BÀI 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH
TAI NẠN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
- HS giải thớch so sỏnh điều kiện con đường an toàn và khụng an toàn.
- Biết lựa chọn căn cứ mức độ an toàn của con đường để đảm bảo trờn đường đến trường.
- Cú ý thức và thúi quen chỉ đi con đường an toàn dự cú phải vũng xa.
II. Đồ dùng:
Tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy học:
26 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS phát biểu.
Lớn hơn ki-lô- gam
Ki- lô - gam
Bé hơn ki- lô- gam
Tấn
Tạ
Y
kg
hg
dag
g
1tấn
=10 tạ
1tạ=
10 Y
=
1Y
=10kg
=tạ
1kg
= 10g
=y
1hg
=10dag
=kg
1dag
=10g
=hg
1g=
dag
- Nhận xét: Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau.
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằngđơn vị bé.
- Đọc đề bài
- 4 HS nối tiếp lên bảng làm bài.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 18 yến=180 kg; 200 tạ = 20.000kg
35 tấn =35.000kg.
b. 430kg = 43yến; 2500kg = 25tạ;
16 000kg =16 tấn.
c. 2kg326g = 2326g; 6kg3g = 6003g
d. 4008g = 4kg 8g; 9050kg = 9 tấn 50kg.
- Nêu yêu cầu bài.
- Làm bài theo nhóm trong phiếu.
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Bài giải:
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là.
300 x 2 = 600 ( kg ).
Hai ngày đầu cửa hàng bán được là:
300 + 600 = 900 ( kg ).
1 tấn = 1000 kg.
Ngày thứ ba cửa hàng bán được là:
1000 - 900 = 100 ( kg ).
Đáp số: 100 kg.
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
2kg 50g < 2500g;
6090kg > 6tấn 8kg
13kg 85g <13kg 805 g;
tấn = 250 kg
- Nghe , thực hiện
- Nghe
TIẾT 3: CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu.
- Nghe - viết đúng chính tả không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
+Tìm được các tiếng có chứa uô , ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có uô, ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ.
- Rèn kĩ năng viết cho HS, trình bày đẹp sạch sẽ, viết đúng mẫu chữ quy định
- HS có ý thức tự học
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học.
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KĐ (3’)
B. Bài mới
1. GTB (1’)
2. Hướng dẫn HS nghe- viết:
(21’)
a. Chuẩn bị
b. Viết bài
c. NX bài
2. Bài tập (13’)
Bài 2
VNEN
Bài 3.*
C. Củng cố-
Dặn dò: (2')
Cho hs hát bài Ở trường cô dạy em thế
- Ghi đầu bài
- Hướng dẫn viết bài
- Đọc bài chính tả.
+ Dáng vẻ của anh A-lếch-xây
có gì đặc biệt ?
- Từ khó: buồng, tham quan,
khoẻ, khuôn mặt, giản dị.
- Đọc từ ngữ yêu cầu hs viết,
nhận xét, sửa sai.
- Hướng dẫn cách trình bày
bài.
- Đọc bài cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi
- Thu bài
Nhận xét. chữa lỗi chính tả
- Giao nhiệm vụ
- Em có nhận xét gì về cách
đánh dấu thanh trong mỗi tiếng ?
- Quan sát giúp đỡ
- NX, bổ sung
- Nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu làm bài CN.
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung bài
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau
- Ban văn nghệ điều khiển
- Theo dõi
- Người cao lớn. . .mái tóc vàng óng . . .thân hình chắc khỏe . . .
- 1 số HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
- Theo dõi
- Nghe- viết bài trong vở.
“Qua khung cửa kính buồng lái giản dị thân mật”.
- Nghe, soát bài
- Chữa lỗi chính tả
B1: Làm việc cá nhân
B2: Trao đổi với bạn
B3: Chia sẻ trong nhóm
B4: Đại diện nhóm báo cáo
- uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
- ua: của, múa.
ua: dấu thanh đặt ở chữ cái đầu u.
uô: dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai ô.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- 1số HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- Muôn người như một
- Chậm như rùa
- Ngang như cua
- Cày sâu cuốc bẫm.
