LỊCH SỬ
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Giới thiệu đôi nét về cuộc đời và hoạt động của Phan Bội Châu.
* Kỹ năng: Rèn KN nhận biết các sự kiện, nhân vật lịch sử.
* Thái độ: GD cho HS ham thích tìm hiểu các nhân vật lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bản đồ thế giới (để xác định vị trí Nhật Bản).
2. Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà.
* HTTC: cá nhân, nhóm, lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- PP: nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
38 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 5 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an hệ giữa các đơn vị đo
Chú ý: 10 tạ = 1 tấn . 100 yến = 1 tấn
1 tạ = tấn 5 yến = tấn
Chốt KT: 1 đơn vị lớn bằng 10 đơn vị bé hơn đứng liền sau nó. 1 đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn hơn đứng liền trước nó
Bài 2: *Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lượng.
GV chốt đáp án:
a, 18 yến = 180 kg 200 tạ = 20 000kg
35 tấn = 35 000kg b. 430 kg = 43 yến
2500kg = 25 tạ 16 000kg = 16 tấn
c. 2kg 326 g = 2326g 6kg 3g = 6003g
d. 4008g = 4kg 8g 9050kg = 9tấn 50kg
Chú ý: Ngoài cách tính toán , trong số đo khối lượng còn có thể đếm mỗi chữ số tương ứng với một đơn vị đo khói lượng
GV quan tâm tới: Nhật, Trâm, Phương Nam, Phương Tú.
Bài 4: Củng cố cách giải toán
BT cho biết gì và hỏi gì?
Nêu các bước giải
B1: Tìm ngày thứ hai cửa hàng bán...kg?
B2: Hai ngày đầu cửa hàng bán....kg?
B3: gày thứ ba cửa hàng bán ...kg?
3. Hoạt động Vận dụng:
a/ Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn.
b/ Cách tiến hành:
- Nêu BT ứng dụng cho hs làm quen: Một cục bông nặng 100kg, một hòn đá nặng 1 tạ. Hãy so sánh cục bông và hòn đá xem vật nào nặng hơn?
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
4. Hoạt động Vận dụng - Sáng tạo:
ĐIỀU CHỈNH
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------
Buổi chiều:
TIN HỌC
( GV chuyên dạy )
----------------------------------------------
TIN HỌC
( GV chuyên dạy )
----------------------------------------------
TIẾNG ANH
( GV chuyên dạy )
----------------------------------------------
TIẾNG ANH
( GV chuyên dạy )
---------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng:
LỊCH SỬ
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Giới thiệu đôi nét về cuộc đời và hoạt động của Phan Bội Châu.
* Kỹ năng: Rèn KN nhận biết các sự kiện, nhân vật lịch sử.
* Thái độ: GD cho HS ham thích tìm hiểu các nhân vật lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bản đồ thế giới (để xác định vị trí Nhật Bản).
2. Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà.
* HTTC: cá nhân, nhóm, lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- PP: nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hành:
- Lớp phó văn nghệ cho các bạn hát bài .Đố vui : Xem tranh ảnh, đoán tên nhân vật
Tranh 1: Bác Hồ, tranh 2: Nguyễn Trãi tranh 3; Phan Bội Châu
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức:
a) Mục tiêu: Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Giới thiệu đôi nét về cuộc đời và hoạt động của Phan Bội Châu.
b) Cách tiến hành:
HS làm việc cá nhânÒChia sẻ nhóm đôiÒChia sẻ trước lớp.
Hoạt động 1: Làm việc nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động theo nhóm để chia sẻ các thông tin đã tìm hiểu được về Phan Bội Châu.
+ Các bạn trong nhóm đưa ra các thông tin, bài viết về Phan Bội Châu mà mình sưu tầm được.
- Đại diện HS các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- GV chốt, ghi 1 số nét về tiểu sử của Phan Bội Châu
+ Ông sinh ra trong một nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước.
+ Quê : Nam Đàn- Nghệ An
+ Ông là người khởi xướng phong trào Đông Du, đưa thanh niên ra nước ngoài học tập về cứu nước.
3. Hoạt động Thực hành:
Hoạt động 2: Sơ lược về phong trào Đông Du
Thảo luận nhóm
+ Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì?
+ Nhân dân trong nước, đặc biệt là thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông du NTN?
+ Kết quả của phong trào Đông Du và ý nghĩa của phong trào này là gì?
- GV chốt kiến thức.
