Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 9 - Trường TH Phước Vân

Địa lý : Tiết 9

CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ

 I. Mục tiêu:

- Biết sơ lược về sự phân bố dan cư Việt Nam:

+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.

+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.

+ Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn.

+ Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ dơn giản để nhận biết một số đặc điêm của sự phân bố dân cư.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN. + Bản đồ phân bố dân cư , SGK+ HS: SGK

 

doc34 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 9 - Trường TH Phước Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Động từ thích hợp thay thế. + Dùng từ nó thay cho từ chuột. 4.Hoạt động vận dụng : Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, thi đua. 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Hát Đọc BT 3: Tả cảnh đẹp quê hương Học sinh nhận xét. “ Đại từ”. Nhận biết đại từ trong các đoạn thơ. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu ý kiến. Dự kiến: “tớ, cậu” dùng để xưng hô – “tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình – “cậu” là ngôi thứ hai là người đang nói chuyện với mình. Dự kiến:chích bông (danh từ) – “Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vật mình nói đến không ở ngay trước mặt. xưng hô thay thế cho danh từ. Đại từ. rất thích thơ. rất quý. Nhận xét chung về cả hai bài tập. Ghi nhớ: 4, 5 học sinh nêu. Hoạt động cá nhân, lớp. Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu – Cả lớp theo dõi. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc câu chuyện. Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”. Thay thế vào câu 4, câu 5. Học sinh đọc lại câu chuyện. Hoạt động nhóm, lớp. + Viết đoạn văn có dùng đại từ thay thế cho danh từ. Học nội dung ghi nhớ. Hoàn thành VBT Mỹ thuật Giáo viên chuyên dạy Tốn (Tiết 44) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lương dưới dạng số thập phân..Làm các BT 1,2,3. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. SGK+ HS: Bảng con, vở bài tập. SGK +Phương pháp : Thực hành bảng con, vào vở III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : Hát Viết số đo diện tích dước dạng STP . -2 hs nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và quan hệ của 2 đơn vị liền nhau 2.Hoạt động luyện tập : Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. Bài 2:Viết các số sau dưới dạng số đó có đơn vị là kg. Bài 3: Viết các số sau dưới dạng số đó có đơn vị là m2 . - HS làm và nêu kết quả: a) 42m34cm = 42,34m ; b) 56m29cm = 56,29dm c) 6m2cm = 602m ; d) 4325m = 4,352km - HS tự làm và nêu kết quả. a) 500g = 0,5kg ; b) 347g = 0,437kg; c) 1,5tấn = 1500kg - HS tự làm và nêu kết quả. a) 7km2 = 7.000.000m2 ; b) 4ha = 40.000 m2 c) 8,5ha = 85.000 m2 Giáo viên chốt lại những vấn đề đã luyện tập: Cách đổi đơn vị. 3. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Dặn dò: Nhận xét tiết học   Bảng đơn vị đo độ dài.   Bảng đơn vị đo diện tích.   Bảng đơn vị đo khối lượng. Chuẩn bị: Luyện tập chung Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy Ngày dạy : Thứ sáu ngày 26/10/2018 Tập làm văn : ( Tiết 18) LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết cách mỡ rộng lý lẽ dẫn chứng để thuyết trình tranh luận về vấn đề đơn giản .Làm BT 1 và 2 *GD KNS+GD Môi trường :Thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).Lắng nghe tích cực ( lắng nghe, tơn trọng người cùng tranh luận).Hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận). II. Chuẩn bị: + GV:+ HS: SGK , VBT III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : Hát -Nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn. * Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì? + Truyện có những nhân vật nào? + Vấn đề tranh luận là gì? + Ý kiến của từng nhân vật? + Ý kiến của em như thế nào? + Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật Giáo viên chốt lại. 3.Hoạt động luyện tập : Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. Phương pháp: Thuyết trình. - Nêu tình huống. 4.Hoạt động vận dụng : Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.” 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Nhận xét tiết học. -Trình bày các điều kiện khi tham gia thuyết trình tranh luận. Hoạt động nhóm. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng. Cái gì cần nhất cho cây xanh. Ai cũng cho mình là quan trọng. Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được. Tổ chức nhóm: (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào VBT ® tranh luận. Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết trình. Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục. Hoạt động nhóm, lớp. * Bài 2: • Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn. Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần? Hoạt động lớp. Phương pháp: Thi đua. Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm. Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát. Chuẩn bị: “Oân tập”. Hát Giáo viên chuyên dạy Tốn (Tiết 45) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân..- Luyện tập giải toán.BT 1,3,4 II. Chuẩn bị: + GV+ HS: Phấn màu. Vở bài tập, bảng con, SGK. +Phương pháp :Thực hành bảng con .Thi đua cá nhân III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : Hát Giáo viên nhận xét . -Đọc bảng đơn vị đo đã học nêu mối quan hệ . Lớp nhận xét. 2.Hoạt động luyện tập : Bài 1: - HS làm và nêu kết quả: a) 3m 6dm = 3,6 m ; b) 4 dm = 0,4 m b) 34m 5cm = 3405 m ; d)345cm = 3,45 m Bài 3: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống: Đơnvị đo là tấn. Đơn vị đo là kg. (M) 3,2 tấn 0,502 tấn 2,5 tấn 0,021 tấn 3200 kg 502 kg 2500kg 21 kg Bài 4: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm: 4.Hoạt động vận dụng : Bài 5 Làm nhà - Nhận xét tiết học. a) 3kg5g = 3,005kg; b) 30g- 0,030 kg c) 1103g = 1,103 kg - HS nhìn hình vẽ - HS nêu : túi cam nặng 1kg 800g . - HS viết vào chỗ chấm: a) 1kg 800g = 1,8kg b) 1kg 800g = 1,800g HS nêu kết quả. 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Nhận xét tiết học Dặn dò: Học sinh học bài Địa lý : Tiết 9 CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. Mục tiêu: - Biết sơ lược về sự phân bố dan cư Việt Nam: + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất. + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. + Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn. + Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ dơn giản để nhận biết một số đặc điêm của sự phân bố dân cư. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN. + Bản đồ phân bố dân cư , SGK+ HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : “Dân số nước ta”. Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta? Tác hại của dân số tăng nhanh? 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Các dân tộc Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần? Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? Kể tên 1 số dân tộc mà em biết? Mật độ dân số Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì? ® Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á? ® Kết luận : Nước ta có MĐDS cao. Phân bố dân cư. Phương pháp: Sử dụng lược đồ, quan sát Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? ® Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động. Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động. Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao? ® Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố. 3.Hoạt động vận dụng : ® Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình. 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, sử dụng biểu đồ. Hoạt động nhóm đôi, lớp. + Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và trả lời. 54. Kinh. 86 phần trăm. 14 phần trăm. Đồng bằng. Vùng núi và cao nguyên. Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me + Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người. Hoạt động lớp. Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên. + Nêu ví dụ và tính thử MĐDS. + Quan sát bảng MĐDS và trả lời. - MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào. Hoạt động cá nhân, lớp. + Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ/ 80. Đông: đồng bằng. Thưa: miền núi. + Học sinh nhận xét. ® Không cân đối. -Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông. + nêu lại những đặc điểm chính về dân số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư. “Nông nghiệp”.Học bài KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 9 BUỔI CHIỀU Thứ Mơn Tiết Bài dạy Chuẩn bị Hai 22/10/ 2018 Thể dục 17 Giáo viên chuyên dạy , Khoa học 17 Thái độ đối xử với người nhiễn HIV/AIDS SGK, Kĩ thuật 9 Luộc rau Ba 23/10/ 2018 TLV 17 Luyện tập Thuyết trình tranh luận Luyện T 17 Ơn Luyện tập Đạo Đức 8 Giáo viên chuyên dạy Tư 24/10/ 2018 Chính tả 9 Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà SGK, ,bảng Lịch sử 9 Cách mạng mùa thu Luyện TV 17 Luyện đọc Cái gì quý nhất Năm 25/10/ 2018 Kể chuyên 9 Kể chuyện Tranh Khoa học 18 Phòng tránh bị xâm hại SGK Luyện T 18 Luyện viết số đo khối lượng dưới dạng STP Sáu 26/10/ 2018 Tiếng Anh 36 Giáo viên chuyên dạy Luyện TV 18 Luyện tập tả cảnh SHL-GDNG 9 Tuần9-Truyền thống nhà trườngVHGT 7 Ngày dạy : Thứ hai ngày 22/10/2018 Thể dục Giáo viên chuyên dạy Khoa học : Tiết 17 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS. I. Mục tiêu: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiêm HIV và gia đình của họ. *GDKNS :Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và cĩ ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/ AIDS. Kĩ năng thể hiện cảm thơng, chia sẻ,tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV. II. Chuẩn bị: - Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 36, 37 . SGK Trò: SGK , VBT -Phương pháp thảo lụân , ghi ý và trình bài III. Các hoạt động: 1.Khởi động : -Hát . Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì? Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS? Nhận xét . 