- 1 HS nêu.
- Nghe.
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu:
- HS hiểu nghĩa từ hoà bình, tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình. Viết được đoạn văn ngắn miêu tả cuộc sống thanh bình của một làng quê hoặc thành phố.
- Tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình. Viết được đoạn văn ngắn miêu tả cuộc sống thanh bình của một làng quê hoặc thành phố
- HS có ý thức tự học, yêu mến hoà bình
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KĐ (3’)
B. Bài mới
1. GTB (1’)
2. HD làm bài tập: (34’)
Bài 1
Bài 2
Bài 3
C. Củng cố
Dặn dò (2’)
- Yêu cầu tìm và đặt câu với
một cặp từ trái nghĩa.
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Giảng nghĩa ý a;c.
- Giao nhiệm vụ
- Quan sát, giúp đỡ
- Nhận xét tuyên dương
- Gọi HS đọc yêu cầu của
bài tập.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 3
Làm bài trong phiếu.
- Nhận xét
- BHT nêu câu hỏi củng cố bài, chia sẻ nội dung bài họ
- HD chuẩn bị bài sau.
- Lên bảng làm bài
- Theo dõi
- Đọc bài
- Làm bài - trình bày
- 1 số HS trả lời miệng.
- Nghĩa của từ hoà bình là:
b. Trạng thái không có chiến tranh.
- Trạng thái bình thản: chỉ trạng thái tinh thần của con người, không dùng để nói về tình hình đất nước.
- Trạng thái hiền hoà, yên ả:
Trạng thái của cảnh vật (yên ả), hiền hoà là trạng thái của cảnh vật.
B1: Làm việc cá nhân
B2: Trao đổi với bạn
B3: Chia sẻ trong nhóm
B4: Đại diện nhóm báo cáo
- Đồng nghĩa với hoà bình là: Thanh bình, thái bình, bình yên.
- Bình yên: Ai cũng mong muốn được sống trong cảnh thanh bình
- Thanh bình: Yên vui trong cảnh hoà bình..
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Làm bài theo nhóm.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Ví dụ:
Cảnh chiều nơi làng quê thật là thanh bình. Mặt trời tròn, to v. . . và tiếng ai đó ngân lên một câu hát dân ca.
- Nghe, thực hiện
BUỔI CHIỀU:
TIẾT 1: HĐNGLL
PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG
TỐT ĐẸP CỦA NHÀ TRƯỜNG
I/ Mục tiêu:
+ Giúp Hs nắm và tìm hiểu ôn lại và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
+ Học sinh biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của nhà trường. Biết tên thầy (cô) giáo chủ nhiệm lớp, thầy ( cô ) trong BGH nhà trường , anh ( chị ) tổng phụ trách
+ GD HS biết tự hào về truyền thống tốt đep của nhà trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy - học:
TG- ND
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. KTBC 3’
B. Bài mới (32’)
1. GT bài
2. Ôn lại truyền thống nhà trường
3. Thảo luận
4. Trò chơi
*THTTHCM
6.Củngcố-D2 (3’)
- BVN cho lớp khởi động
- GT bài ghi đầu bài
- Khởi động : bắt giọng cho học sinh hát 1 bài .
Cho học sinh ôn lại truyền thống nhà trường
- Thảo luận trả lời CH:
- Cô chủ nhiệm lớp em tên là gì ?
- Hiện nay ai là hiệu trưởng nhà trường ?
- Hiệu phó của trường là ai?
- Ai là tổng phụ trách đội của trường ?
- Nhà trường luôn PĐPT tình nghĩa được thầy cô giáo và các em Hs hưởng ứng nhiệt tình, em hãy cho biết đó là PT nào?