- Rút ra bài học SGK
- Lưu ý: 4 HS mức 1, 2 nhắc lại.
4. Hoạt động Vận dụng:
+ Em có biết trường học, đường phố nào mang tên Phan Bội Châu?
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. GV tuyên dương những HS trả lời tốt.
- Trường chuyên ở Nghệ An, đường phố Hà Nội, Hải Phòng,
5. Hoạt động Vận dụng - Sáng tạo:
- Qua những hành động thể hiện lòng yêu nước của Phan Bội Châu, em sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
- HS trả lời. GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học. Dặn tìm hiểu về quê hương, thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
ĐIỀU CHỈNH
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
* Kỹ năng: Rèn KN biết làm báo cáo thống kê trong nhóm tổ và cả lớp.
* Thái độ: HS có ý thức học tốt.
- Phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn Năng lực hợp tác, năng lực quan sát, chia sẻ trong nhóm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: bảng phụ, VBT
2. Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- PP quan sát, PP đàm thoại, PP thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hành:
- Lớp trưởng điều khiển lớp hát bài: “Lớp chúng mình rất rất vui”.
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức:
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu từng HS xem kết quả các phần nhận xét của mình vào vở BT, hoặc lấy giấy nháp ghi lại tất cả các phần nhận xét theo mức đạt được.
- GV đến kiểm tra kèm những HS lúng túng.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
*Lưu ý: HS mức 3, 4 trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình? với nhiều ý kiến khác nhau.
3. Hoạt động Thực hành:
Bài 2: Thảo luận theo cặp
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp lập bảng thống kê, ghi lại ý chính trong câu hỏi
- GV hướng dẫn giúp đỡ nhóm HS gặp khó khăn
- Nhận xét khen ngợi những nhóm HS có ý thức làm bài tốt.
- Gọi HS chia sẻ thống kê KQ học tập của tổ mình.
- HS nhóm khác chia sẻ trước lớp.
- GV chọn bài làm tốt của HS mức 3, 4 để trình bày mẫu. HS mức 1, 2 về hoàn chỉnh bài.
- Liên hệ : Giúp HS hiểu tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
4. Hoạt động Vận dụng:
- HS vận dụng lập bảng thống kê kết quả học tập của tổ em.
- GV giúp đỡ những cá nhân lúng túng: Nhật, Phương Nam, Phương Tú.
5. Hoạt động Vận dụng - Sáng tạo:
a/ Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tiễn
b/ Cách tiến hành:
- Giao BT cho nhóm: Lập bảng thống kê số ngày đi học chuyên cần của tổ trong 5 tuần.
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Trả bài văn tả cảnh.
ĐIỀU CHỈNH
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 23: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. Làm được bài 1 và 3.
* Kỹ năng: Rèn KN làm tính nhanh, đúng, chính xác.
* Thái độ: HS yêu thích học toán
- Phát triển năng lực: Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ.SGK, VBT.
2. Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm,phương pháp hợp tác,
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Khởi động:
a/ Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích học tập và sáng tạo, khám phá và chiếm lĩnh kiến thức.
b/ Cách tiến hành:
Trò chơi: Truyền điện: Mỗi HS đọc một đơn vị đo khối lượng bắt đầu từ tấn, ngược lại bắt đầu từ gam. HS nào đọc sai hoặc ngắc ngứ chạy lò có một vòng.
- GV nhận xét, đánh giá, chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động Thực hành:
a/ Mục tiêu: Củng cố lại c ác đơn vị của bảng đơn vị đo khối lượng, mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Vận dụng vào giải toán.
b/ Cách tiến hành:
Bài 1: Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, giải toán liên quan đến tỉ lệ
- Hoạt động cá nhân- nhóm – lớp
B1: Đổi đon vị đo khối lượng về kg
B2: Tìm xem cả hai liên đội đã thu gom được ...kg
B3: Lập tỉ số về số giấy vụn
B4: Tính số cuốn vở sản xuất được
- GV lưu tâm đến em : Phương Nam, Nhật, Trác Linh, Phương Tú.
Bài giải
Đổi: 1 tấn 300kg = 1300kg
2 tấn 700kg = 2700kg.
Cả hai trường thu được là:
1300 + 2700 = 4000( kg)
4000kg = 4 tấn.
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
4 : 2 = 2 (lần)
Số quyển vở sản xuất được là:
50 000 x 2 = 100 000(quyển)
Đáp số: 100 000 quyển vở.
