Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 7 năm 2013

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

I. MỤC TIÊU :

 - Biết Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập ngày 3-2-1930.Lảnh tựu Nguyễn Ai Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng.

 - Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN.

II. CHUẨN BỊ:

 - GV : Ảnh trong SGK , SGK , SGV.

 - HS : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 7 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn + Bài 2 : - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài - Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn - HS trả lời : có thể giải thích cách chọn của mình: + Đoạn 1: câu b + Đoạn 2 : câu c + Đoạn 3 : câu a Ÿ Giáo viên chốt lại cách chọn : + Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây Nguyên : núi cao , rừng dày + Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Mỗi học sinh đọc kỹ - Học sinh làm bài - Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu) ® Học sinh viết 1 - 3 đoạn - Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em tự viết - Lớp nhận xét * Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò - Bình chọn đoạn văn hay - HS chọn ra một số bài văn hay của bạn . - Phân tích - Gọi 1 – 2 HS phân tích . Ÿ Giáo viên nhận xét - Chấm điểm - Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3 - Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sông nước - Nhận xét tiết học ------------------------------------------- Tiết 32 : Môn: Toán Chương hai : SỐ THẬP PHÂN CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN I . SỐ THẬP PHÂN KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I . MỤC TIÊU : - Cung cấp về khái niệm số thập phân. - Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học , thích tìm tòi , học hỏi , thực hành giải toán về số thập phân. II . CHUẨN BỊ : - GV : Phấn màu - Hệ thống câu hỏi , Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trong SGK. - HS : Vở bài tập , SGK , bảng con III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 . Ổn định lớp : - Hát 2 . Bài cũ : - Giáo viên phát bài kiểm tra - nhận xét - Giáo viên cho học sinh sửa bài sai nhiều Ÿ Giáo viên nhận xét 3 . Giới thiệu bài mới : - Hôm nay, chúng ta tìm hiểu thêm 1 kiến thức mới rất quan trọng trng chương trình toán lớp 5: Số thập phân tiết học đầu tiên là bài “Khái niệm số thập phân”. * Hoạt động 1 : Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản) a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần (a) để nhận ra: 1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m1dm là 1dm 1dm hay m viết thành 0,1m 1dm = m (ghi bảng con) - Giáo viên ghi bảng 1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m0dm1cm là 1cm 1cm hay m viết thành 0,01m 1cm = m - Giáo viên ghi bảng 1dm bằng phần mấy của mét ? - Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm là 1mm 1mm hay m viết thành 0,001m 1mm = m - Các phân số thập phân , , được viết thành những số nào ? - Các phân số thập phân được viết thành 0,1 ; 0,01 ; 0,001 - Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết , vừa nêu: 0,1 đọc là không phẩy một - Lần lượt học sinh đọc - Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số thập phân nào ? 0,1 = - 0,01 ; 0,001 giới thiệu tương tự - Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần lượt từng số. - Học sinh đọc , - Giáo viên giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân . - Học sinh nhắc lại - Giáo viên làm tương tự với bảng ở phần b. - Học sinh nhận ra được 0,5 ; 0,07 ; 0,007 là các số thập phân. , * Hoạt động 2 : Thực hành + Bài 1 : - Giáo viên gợi ý cho học sinh tự giải các bài tập. - Học sinh làm bài - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng. - Mỗi học sinh đọc 1 bài + Bài 2 : - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm bài - Học sinh làm vở - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng. - Mỗi bạn đọc 1 bài - Học sinh tự mời bạn. * Hoạt động 3 : Củng cố - dặn do - HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Tổ chức thi đua - Học sinh thi đua giải (nhóm nào giải nhanh) Bài tập : ; ; ; - Chuẩn bị: Xem bài trước ở nhà - Nhận xét tiết học --------------------------------------------- Tiết 7 Phân môn : Lịch sử ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. MỤC TIÊU : - Biết Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập ngày 3-2-1930.Lảnh tựu Nguyễn Aùi Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng. - Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN. II. CHUẨN BỊ: - GV : Ảnh trong SGK , SGK , SGV. - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp : - Hát 2. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - Học sinh trả lời - Nêu ghi nhớ? Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ 3 . Giới thiệu bài mới : - Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời - S chú ý lắng nghe . * Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng - Giáo viên trình bày : - Từ những năm 1926 - 1927 trở đi , phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929 , ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng Sản . Các tổ chức Cộng Sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp , giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh nhưng lại công kích lẫn nhau. Tình hình mất đoàn kết , thiếu thống nhất lãnh đạo không thể kéo dài. - Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng” - Học sinh đọc - Lớp thảo luận nhóm , câu hỏi sau : - Học sinh thảo luận nhóm - Tình hình mất đoàn kết , không thống nhất lãnh đạo đã đặt ra yêu cầu gì ? - 1 đến 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận ® các nhóm còn lại nhận xét , bổ sung - Ai là người có thể làm được điều đó? - Các nhóm nói đựơc những ý sau : Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất . Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được - Đó là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại - Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc , Trung , Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. - HS chú ý lắng nghe . * Hoạt động 2 : Hội nghị thành lập Đảng - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào? - Học sinh chia nhóm theo màu hoa - Các nhóm thảo luận ® đại diện trình bày (1 - 2 nhóm) ® các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. - Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi diễn ra hội nghị. * Giáo viên nhận xét và chốt lại - Hội nghị diễn ra từ 3 ® 7/2/1930 tại Cửu Long . Sau 5 ngày làm việc khẩn trương , bí mật , đại hội đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản : Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. - Học sinh theo dõi - Hàng vạn nông dân Hưng Yên kéo về thị xã Vinh . Hô to khẩu hiệu chống đế quốc.... Pháp cho máy bay ném bom vào đoàn người làm cho hàng trăm người chết và bị thương . Do đó, ngày 12/9 là ngày kỷ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh. - Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930. - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của việc thành lập Đảng - Giáo viên phát phiếu học tập ® học sinh thảo luận nội dung phiếu học tập : - Học sinh nhận phiếu ® đọc nội dung yêu cầu của phiếu. + Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được điều gì của cách mạng Việt Nam ? - Học sinh đọc SGK + thảo luận nhóm ® ghi vào phiếu + Liên hệ thực tế - Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận . - Học sinh trình bày + bổ sung lẫn nhau * Giáo viên nhận xét và chốt : - Cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo , đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn . * Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò: - Trình bày ý nghĩa của việc thành lập Đảng . - Học sinh nêu Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương - Học bài - Chuẩn bị: Xô viết Nghệ- Tĩnh - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 02 tháng 10 năm 2013 Tiết 14 Phân môn : Tập đọc TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I . MỤC TIÊU : - Đọc diển cảm được toàn bài , ngắt giọng hợp lí theo thể thơ tự do . - Hiểu nội dung và ý nghĩa : Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng vời tiếng đàn ba-la-la–ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành (trả lời được các câu hỏi 1, 2 , 3 ; thuộc 2 khổ thơ ). - Sự gắn bó, hòa quyện giữa con người và thiên nhiên. II . CHUẨN BỊ : - GV : SGK , SGV - Trò : SGK , VBT . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp : - Hát 2 . Bài cũ : Những người bạn tốt - Học sinh đọc bài theo đoạn - Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời Ÿ Giáo viên nhận xét - 3 . Giới thiệu bài mới : Bài thơ “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” sẽ giúp các em hiểu sự kỳ vĩ của công trình , niềm tự hào của những người chinh phục dòng sông . * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc Ÿ Luyện đọc - Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà - 1, 2 học sinh - Học sinh đọc đồng thanh - Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ - Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ - Lớp nhận xét - Giáo viên rút ra từ khó + Trăng chơi vơi : trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la. + Cao nguyên : vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc... - HS trả lời : trăng, chơi vơi, cao nguyên Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh đọc lại từng từ, câu thơ * Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Giáo viên chỉ con sông Đà trên bản đồ - Học sinh chỉ con sông Đà trên bản đồ nêu đặc điểm của con sông này - Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu - 1 học sinh đọc bài + Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch? - HS trả lời : cả công trường ngủ say cạnh dòng sông , những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ , xe ủi , xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ , đêm trăng chơi vơi Ÿ Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh giải nghĩa - Học sinh giải nghĩa : đêm trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa trời nước bao la + Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động ? - HS trả lời : có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh trăng , có người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-la-lai-ca - Học sinh giải nghĩa ba-la-lai-ca Ÿ Giáo viên chốt : trăng đã phân hóa ngẫm nghĩ - Câu hỏi 2 SGK : Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ - Học sinh đọc khổ 2 và 3 - 1 học sinh trả lời - HS trả lời : Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà Ÿ Giáo viên chốt : Bằng bàn tay khối óc, con người mang đến cho thiên nhiên gương mặt mới . Thiên nhiên mang lại cho con người nguồn tài nguyên quý giá. - Sự gắn bó thiên nhiên với con người - Chiếc đập nối hiếm hoi