- Em có tham gia PT đó không ?
Giúp đỡ những gì ?
- Tổ chức cho Hs tham gia trò chơi “ Bắn tên” ôn lại nội dung bài
- Bác Hồ đã dạy các em thiếu nhi điều gì?
- GV nhận xét tuyên dương
- Nhận xét giờ học
- Hát
- Nghe
- Hs cả lớp hát bài hát “Em yêu trường em”
- Trường TH Giáp Trung nằm trên địa bàn của xã Giáp Trung cách trung tâm huyện Bắc Mê 9 km là nơi đào tạo biết bao thế hệ nhân tài cho huyện nhà và cũng là trường đi đầu trong toàn huyện, hàng năm trường có nhiều thầy cô giáo đạt GV giỏi cấp huyện. Nhiều Hs đạt Hs giỏi cấp huyện, nhiều năm liền trường đạt danh hiệu là trường tiên tiến xuất sắc.
- Quyên góp ủng hộ Hs nghèo, PT áo lụa tặng bà , giúp đỡ GĐ thương binh LS
- Hs trả lời
- Hs tham gia chơi
- Thi giữa các tổ
- Bình chọn đội thắng cuộc
- Siêng năng, cần cù, chịu khó, chăm học...
- Nghe
TIẾT 2: ATGT:
BÀI 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH
TAI NẠN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
- HS giải thớch so sỏnh điều kiện con đường an toàn và khụng an toàn.
- Biết lựa chọn căn cứ mức độ an toàn của con đường để đảm bảo trờn đường đến trường.
- Cú ý thức và thúi quen chỉ đi con đường an toàn dự cú phải vũng xa.
II. Đồ dùng:
Tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. K. Đ : 3/
B. Bài mới: 30'/
1. GTB:
HĐ1: Tìm hiểu con đường từ nhà đến trường
HĐ2: Xác định đường đi an toàn từ nhà đến trường
D:C2- D2:2/
- BVN cho lớp khởi động
GT ghi tên bài
Ghi bảng tiêu mục 1
Cung cấp thông tin
YCHS đọc mục 1 SGK
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
Giao phiếu và YC thảo luận
Đường phố có những điều kiện đảm bảo an toàn
YC đại điện các nhóm trình bày
NX biểu dương nhóm trả lời đúng
Ghi bảng tiêu mục 2
YCHS quan sát SGK
Nêu câu hỏi YCHS trả lời
Thế nào là đường chưa đủ điều kiện an toàn?
NX - bổ sung
Cung cấp thông tin
Ghi bảng tiêu mục 3
YCHS quan sát SGK - thảo luận cặp đôi
NX
Gợi ý HS rút ra ghi nhớ
NX - ghi bảng
+ Gọi HS đọc ghi nhớ
- BHT lên chia sẻ cuối bài
- Nhắc lại ND bài
- YCHS thực hiện luật giao thông khi ra đường
- HS hát
Lắng nghe
Lắng nghe
Đọc mục 1 SGK
Thảo luận nhóm
Đường trải nhựa hoặc đường bê tông
Đường rộng có nhiều làn xe có rải phân cách
Đường có đèn tín hiệu giao thông
Đường có ít đường giao nhau
Với đường nhỏ
Đường có vỉa hè rộng.
Đại diện các nhóm trình bày
NX chéo
Quan sát SGK
Đường dốc không bằng phẳng
Đường hẹp không có vỉa hè
Đường hai chiều lòng hẹp
NX
Lắng nghe
Quan sát mô hình SGK - thảo luận cặp đôi
Trình bày
Đi theo vỉa hè hoặc đi bộ qua đường
- 2,3 HS phát biểu
- Thực hiện
- HS đọc ghi nhớ
- Nghe - thực hiện
Ngày soạn: 23/9/2018
Ngày giảng: Thứ tư ngày 26/9/2018
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
+ Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
+ Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
- HS có tính cẩn thận chính xác khi làm toán
II. Đồ dùng dạy học
Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy - học:
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KĐ (3’)
B. Bài mới
1. GTB (1’)
2. HD làm bài tập: (34’)
Bài 1
Bài 3
Ven
*Bài 2
*Bài 4
C. Củng cố-
Dặn dò (2’)
- Trò chơi Ai nhanh hơn
VD: 2kg = ...g, 3km = ...m,
Ai trả lời nhanh nhất là chiến thắng.