Bài 3: * Củng cố cách tính diện tích hình vuông và hình chữ nhật.
GV chốt đáp án:
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
14 x 6 = 84 (m2)
Diện tích hình vuông CEMN là:
7 x 7 = 49 (m2)
Diện tích mảnh đất đó là:
84 + 49 = 133 (m2)
- Dự kiến: HS nhóm nào làm xong trước thì đi giúp đỡ các bạn chậm hơn.
3. Hoạt động Vận dụng:
a/ Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn.
b/ Cách tiến hành:
- Nêu BT ứng dụng cho HS làm quen: Hãy vẽ một hình chữ nhật MNPQ có diện tích bằng 84m² giống như hình xhữ nhật ABCD của bài 3 nhưng kích thước khác bài 3?
- Chuẩn bị bài: Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông.
4. Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo
ĐIỀU CHỈNH
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------
Buổi chiều:
KHOA HỌC
THỰC HÀNH NÓI “ KHÔNG” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( tiết 2)
I. MỤC TIẾU:
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
*HS biết Quyền được bảo vệ khỏi tệ nạn ma tuý, quyền có sức khoẻ và được chăm sóc sức khoẻ. Song bổn phận phải có hành vi không đồng tình với việc sử dụng các chất gây nghiện.
*KNS: - Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
- Kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rời vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện.
- Phát triển năng lực:NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, chia sẻ trong nhóm. NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Hình trong sgk.
- Các tấm phiếu có nội dung như trong (sgk)
2. Học sinh :SGK, Vở ghi và sự chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp hỏi đáp
Phương pháp quan sát
Phương pháp thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hành:
- Cán sự lớp điều hành các bạn chơi- Chơi TC : Ai thông minh hơn học sinh lớp 5
- GV chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức:
a) HĐ1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
- GV lấy khăn phủ lên chiếc ghế GV.
- GV nói: Đây là một chiếc ghế rất nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết.
- GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.
- GV để chiếc ghế ra giữa cửa.
- GV cho HS đi vào, nhắc HS khi đi qua chiếc ghế phải cẩn thận để không chạm vào ghế.
-Sau khi HS về chỗ ngồi của mình GV nêu câu hỏi:
+Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn lại đi chậm và rất cẩn thận để không chạm vào ghế?
+Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
+Tại sao có người lại tự mình thử chạm tay vào ghế?
* KL: Chiếc ghế bị nhiễm điện cao thế này cũng giống như rượu, bia, thuốc lá, ma túy. Rượu, bia, thuốc lá, ma túy là chất gây nghiện. Điều đó ai ai cũng biết. Nhưng qua trò chơi chúng ta cũng giải thích được vì sao có nhiều người biết chắc là nguy hiểm nếu thực hiện 1 hành vi nào đó là gây nguy hiểm cho mình và mọi người xung quanh mà họ vẫn làm, thậm chí đẩy người khác vào chỗ chết ...
3. Hoạt động Thực hành:
- GV yêu cầu HS đóng vai:
- GV nêu vấn đề: Nếu có một người bạn rủ em hút thuốc, em sẽ nói gì?
- GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu thảo luận (mỗi nhóm 1 tình huống như SGV tr.52,53) và Y/c các nhóm đóng vai giải quyết tình huống.
- Các nhóm lên trình bày.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Việc từ chối hút thuốc, uống rượu, biacó dễ không?
+ Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được?
+) Kết luận: (SGV-tr. 53).
- Cho HS nối tiếp nhau đọc mục Bạn cần biết.
4. Hoạt động Vận dụng:
- Nếu thấy người thân, bạn bè bị ép thử sử dụng ma túy, em sẽ làm gì?
- GV yêu cầu HS nối tiếp nêu ý kiến. HS khác nhận xét, bổ sung.
5. Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo:
- Qua bài học, các em biết được mình có quyền gì?
- HS trả lời: - Quyền có sức khoẻ và được chăm sóc sức khoẻ.
- Quyền được bảo vệ khỏi tệ nạn ma tuý.
- Bổn phận có hành vi không đồng tình với việc sử dụng các chất gây nghiện.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
ĐIỀU CHỈNH
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
* Kỹ năng: Rèn KN nghe và kể lại được nội dung câu chuyện.
* Thái độ: GD cho HS lòng yêu hòa bình, yêu nước, dũng cảm.
- Phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nghe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. KN tự nhận thức về bản thân; KN kiên định.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh minh họa truyện.
2. Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hành:
- Lớp trưởng điều khiển cho các bạn chơi trò chơi TC: Hái hoa
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động Thực hành:
a) Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
b) Cách tiến hành:
Hoạt động 1: H/dẫn HS hiểu đề bài.
HĐ cả lớp:
- Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- GV Gạch dưới: đã nghe, đã đọc, ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- 1,2 HS đọc đề bài.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong đọc gợi ý SGK và chia sẻ, thảo luận về yêu cầu tiết kể chuyện.
- Cán sự lớp mời đại diện các nhóm báo cáo quá trình thảo luận của nhóm.
- GV định hướng để HS lựa chọn câu chuyện sẽ kể.
- Dự kiến: HS mức 1. 2 có thể chưa chuẩn bị đúng câu chuyện, GV định hướng để HS lựa chọn câu chuyện sẽ kể.
3. Hoạt động Vận dụng:
Hoạt động 2: Kể chuyện theo nhóm
- Thực hành kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhắc nhở học sinh trước khi kể:
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời thầy.
+ Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện
- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm lần lượt nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện trong nhóm, chia sẻ vể ý nghĩa câu chuyện.
- Cán sự lớp điều hành cho các nhóm thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt.
- Lưu ý: HS mức 1. 2 có thể chưa kể được cả câu chuyện chỉ yêu cầu kể 1 đoạn chuyện.
4. Hoạt động Vận dụng - Sáng tạo:
- Kể lại câu chuyện thể hiện tình hữu nghị giữa nước ta và các nước trên thế giới.
- HS nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến và tham gia
ĐIỀU CHỈNH
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------
THỂ DỤC
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố nâng cao kĩ thuật đội hình đội ngũ: tập hợp hàng dọc, ngang, dóng hàng, dồn hàng, quay phải, trái, quay sau.
- HS biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi trò “ Nhảy ô tiếp sức ”.
- Giáo dục HS yêu thích TDTT.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: 1 còi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Hoạt động Khởi động: ( 6-10’)
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ.
- Cho HS khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai.
2. Hoạt động Thực hành:
2.1. Đội hình đội ngũ.
- Ôn tập: hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, trái.
- Dự kiến: Gọi tổ 3 lên tập mẫu.
- Gv cho lớp tập 1 lượt.
- Lưu ý: Nhắc nhở các em tập quay trái, quay phải chính xác, chân chữ V đúng theo quy định.
Chia lớp tập theo tổ (tổ trưởng điều khiển)
- Hs thi đua giữa các tổ.
- Gv khen ngợi, tuyên dương tổ tập tốt.
2.2. Trò chơi: “ Nhảy ô tiếp sức ”
- Phổ biến luật chơi:
- Lưu ý: Các đội chơi theo đúng luật, Nhắc nhở HS chơi tích cực.
- GV quan sát, biểu dương động viên khuyến khích kịp thời .
3. Hoạt động Vận dụng:( 4-6’)
- GV cùng hệ thống bài.
- Cho HS thực hiện động tác thả lỏng .
- HS thực hiện tốt nội quy của mình .
- GV nhận xét đánh giá kết quả học bài và giao bài về nhà .
ĐIỀU CHỈNH
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia hỗn số; so sánh các hỗn số.
- Thực hành chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo dưới dạng hỗn số.
- Củng cố giải toán sử dụng phương pháp rút về đơn vị và tìm tỉ số. Làm các bài tập liên quan đến các đơn vị đo khối lượng, độ dài thành thạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Khởi động:
- GV cho HS hát một bài hát.
- GV giới thiệu nội dung ôn tập.
2. Hoạt động Thực hành:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a) 27yến = .kg
b) 380 tạ = kg
c) 24 000kg = tấn
d) 47350 kg = tấnkg
a) 270 kg b) 38000 kg.
c) 24 tấn d)47 tấn 350 kg
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3kg 6 g= g
b) 40 tạ 5 yến = kg
c) 15hg 6dag = g
d) 62yến 48hg = hg
Lời giải:
a) 3006 g c) 1560 g
b) 4050 kg d) 6248 hg
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
a) 6 tấn 3 tạ .. 63tạ
b) 4060 kg ..4 tấn 6 kg
c) tạ 70 kg
Bài giải:
a) 6 tấn 3 tạ = 63tạ
b) 4060 kg < 4 tấn 6 kg
c) tạ < 70 kg
Bài 4 : (HSKG)
Theo dự định, một xưởng dệt phải làm trong 15 ngày, mỗi ngày dệt được 300 sản phẩm thì mới hoàn thành kế hoạch. Nay do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm. Hỏi xưởng đó làm trong bao nhiêu ngày thì hoàn thành kế hoạch?