khối núi - biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả - Câu 3 SGK : Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa ? - Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông / Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi , xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ/ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên/ Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả - Giáo viên giải thích tranh nhà máy thuỷ điện Hòa Bình - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài - Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ - Học sinh bàn bạc theo nhóm - Lần lượt nêu Ÿ Giáo viên chốt lại - Vẻ đẹp của công trường. Sức mạnh của con người. Sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên * Hoạt động 3 : Rèn đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - Đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung bài thơ - Mời 2 bạn đọc thi đua theo dãy (2 dãy) - Rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị : “ Kỳ diệu rừng xanh ” - Nhận xét tiết học ----------------------------------------------------- Tiết 33 Môn : Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( tt ) I. MỤC TIÊU: - Đọc , viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp). - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số thập phân. II. CHUẨN BỊ: - GV : Phấn màu - Bảng phụ , SGK. - HS : Bảng con - SGK - Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 . Ổn định lớp : - Hát 2 . Bài cũ : - Kiểm tra kiến thức đã học Ÿ Giáo viên nhận xét - - Lớp nhận xét 3 . Giới thiệu bài mới : Khái niệm số thập phân - HS chú ý lắng nghe . Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu kiến thức về khài niệm số thập phân (tt) * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp và cấu tạo của số thập phân) - Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân : - Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng con - 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi bảng) - 2m7dm = 2m và m thành m - m có thể viết thành dạng nào? 2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét - ...2,7m - Lần lượt học sinh đọc - Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m - Giáo viên viết 8,56 + Mỗi số thập phân gồm mấy phần ? Kể ra ? - Học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy. - Học sinh viết: , , - 1 em lên bảng xác định phần nguyên, phần thập phân - 2 học sinh nói miệng - Mở kết quả trên bảng, xác định đúng sai. Tương tự với 2,5 - Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là số thập phân 0,01 = ; 0,001 = Ÿ Hướng dẫn học sinh tương tự với bảng b ® Học sinh nhận ra 0,5 ; 0,07 ; 0,009 0m5dm = m ; 0m0dm7cm = m ; 0m0dm0cm9mm = m ; 0,5 ; 0,07 ; 0,009 - Lần lượt đọc số thập phân 0,5 = ; 0,07 = ; 0,009 = * Hoạt động 2 : Giúp học sinh biết đọc , viết số thập phân dạng đơn giản + Bài 1 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, làm bài - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài - Học sinh làm bài 9,4 : chín phảy bốn 7,98 : Bảy phảy chín mươi tám - Các bài còn lại làm tương tự . - 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết quả đúng - Lần lượt học sinh sửa bài (5 em) + Bài 2 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, giải vào vở - Học sinh đọc phân số thập phân tương ứng với số thập phân = 5,9 đọc : Năm phảy chín = 82,45 đọc : Tám mươi hai phảy bốn mươi lăm - Bài còn lại làm tương tự . - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua viết dưới dạng số thập phân 5mm = 0,005 m 0m6cm = 0,06 m 4m5dm = 4,5 m 4. Tổng kết - dặn do ø: - Chuẩn bị : Khái niệm số thập phân (tt) - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------ Tiết 7 : Phân môn : Chính tả ( Nghe – viết ) DÒNG KÊNH QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Viết đúng bài chính tả ; Trình bài đúng một bài văn xuôi . - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chổ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b.c) của bài tập 3. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ ; SGK - HS : Bảng con , SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 . Ổn định lớp : - Hát 2 . Bài cũ : - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ. - 2 học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp Ÿ Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 3 . Giới thiệu bài mới : - Luyện tập đánh dấu thanh. 4 . Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1 : HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp : Đàm thoại , giảng giải , thực hành - Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả . - Học sinh lắng nghe - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết . - Học sinh nêu Ÿ Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên đọc bài đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh biết . - Học sinh viết bài - Giáo viên đọc lại toàn bài - Học sinh soát lỗi - Giáo viên chấm vở - Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh * Hoạt động 2 : HDSH làm luyện tập - Hoạt động cá nhân , lớp , nhóm đôi Phương pháp : Luyện tập , thực hành + Bài 2 : Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh. + Bài 3 : Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. - Học sinh sửa bài - lớp nhận xét cách điền tiếng có chứa ia hoặc iê trong các thành ngữ . Ÿ Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc các thành ngữ đã hoàn thành. * Hoạt động 