- Ghi đầu bài.
- Gọi HS nêu đề bài
- Hướng dẫn bài yêu cầu làm
bài CN.
- Chữa bài
- Theo dõi giúp đỡ
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn bài gọi lên bảng
làm bài.
- Chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Hướng dẫn bài gọi lên bảng làm bài.
- Chữa bài
- BHT nêu câu hỏi củng cố nội dung bài
- Hướng chia sẻ bài học với người thân.
Ban học tập điều khiển
Nghe
- Nêu yêu cầu bài
- 1 HS lên bảng giải bài.
- Nhận xét.
Bài giải:
Cả hai trường thu được số giấy vụn là:
1 tấn 300 kg + 2 tấn 700 kg = 3 tấn 1000 kg (giấy).
3 tấn 1000kg = 4 tấn.
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
4 : 2 = 2 (lần).
Số quyển vở sản xuất được là:
50.000 x 2 = 100.000 quyển.
Đáp số: 100.000 quyển.
- B1: Làm việc cá nhân
- B2: Chia sẻ với bạn
- B3: Trao đổi trong nhóm
- B4: Nhóm trưởng báo cáo kq
Bài giải
Diện tích HCN ABCD là:
14 6 = 84 (m2)
Diện tích hình vuông CEMN là:
7 7 = 49 (m2)
Diện tích mảnh đất đó là:
84 + 49 = 133 (m2)
Đáp số:133 (m2).
- Nêu yêu cầu bài.
- 1 HS lên làm bài.
- Nhận xét.
Bài giải
Đổi: 120kg = 120.000g.
Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là:
120.000 : 60 = 2000 (lần)
Đáp số: 2000 lần.
- Nêu yêu cầu bài
- 1 HS lên làm bài.
- Nhận xét.
Bài giải.
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
4 x 3 = 12 (cm)
Ta có:
12 = 6 x 2= 2 x 6 = 12 x 1 = 1x 12.
Ví dụ: 6 cm
2cm
- HS nêu nội dung bài.
- Nghe, thực hiện
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
Ê-MI-LI, CON . . .
I. Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng những từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc diễn cảm bài thơ
+ Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.
+ Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc đấu tranh xâm lược Việt Nam. Thuộc 1 khổ thơ.
- Đọc to rõ ràng, đọc diễn cảm bài thơ.
- HS có ý thức bảo vệ tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hướng dẫn đọc diễn cảm
III. Hoạt động dạy học:
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KĐ (3’)
B. Bài mới
1. GTB (1’)
2. Luyện đọc
(12’)
3. Tìm hiểu bài: (10’)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
4. Luyện đọc
cảm: (12’)
C. Củng cố-
Dặn dò (2’)
- Gọi HS đọc bài cũ
- Nhận xét
- Ghi đầu bài.
- Gọi HS đọc bài
+ Bài gồm mấy khổ thơ ?
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
- Từ khó: Mo-ri-xơn, Ê-mi- li, Nói giùm, Pô-tô mác, Oa-sin-tơn
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 – Gọi hs đọc từ chú giải
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3
- Nhận xét
- GV đọc mẫu toàn bài
HD tìm hiểu bài
- HS đọc thầm trao đổi, thảo
luận, báo cáo
- Giao nhiệm vụ
+ Đọc đoạn 1 thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li
- Quan sát, giúp đỡ.
- NX, bổ sung
- Yêu cầu làm việc theo cặp.
+ Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án . . .?
- Yêu cầu làm việc CN.
+ Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt ?
