấp, cao /lùn. - Tả hành động: khóc/cười. - Học sinh làm bài vào vở.- 1 Hs lên bảng làm. - Học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu vừa đặt. - Cả lớp nhận xét - 2 hs nhắc lại. - Hs lắng nghe . Tiết 3: Tập làm văn TẢ CẢNH ( bài viết ) I. MỤC TIÊU - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần( mở bài, thân bài, kết bài) , thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu , bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề. b. Giảng bài - Gv ghi đề lên bảng (3 đề sgk ) - Gọi Hs đọc đề. - Nêu yêu cầu - phân tích từng đề. - Gv gạch chân những từ quan trọng - Gv yêu cầu Hs chọn 1 trong 3 đề trên làm vào vở. - Hướng dẫn HS trước khi làm bài: Đọc kĩ đề , các phần phải rõ ràng ,viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ, dùng từ chính xác, sinh động. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. -1 hs nêu – nhận xét. - Hs lắng nghe. - 3 hs đọc - Hs nêu - nhận xét. - Hs nêu đề mình chọn . - Hs làm vào vở. - Hs lắng nghe thực hiện.  Tiết 4: Sinh hoạt lớp SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - Đánh giá các hoạt động tuần 4 phổ biến các hoạt động tuần5. - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục và phát huy những thành tích đạt được. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 5. - Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Sinh hoạt cuối tuần. * Giới thiệu : GV giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần. * Đánh giá hoạt động tuần qua. - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . - Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . - Tuyên dương : .................................. - Nhắc nhở: ........................................... * Phổ biến kế hoạch tuần 5. - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : - Về học tập : Tiếp tục thi đua học tập tốt - Về lao động : Vệ sinh lớp học khuôn viên sạch sẽ . - Về các phong trào khác theo kế hoạch của liên đội 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Cả lớp hát 1 bài. - Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. - Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo các hoạt động của tổ mình . - Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua -Hs lắng nghe. - Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. - Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tuần học sau. Tiết 5: Tiết đọc thư viện MỞ RỘNG VỀ VỐN TỪ ĐỒNG NGHĨA - TRÁI NGHĨA, HỌC CÁCH TRA CỨU TỪ ĐIỄN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Giúp các em mở rộng vốn từ ngữ về từ đồng nghĩa – trái nghĩa. - Được làm quen với cách tra từ điễn ngôn ngữ. Giúp các em thành thạo trong việc sử dụng các loại từ điển, hiểu r cch trình by sắp xếp trong từ điển. 2. Kĩ năng: Nhận biết thêm được nhiều từ đồng nghĩa – trái nghĩa. Biết cách tra từ điễn để hiểu rõ nghĩa các từ. 3. Thái độ: Ham thích tìm hiểu. Có thói quen đọc sách và tra từ điễn . II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên & cán bộ thư viện chuẩn bị: Xếp bàn theo nhóm học sinh, danh mục sách từ điễn. - Học sinh : Xem lại các bài luyện từ & câu .Giấy bút III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Trước khi đọc: 5 phút - Nêu nội quy trong và ngoài thư viện. 1. Khởi động: Hát bài reo vang bình minh. - Hướng dẫn trao đổi qua bài hát * Trong bài hát từ “bình minh “ trái nghĩa với từ nào ? “ca” đồng nghia với từ nào? 2. Giới thiệu bài : Để biết nhiều hơn về từ & nghĩa