Bài giải:
Số sản phẩm dệt trong 15 ngày là :
300 15 = 4500 (sản phẩm)
Mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm thì cấn số ngày là: 4500 : 450 = 10 (ngày)
Đáp số : 10 ngày.
3. Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo:
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo khối lượng, độ dài.
- Dặn HS về nhà xem lại các dạng bài tập.
ĐIỀU CHỈNH
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng:
THỂ DỤC
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”
I. MỤC TIÊU:
- Giúp Hs ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hơp hàng ngang, dóng hàng, điển số, đi đêu , vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp .Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, đúng kĩ thuật, đúng khẩu lệnh .
- Trò chơi: " Nhảy đúng, nhảy nhanh" . Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
- HS yêu thích TDTT.
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: 1 còi, vẽ sân chơi trò chơi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Hoạt động Khởi động: (6 – 10’):
- Gv phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
- Cho HS chơi trò chơi: “ Tìm người chỉ huy”.
- Lưu ý: Một số HS chưa tập trung hoàn thành trò chơi, cần nhắc nhở.
2. Hoạt động thực hành: ( 18 – 22’):
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, sau, dàn hàng, dồn hàng.
- Lần 1: Gv điều khiển lớp tập.
- Dự kiến: Gọi tổ 2 lên tập mẫu.
- Gv quan sát, nhận xét, sửa chữa cho những Hs tập còn sai.
-Dự kiến: Các em Hưng, Nhật, Trâm sẽ lúng túng khi thực hiện quay phải, cần nhắc nhở.
- Chia các tổ Hs thi nhau tập giữa các tổ.
- Cho các tổ thi đua trình diễn.
- Tập cả lớp để củng cố.
- Gv biểu dương một số em tập tốt.
b) Trò chơi vận động: “ Nhảy đúng, nhảy nhanh ”
- Gv nêu tên trò chơi, tập hợp Hs theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Lưu ý: Nhắc nhở HS tham gia chơi hào hứng, đúng luật chơi.
- Gv quan sát, biểu dương.
3. Hoạt động Vận dụng:
- GV cùng hệ thống bài.
- Cho HS thực hiện động tác thả lỏng .
- HS thực hiện tốt nội quy của mình .
- GV nhận xét đánh giá kết quả học bài và giao bài về nhà .
ĐIỀU CHỈNH
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỒNG ÂM
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ). Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III) ; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2) ; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố.
* Kỹ năng: Rèn KN nhận biết các từ đồng âm.
* Thái độ: Yêu thích sự phong phú của ngôn ngữ.
- Phát triển năng lực: Tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, làm việc trong nhóm, lớp
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: bảng phụ, VBT
2. Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- PP: nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hành:
- Lớp trưởng điều khiển cho chơi TC: Đuổi hình bắt chữ
Gv đưa các tranh vẽ, hs nêu tên tương ứng
Tranh 1: Lá cờ; tranh 2: cờ vua tranh 3: cá cờ tranh 4: cột cờ
- GV nhận xét, tuyên dương các bạn chơi và chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức:
a) Mục tiêu: Nhận biết các từ đồng âm
b) Cách tiến hành: Làm việc cả lớp. PP trực quan, vấn đáp
a. Nhận xét
Bài 1, 2. Tìm hiểu thế nào là từ đồng âm
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận để tìm ra nghĩa của từng từ câu.
- HS chia sẻ về cách phát âm và nghĩa của 2 từ đó?
- GV theo dõi giúp đỡ.
- HS chia sẻ: Thế nào là từ đồng âm.?
- GV chốt: Từ phát âm giống nhau hoàn toàn song nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế đựơc gọi là từ đồng âm.
- Lưu ý: HS mức 3, 4 tham gia trả lời câu hỏi trên.
Dự kiến: có thể HS chưa trả lời 1 cách hoàn chỉnh. Gv chốt, HS mức 1, 2 nhắc lại nhiều lần.
- GV đưa 1 số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt độngcó tên gọi giống nhau.
b. Ghi nhớ. HĐ cả lớp.
3. Hoạt động Thực hành:
*Bài tập 1: Phát hiện ra từ đồng âm trong
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 5 Lop 5_12426252.docx