- Yêu cầu làm việc theo nhóm.
+ Em suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn ?
HD luyện đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp diễn cảm bài.
- Treo bảng phụ hướng dẫn
học sinh đọc khổ thơ 1.
- Gọi HS tìm từ nhấn giọng
- GV gạch chân: đi cùng cha,
Thuộc đường, khỏi lạc, Pô-tô-mác, Lầu Ngũ Giác.
Gọi HS đọc
- Cho hs đọc nhóm 4
- Tổ chức cho học sinh thi đọc
- Nhận xét
*Gọi hs đọc thuộc khổ 3,4.
- Nhận xét .
- Chốt lại nội dung rút ra ý chính:
Ý chính: Ca ngợi hành động Dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
- BHT nêu câu hỏi củng cố nội dung bài.
- Nhắc hs HTL bài thơ.
- Đọc bài
- Theo dõi
- 1 em đọc bài - lớp theo dõi
- Bài gồm 4 khổ thơ.
- Nối tiếp đọc đoạn lần 1
- Đọc CN từ khó.
- Nối tiếp đọc đoạn lần 2.
- 1HS đọc phần chú giải
- Nối tiếp đọc đoạn lần 3
- Nhận xét
- Theo dõi
B1: Làm việc cá nhân
B2: Trao đổi với bạn
B3: Chia sẻ trong nhóm
B4: Đại diện nhóm trình bày
- Đọc thầm khổ thơ 1,2.
- Vì đây là một cuộc chiến tranh Phi nghĩa và vô nhân đạo, không nhân danh ai. Chúng ném bom... giết trẻ em vô tội, giết cả những cánh đồng xanh.
- Đọc thầm khổ thơ 3.
- Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về được nữa. Chú dặn bé...ôm mẹ cho cha và nói với mẹ: “ Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.”
- Đọc thầm khổ thơ 4.
- Hành động của chú Mo-ri-xơn thật cao cả và đáng khâm phục. . . .
- Nối tiếp nhau đọc bài.
- Nhận xét bạn
- 1 em đọc bài .
- 1 HS đọc diễn cảm đoạn trên bảng.
- Nhận xét.
- Luyện đọc nhóm 4.
- Đại diện 4 nhóm thi đọc
- Nhận xét bạn
* HS HTL khổ 3, 4.
- Thực hiện
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu :
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể chuyện to rõ ràng, tự tin
- HS có ý thức tự học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách, báo gắn với chủ điểm hoà bình.
III. Hoạt động dạy - học
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KĐ (3’)
B. Bài mới
1.GTB (1’)
2. HD HS kể chuyện: (34’)
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề.
b. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
C. Củng cố
Dặn dò (2’)
- Gọi HS kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ lai
- Nhận xét
- Ghi đầu bài.
- Đọc đề bài ghi bảng.
Kể lại một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi ho bình, chống chiến tranh.
- Ghi yêu cầu bài, gạch dưới những từ cần chú ý.
-Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình định kể
- Ghi nhanh tên câu chuyện lên bảng.
Kể trong nhóm
- Giao nhiệm vụ
- Giúp đỡ các nhóm
- Gợi ý HS nêu câu hỏi trao đổi
+ Nội dung chuyện như thế nào ?
+ Em tìm chuyện ở đâu ?
+ Cách kể chuyện như thế nào ?
- Tổ chức cho HS thi kể truyện theo hình thức cá nhân.
- Nhận xét
- Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
- Nhận xét
- BHT chia sẻ củng cố bài
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HD chuẩn bị bài sau.
- HS kể chuyện
- Nghe
- 1 HS đọc đề bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu
B1: Làm việc cá nhân
B2: Trao đổi với bạn
B3: Chia sẻ trong nhóm
B4: Đại diện nhóm trình bày
- Những câu chuyện về chống chiến tranh. . .
- Chuyện em được nghe kể, đọc sách báo, truyện tranh..