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm. Giáo viên yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi. Giáo viên giải đáp. · Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường. Phòng tránh HIV?AIDS Học sinh nêu Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. -Đọc sách , xem các hình 36, 37 SGK , thảo lựan ghi ý vào VBT Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng. Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng. Dùng chung dao cạo râu (trường hợp này nguy cơ lây nhiễm thấp) Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công cộng. Bị muỗi đốt. -Cầm tay. Ngồi học cùng bàn. Khoác vai. Dùng chung khăn tắm. Mặc chung quần áo.Ngồi cạnh. Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS. Oâm -Hôn má Uống chung li nước. Ăn cơm cùng mâm. Nằm ngủ bên cạnh. Dùng cầu tiêu công công. +Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử các hình? +Hình 1 và 2 nói lên điều gì? +Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào? + Hình 3 : Hoạt động nhóm, cá nhân -Không nên xa lánh các bạn nhỏ có người thân bị nhiễm HIV /AIDS -Chúng ta cần quan tâm ,ah ủi , giúp đỡ không nên phân biệt -Tuyên truyền phòng chống HIV /AIDS · Giáo viên chốt: - HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường. -Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc. -Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với họ. Điều đó sẽ giúp nhười nhiễm HIV sống lạc quan , lành mạnh , có ích cho bản thân ,gia đình và xã hội . Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã làm đúng chưa. -Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận. 3.Hoạt động vận dụng : GV yêu cầu câu hỏi . -Học sinh nêu ghi nhớ Hoạt động lớp, cá nhân. 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : -Nhận xét tiết học -Xem lại bài. Chuẩn bị: -Phòng tránh bị xâm hại. -Hoàn thành các bài tập ở VBT Kĩ thuật 9 LUỘC RAU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết cách thực hiện cơng việc chuẩn bị các bước luộc rau. - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn . II. CHUẨN BỊ: - Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . Nấu cơm .- Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Luộc rau . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Tìm hiểu cách thực hiện các cộng việc chuẩn bị luộc rau . MT : Giúp HS nắm cách chuẩn bị luộc rau . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS quan sát hình 1 nêu tên các nguyên liệu , dụng cụ cần chuẩn bị luộc rau . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau trước khi luộc . - Nhận xét , uốn nắn thao tác chưa đúng . Hoạt động lớp . - Quan sát hình 2 , đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau . - Lên thực hiện thao tác sơ chế rau . Tìm hiểu cách luộc rau . MT : Giúp HS nắm cách và thực hiện được việc luộc rau . PP : Giảng giải , thực hành , trực quan . - Nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau , lưu ý HS : + Cho nhiều nước để rau chín đều và xanh . + Cho ít muối hoặc bột canh để rau đậm , xanh . + Đun nước sôi mới cho rau vào . + Lật rau 2 – 3 lần để rau chín đều . + Đun to , đều lửa . + Tùy khẩu vị mà luộc chín tới hoặc chín mềm . - Quan sát , uốn nắn . - Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun . - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm Hoạt động lớp . - Đọc nội dung mục 2 , kết hợp quan sát hình 3 để nêu cách luộc rau . 3.Hoạt động luyện tập : dụng : Đánh giá kết quả học tập . MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS . - Nêu đáp án bài tập . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . Hoạt động lớp . - Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình . - Báo cáo kết quả tự đánh giá . 4.Hoạt động vận dụng : :- Nêu lại ghi nhớ SGK .- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn . 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Nhận xét tiết học . - Dặn HS học thuộc ghi nhớ , đọc trước bài học sau . Ngày dạy : Thứ ba ngày 23/10/2018 Tập làm văn (Tiết 17 ) LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. Mục tiêu: - Nêu được lí lẽ , dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn , rõ ràng trong thuyết trình , tranh luận một vấn đề đơn giản . - Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận. *GD KN S :Thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).Lắng nghe tích cực ( lắng nghe, tơn trọng người cùng tranh luận).Hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận). II. Chuẩn bị: +Phương pháp :Thảo luận ,thực hành tranh luận III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Cho học sinh đọc đoạn Mở bài, Kết bài. Giáo viên nhận xét . 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Hướng dẫn học sinh nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần gũi với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình. * Bài 1: Giáo viên hướng dẫn cả lớp trao đổi ý kiến theo câu hỏi bài 1. -Giáo viên chốt lại. * Bài 2: Giáo viên hướng dẫn để học sinh rõ “lý lẽ” và dẫn chứng. Giáo viên nhận xét bổ sung. Hướng dẫn học sinh nắm được cách sắp xếp các điều kiện thuyết trình tranh luận về một vấn đề. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình. 4.Hoạt động vận dụng : Phương pháp: Thi đua.Giáo viên nhận xét. 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Hát -Học sinh đọc VBT Hoạt động nhóm , lớp và ghi VBT - 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm bài tập đọc “Cái gì quý nhất?”. Tổ chức thảo luận nhóm. Mỗi bạn trong nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày theo ba ý song song. Các nhóm khác nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài. Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận. Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày ý kiến tranh luận. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm 4 -Nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình.( Đọc SGK ) Bình chọn bài thuyết trình hay. - Hoàn thành VBT Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tt) Học sinh tự viết bài vào vở. Luyên Toán (Tiết 17) Luyện tập Số thập phân I.Mục tiêu : Giúp học sinh :Biết cách so sánh số thập phân ở các dạng khác nhau. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động Giới thiệu – Ghi đầu bài. 2.Luyện tập. - Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phân + Phần nguyên bằng nhau + Phần nguyên khác nhau - GV nhận xét Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ a) 6,17 5,03 c)58,9 59,8 b) 2,174 3,009 d) 5,06 5,06 Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610 Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé dần 72,19; 72,099; 72,91; 72,901; 72,009 5.Tìm tịi mở rộng : - Nhận xét giờ học. - Về nhà ơn lại kiến thức vừa học. - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập vào bảng con - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải :Bảng phụ, nháp a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8 b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06 Lời giải : 5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < 5,621. Lời giải : 72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009 - HS lắng nghe và thực hiện. Đạo đức Giáo viên chuyên dạy Ngày dạy : Thứ tư ngày 24/10/2018 Chính tả : ( Tiết 9) “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”. I. Mục tiêu: -Nhớ – viết đúng bài CT ,trình bày đúng khổ thơ , dòng thơ theo thể thơ tự do .- Làm được BT(2) a/b - Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối n/ ng dễ lẫn.Làm BT 2a và b. II. Chuẩn bị: GV: SGK, viết lông, bảng phụ học nhóm .+ HS: Vở, bảng con, SGK +Phưong pháp: Nhớ -Viết III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : 2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt-Giáo viên nhận xét. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Hướng dẫn học sinh nhớ– viết. Phương pháp: thực hành. Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ. + Bài có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ? + Trình bày tên tác giả ra sao? -Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh. Giáo viên chấm một số bài chính tả. Nhận xét 3.Hoạt động luyện tập : Hướng dẫn học sinh làm luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, trò chơi. Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2 a và b Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế? Giáo viên nhận xét 4.Hoạt động vận dụng : Phương pháp: Thi đua, trò chơi. Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm cuối ng. Giáo viên nhận xét tuyên dương. 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : : Nhận xét tiết học. Hát Đại diện nhóm viết bảng lớp. Lớp nhận xét. 1, 2 học sinh đọc lại những từ ngữ 2 nhóm đã viết đúng trên bảng. Phân biệt âm đầu l/ n âm cuối n/ ng. Hoạt động cá nhân, lớp. -Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm. -Nêu nội dung bài . 3 đoạn: Tự do. Sông Đà, cô gái Nga. Ba-la-lai-ca. -Quang Huy. Học sinh nhớ và viết bài. 1 học sinh đọc và soát lại bài chính tả.Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Lớp đọc thầm. Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi. Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có chứa 1 trong 2 tiếng. Lớp làm bài. Học sinh sửa bài và nhận xét. 1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng). -Các dãy tìm nhanh từ láy. -Báo cáo .Chuẩn bị: “Ôn tập”. Lịch sử : Tiết 9 CÁCH MẠNG MÙA THU I. Mục tiêu: - Kể lại lại được 1 số sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đàu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiều ngày 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Biết Cách mạng tháng Támnổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8- 1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lược giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. + Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. II. Chuẩn bị: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và SGK Phương pháp : Hỏi đáp , trao đổi nhóm đôi. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : “Xô Viết Nghệ Tĩnh” Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên? Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945 nhảy vào”. Giáo viên nêu câu hỏi. + Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 9 Lop 5_12446526.doc
Tài liệu liên quan