của nhiều từ thuộc nhóm từ trên ta cùng tìm hiểu qua bài : Từ đồng nghĩa – trái nghĩa. Học cách tra từ điễn. II- Trong khi đọc( 18’) Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về đồng nghĩa – trái nghĩa Mục tiêu: Nhớ được nhiều từ đồng nghĩa – từ trái nghĩa . - Giới thiệu trò chơi” Ai nhanh hơn “ - Nhớ & ghi lại từ đồng nghĩa & trái nghĩa theo thời gian qui định - Hướng dẫn nhận xét - Nhận xét chung Hoạt động 2: Tra từ điễn Mục tiêu: Biết cách tra từ điễn & nêu được nghĩa của từ. - Phát cho mỗi nhóm nhận 1 quyển từ điển - Định hướng giúp hiểu cách trình bày trong quyễn từ điễn : * Các âm làm từ khóa * Thứ tự các âm làm từ khóa * Xét về nghĩa - Hướng dẫn mẫu : Chọn 1 từ đến từng nhóm giúp các em tra cứu ( chú ý ghi lại tên từ điển & trang tra cứu được ) - Nêu yêu cầu thực hành : Chọn những từ vừa nêu ở hoạt động 1 chưa rõ nghĩa để tra nghĩa theo thời gian qui định . - Hết thời gian cho trình bày - Nếu có từ có nghi ngờ cho nhóm khác tra lại kiểm tra - Cho các em ghi vào sổ tay các từ mới chưa hiểu nghĩa III_ Sau k hi đọc ( 7’) 1-Trò chơi - Yêu cầu nhớ lại nêu về các từ đồng nghĩa – trái nghĩa vừa nhận ra - Yêu cầu thực hành tra nhanh một số từ như: Tự do, nô lệ.vv - Đặt câu theo những từ đã được nêu lên 2- dặn dò: Tìm nhiều từ đồng nghĩa – trái nghĩa để học tốt tiết luyện từ & câu tới - Tra cứu từ điển các từ tìm được. - 2 HS trình bày. - Cả lớp hát, vỗ tay - Bình minh trái nghĩa . . . - ca đồng nghĩa hát, . . . - Nhóm 1,3,5:Thảo luận về từ đồng nghĩa - Nhóm 2,4,6: Thảo luận về từ trái nghĩa - Các nhóm thảo luận - Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm - Trình bày kết quả thảo luận . - Các nhóm cùng nhận xét *Hoạt động 2: Tra từ điễn * Thảo luận nhóm: ( cử thư kí ghi chép kết quả vào bảng nhóm) - Các âm được in đậm ghi ở bìa hoặc giữa cho biết tất cả các từ có âm đầu trùng xếp phía dưới - Theo thứ tự bảng chữ cái Tiếng Việt - Nghĩa đặt sau dấu hai chấm của từ - Tiến hành tra cứu ghi kết nghĩa của từ vào phiếu học tập - Trình bày kết quả tra cứu của nhóm trước lớp - Các em nêu lại - Thảo luận nhóm tra nhanh từ giáo viên yêu cầu. Đặt câu. - Trình bày, nhận xét lẫn nhau Tiết 6,7: Tin học (đ/c Thủy) Tiết 4: Tiếng việt ÔN TẬP: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU : - Từ kết quả quan sát ngôi nhà em đang ở, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi nhà đang ở của gia đình em. - HS viết được 1 đoạn văn văn tả cảnh ngôi nhà em đang ở. II. CHUẨN BỊ : a. GV: Bảng phụ b. HS : Kết quả quan sát ngôi nhà em đang ở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. HD HS luyện tập : a. Giới thiệu bài. b. Luyện tập - thựchành: Đề bài: Tả ngôi nhà em đang ở cùng với những người thân. - Hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi nhà Cho HS trình bày dàn ý - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh - Yêu cầu HS dựa vào dàn bài vừa lập để viết đoạn văn tả ngôi nhà đang ở của gia đình em ( HS năng khiếu có thể hoàn thành cả bài.). - GV gọi 1,2 em đọc bài, nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau. - Cả lớp hát - HS trình bày kết quả quan sát ngôi nhà của gia đình em - HS đọc đề bài - HS phân tích đề bài - HS lập dàn ý vào vở luyện, dưới sự hướng dẫn của GV Ví dụ: * Mở bài: Giới thiệu bao quát về ngôi nhà - Ngôi nhà ở địa điểm nào? Nơi đó có đặc điểm gì dễ nhận ra(hoặc có điểm gì th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 4 Lop 51819_12440754.doc