- Giới thiệu chuyện đọc ở đâu hay nghe ai kể . . .
- Kể diễn biến câu chuyện
- Nêu cảm nghĩ về câu chuyện đó.
- Thực hành thi kể chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét
- Tham gia bình chọn
- Thực hiện
- Nghe
BUỔI CHIỀU:
TIẾT 1: TOÁN ( LUYỆN )
TIẾT 2: KĨ THUẬT
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
TRONG GIA ĐÌNH.
I. Mục tiêu:
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
+ Biết giữ vệ sinh trong quá trình nấu ăn, ăn uống.
+ Biết nấu ntn? để tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng hợp lí.
- Trình bày đúng các đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- HS có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A. KĐ: 4´
B. Bài mới. 29’
+ HĐ1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
+ HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
(TH-SDNL)
HĐ3: đánh giá kết quả học tập.
C. Củng cố
Dặn dò: 2´
- BVN lên cho lớp khởi động
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- Giới thiệu một số dụng cụ nấu ăn trong gia đìng cho các em quan sát.
+ Đặt câu hỏi và gợi ý để hs nêu tên các dụng cụ để đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
+ Củng cố, ghi tên các dụng cụ đun, nấu lên bảng theo từng nhóm.
+ Nhận xét và nhắc lại ND hoạt động.
+ Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ:
- Nhận xét.
- HD các em biết loại bếp nấu ăn tiết kiệm năng lượng.
- HD sử dụng năng lượng nấu ăn phù hợp với địa phương.
+ Củng cố nội dung bài theo câu hỏi cuối bài SGK.
- BHT lên chia sẻ cuối bài
+ Nhận xét giờ học.
+ Giao nhiệm vụ về nhà
- Lớp KĐ
- Nghe.
- Quan sát lắng nghe
- Nối tiếp kể tên các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
- Nghe
- Làm việc theo nhóm.
- Thảo luận và hoàn thành phiếu dựa vào tranh minh hoạ từng nội dung
- Đại diện các nhóm dán phiếu, nhận xét, bổ sung
Loại dụng cụ.
Tên các dụng cụ cùng loại.
Tác dụng
Sử dụng, bảo quản.
Bếp đun
Dụng cụ nấu
Dụng cụ đun, bày thức ăn và ăn uống.
- Thực hiện
- Nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Ngày soạn: 24/9/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 27/9/2018
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
- Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả số ngày nghỉ trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
- Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng.
- HS có ý thức tự học.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
- Tìm kiếm và xử lý thông tin.
- Hợp tác, thuyết trình kết quả tự tin.
III. Đồ dùng dạy học: SGK
III. Hoạt động dạy học:
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KĐ (3')
B. Bài mới
1. GTB (1’)
2. HD làm bài tập (34’)
Bài 1
Bài 2
KNS
C. Củng cố-
Dặn dò: (2’)
- Gọi HS đọc đoạn văn tả
cảnh
- Nhận xét.
- Ghi đầu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn bài cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày nối tiếp.
- Nhận xét, bổ xung.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Chia cặp, phát phiếu yêu cầu
+ Để lập được bảng thống kê, em cần làm gì ?
HS hoàn thành bài tập.
- Yêu cầu hs trình bày kết quả tự tin.
* Em hãy nêu tác dụng của bảng thống kê số ngày nghỉ của các thành viên trong tổ.
- BHT nêu câu hỏi củng cố ND bài.
- Hd chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài
- Nhận xét
- Theo dõi
- Nêu yêu cầu
- Làm bài - trình bày.
Ví dụ:
Thống kê số SGK lớp 5
a. Sách Tiếng Việt (2)
b. Sách toán (2)
c. Sách khoa-sử-địa (3)
d. Sách mĩ thuật-tập vẽ (2)
- 1 HS đọc yêu cầu .
- HS thảo luận - trình bày.
Theo dõi, ghi chép số ngày nghỉ của các bạn trong tổ, trao đổi với các bạn để nắm bắt thông tin.