3 : Củng cố - Hoạt động nhóm Phương pháp : Thuyết trình - Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê , ia . - Học sinh thảo luận nhanh đại diện báo cáo Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung 5 . Tổng kết - dặn dò : - Chuẩn bị : “ Qui tắc đánh dấu thanh ” - Nhận xét tiết học ------------------------------------------ Tiết 7 Phân môn : Địa lí ÔN TẬP I . MỤC TIÊU : -Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ . - Biết hệ thống hóa kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản :Đặc điểm chính của cá yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu ,sông ,ngồi ,núi,rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi ,đồng bằng ,sông lớm,các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. - Tự hào về quê hương đất nước Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: - GV : Phiếu học tập SGK , SGV - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - HS : SGK, bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 . Ổn định lớp : - Hát 2 . Bài cũ : “Đất và rừng” Giáo viên nêu câu hỏi 1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng ? 2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng? - Học sinh trả lời Ÿ Giáo viên đánh giá 3 . Giới thiệu bài mới : “ Ôn tập ” - Học sinh nghe ® ghi tựa bài 4 . Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1 : Ôn tập về vị trí giới hạn phần đất liền của VN - Hoạt động nhóm (4 em) Phương pháp : Đàm thoại , trực quan , thực hành + Bước 1 : Để biết được vị trí giới hạn của nước , các em sẽ hoạt động nhóm 4 , theo yêu cầu trong yếu ® xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. - Giáo viên phát phiếu học tập có nội dung. - Học sinh đọc yêu cầu - Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam. * Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ : + Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam (học sinh tô màu vàng lợt, hoặc màu hồng lợt nguyên lược đồ Việt Nam). - Thảo luận nhiều nhóm nhưng giáo viên chỉ chọn 3 nhóm đính lên bảng bằng cách sau : + Điền các tên : Trung Quốc , Lào, Campuchia , Biển đông , Hoàng Sa, Trường Sa. + Nhóm nào xong trước chạy lên đính ngược bản đồ của mình lên bảng ® chọn 1 trong 3 tên đính vào bản đồ lớn của giáo viên lần lượt đến nhóm . - Học sinh thực hành Þ Giáo viên : sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét. - Đúng học sinh vỗ tay - Các nhóm khác ® tự sửa - Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn . - Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. + Bước 2 : _GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày - Học sinh lắng nghe Ÿ Giáo viên chốt. * Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. Phương pháp : Thảo luận nhóm, thực hành - Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như: Ÿ Khí hậu : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao , gió và mưa thay đổi theo mùa . Ÿ Sông ngòi : Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn. Ÿ Đất : Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa. Ÿ Rừng : Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật. - Thảo luận theo nội dung trong thăm, nhóm nào xong đính lên bảng lớp , nhưng không được trùng với nội dung đã đính lên bảng (lấy 4 nội dung) * Nội dung : 1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng - Các nhóm khác bổ sung - Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa nhóm. * Hoạt động 3 : Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp : Hỏi đáp - Em nhận biết gì về những đặc điểm tự nhiên nước ta ? - Học sinh nêu 5 . Tổng kết - dặn dò : - Chuẩn bị : “ Dân số nước ta ” - Nhận xét tiết học --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 03 tháng 10 năm 2013 Tiết 13 : Phân môn : Luyện từ và câu TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ) - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1,mục III); Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật ( BT2) - Có ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng. II . CHUẨN BỊ : - GV : Bảng từ - Giấy – SGK - SGV - HS : SGK + Vở bài tập Tiếng việt III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 . Ổn định lớp : - Hát 2 . Bài cũ : “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” - Học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghĩa Ÿ Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét “Tiết học hôm nay sẽ giúp em tìm hiểu về từ nhiều nghĩa ” - HS chú ý lắng nghe . * Hoạt động 1 : Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Bài 1 : - Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Giáo viên nhấn mạnh : Các từ răng ,mũi , tai là nghĩa gốc của mỗi từ - Học sinh sửa bài - Trong quá trình sử dụng , các từ này còn được gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét nghĩa mới ® nghĩa chuyển - Cả lớp nhận xét + Bài 2 : - Học sinh đọc bài 2 - Cả lớp đọc thầm - Từng cặp học sinh bàn bạc - Học sinh lần lượt nêu - Răng cào ® răng không dùng để cắn - so lại BT1 - Mũi thuyền ® mũi thuyền nhọn , dùng để rẽ nước , không dùng để thở , ngửi ; Tai ấm ® giúp dùng để rót nước , không dùng để nghe Þ Nghĩa đã chuyển : từ mang những nét nghĩa mới ... + Bài 3 : - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu giống : - Răng : chỉ vật nhọn, sắc - Mũi : chỉ bộ phận đầu nhọn - Tai : chỉ bộ phận ở bên chìa ra Ÿ Giáo viên chốt lại : bài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 7 Lop 5_12420902.doc