Thống kê số ngày nghỉ các thành viên của tổ trong tháng:
STT
Họ và tên
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần
4
1
Sùng Mí Phía
0
0
1
0
2
Phàn thị Cúc
0
0
1
1
3
Phàn thị Nga
0
0
0
0
4
Phàn Văn Khé
0
0
0
0
5
Sùng mí Hồng
1
0
1
1
Tổng
1
0
2
2
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Nhận xét.
+ Bảng thống kê giúp em dễ theo dõi và nhận biết số ngày nghỉ của các thành viên trong tổ.
- Kết quả chung của tổ:..
- Tuần có số ngày nghỉ ít nhất.
- Bạn nghỉ học ít nhất.
- Thực hiện
TIẾT 4: TOÁN
ĐỀ-CA-MÉT-VUÔNG. HÉC-TÔ-MÉT-VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi và kí hiệu, quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề ca- mét vuông, héc tô mét vuông.
+ Biết đọc viết các số đo diện tích theo đơn vị đề ca- mét vuông với héc tô mét vuông.
+ Biết mối quan hệ đề ca-mét vuông với mét vuông; đề ca-mét vuông với héc- tô- mét vuông.
+ Biết chuyển đổi đơn vị đo điện tích.
- Gọi và kí hiệu, quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề ca-mét vuông, héc tô mét vuông.đọc viết các số đo diện tích theo đơn vị đề ca- mét vuông với héc tô mét vuông. Chuyển đổi đơn vị đo điện tích.
- HS có tính cẩn thận chính xác khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KĐ (3’)
B. Bài mới
1. TGB (1’)
2. GT đơn vị đo diện tích damhm:
(14’)
a. Hình thành
biểu tượng
dam.
b. Hình thành
biểu tượng
về hm2
3.Thực hành
(20’)
Bài 1
Bài 2
Bài 3 (bỏ ý b
và cột 2,3 của ý a)
* Bài 4
C. Củng cố
Dặn dò: (2')
- Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học.
- Nhận xét
- Ghi đầu bài.
- Nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học ?
- Đưa ra hình vẽ trong bộ đồ dùng, hướng dẫn phân tích.
- Treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông giới thiệu đây là hình vuông có cạnh dài 1 dam
- yêu cầu HS tính diện tích của hình vuông đó.
- Đề- ca-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam.
- Giới thiệu cách viết, cách đọc dam2.
- Đề- ca- mét vuông viết tắt là dam2
- Hình vuông 1dam2 gồm bao
nhiêu hình vuông 1m2 ?
(Hình vuông 1dam2 gồm100 hình vuông 1m)
- 1dam2 bằng bao nhiêu m2 ?
1dam2 = 100 m2
- Hướng dẫn phân tích tương tự phần a
- Héc- tô- mét vuông viết tắt là
hm
1 hm= 100 dam2
- Gọi HS nêu đề bài
- Hướng dẫn bài gọi HS nối tiếp đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai
- Gọi hs nêu yêu cầu bài
- Đọc bài cho viết
- Chữa bài
- Gọi hs nêu yêu cầu bài
- Hướng dẫn bài chia nhóm phát phiếu.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Hướng dấn mẫu.
5dam25m = 5dam+
dam = =5dam
- Ch÷a bµi
- BHT nêu câu hỏi củng cố nội dung đã học
- Dặn học sinh về học bài
- HS nêu
- Theo dõi
-1,2 HS nêu.
- Quan sát hình, phân tích.
- HS tính nhanh- nhận xét
- 1 số HS đọc
- 1 số HS phát biểu.
- HS thực hiện tương tự phần a.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 4 HS đọc bài .
- Nhận xét
105 dam2: một trăm linh năm đề-ca-mét vuông
32 600dam2: ba mươi hai nghìn sáu trăm đề- ca- mét vuông
492hm2 : bốn trăm chín mươi hai Héc- tô- mét vuông.
180350 Một trăm tám mươi nghìn ba trăm năm mươi Héc- tô- mét vuông.
- Đọc đề bài
- 1 số HS lên bảng viết lớp viết bài vào vở.
- Nhận xét bài bạn
a. 271 dam2 ; b. 18 954 dam2
c. 603 hm2 ; d. 34 620 hm2
- Nêu yêu cầu bài
- Thảo luận làm bài trong phiếu.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày bài.
- Nhận xet.
a. 2dam2 = 200m2
30hm2 = 3000 dam2
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Theo dõi mẫu.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
16dam91m=16dam+dam
= 16dam
32 dam5m= 32dam+dam
= 32dam
- 1 HS nêu lại.
- Nghe, thực hiện
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TIẾNG VIỆT ( L )
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT ( L )
Ngày soạn : 25/9/2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28/9/2018
TIẾT 1: TOÁN
MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi và kí hiệu, độ lớn của mi- li- mét vuông; biết quan hệ giữa mi-li mét vuông và xăng- ti-mét vuông
+ Biết tên gọi và kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
+ Gọi và kí hiệu, độ lớn của mi- li- mét vuông; biết quan hệ giữa mi-li mét vuông và xăng- ti-mét vuông
- Biết tên gọi và kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
+ Biết chuyển đổi đơn vị đo điện tích.
- HS có tính cẩn thận, chính xác khi làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KĐ (3’)
B. Bài mới
1. GTB (1’)
2. Giới thiệu
đơn vị đo
diện tích
mm2: (7’)
b. Bảng đơn vị đo diện tích: (9’)
3. Bài tập
(18’)
Bài 1
Bài 2. (bỏ
BT3)
C. Củng cố
Dặn dò:
(2’)
- Cho hs nêu tên các đơn vị đo DT đã học.
- Nhận xét
- Ghi đầu bài.
- Giới thiệu đơn vị mới mm2
- Nêu những đơn vị đo diện tích đã học ?
- Để đo diện tích rất bé người ta
còn dùng những đơn vị mi-li-mét vuông.
- Treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông giới thiệu đây là hình vuông có cạnh dài 1 mm.
- Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.
- Mi-li-mét vuông viết tắt là: mm2
- Hình vuông 1cm2 gồm bao nhiêu hình vuông 1mm2?
- 1 dam2 bằng bao nhiêu m2?
1cm2 = 100 mm2
1mm2 = cm2
b. Bảng đơn vị đo diện tích
- Hướng dẫn lập bảng đơn vị đo diện tích.( Trong SGK)
- Giao nhiệm vụ
- Quan sát, giúp đỡ
- NX, bổ sung
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ
- Gọi HS nhận xét
- BHT Nêu câu hỏi củng cố nội dung bài.
- Hương dẫn chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- Theo dõi
- 1,2 HS nêu.
- Nghe.
- Quan sát hình và phân tích.
- 1 số HS nêu cách viết, đọc đơn vị đo mm2
- 1 số HS đọc đơn vị đo mm2
- Hình vuông 1cm2 gồm 100 hình vuông 1mm2
- 1 số HS phát biểu.
- 2,3 HS đọc mối quan hệ của 2 đơn vị đo.
- 1 số HS phát biểu.
- Nhận xét bảng đơn vị đo diện tích.
B1: Làm việc cá nhân
B2: Trao đổi với bạn
B3: Chia sẻ trong nhóm
B4: Đại diện nhóm trình bày
a. HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét.
29mm2; hai mươi chín mi-li-mét vuông
305mm ba trăm linh năm mi-li-mét vuông.
1200 mmmột nghìn hai trăm mi-li-mét vuông.
b. Viết: 168mm
23105 mm
- Đọc đề bài
- Thảo luận làm bài.
- Đại diện 1 số cặp làm bài.
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 1 Lop 5_12488942.doc