Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn. Giáo dục HS tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
27 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn. Giáo dục HS tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1 :
H: Đọc bài Bà tôi (SGK Tiếng Việt tập I trang 122) và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của bà.
- Cho học sinh lên trình bày
- Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả.
Bài 2 :
H: Ghi chép lại những quan sát về ngoại hình của cô giáo (thấy giáo) chủ nhiệm của lớp em.
- Cho học sinh lên trình bày
- Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả.
3. Củng cố dặn dò :
- Hệ thống bài.
- Dặn dò học sinh về nhà quan sát người thân trong gia đình và ghi lại những đặc điểm về ngoại hình của người thân
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài
- HS làm các bài tập.
Bài giải :
- Mái tóc đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực,
- Đôi mắt sáng long lanh, hai con ngươi đen sẫm nở ra,
- Khuôn mắt hình như vẫn tươi trẻ, đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn,
- Giọng nói đặc bịêt trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông,...
Bài giải :
- Mái tóc đen dày, cắt ngắn ngang vai
- Đôi mắt đen, long lanh, dịu hiền ấm áp
- Khuôn mặt trái xoan ửng hồng
- Giọng nói nhẹ nhàng, tình cảm
- Dáng người thon thả,
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
Khoa học
NHÔM
I. Mục tiêu: Nhận biết một số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và cách bảo quản chúng.
II. Đồ dùng dạy học: Sưu tầm một số đồ dùng làm từ nhôm. Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 1: Làm việc với vật thật
- Kể tên được một số dụng cụ, đồ dùng làm từ nhôm.
- Chia thành nhóm 6, giới thiệu và kể tên được một số đồ dùng làm từ nhôm mà các nhóm đã sưu tầm được.
- HS giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét, đọc mục Bạn cần biết trang 53 SGK.
HĐ 2: Quan sát và thảo luận
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
- Nêu được nguồn gốc và tính chất của nhôm.
- Biết cách bảo quản một số đồ dùng làm từ nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
- Chia thành nhóm 6, quan sát một số đồ dùng làm từ nhôm mà các nhóm đã sưu tầm được và mô tả màu sắc, tính chất, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của nhôm.
- HS trình bày trước lớp.
KL: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim không cứng bằng sắt và đồng.
- HS tham khảo mục Thực hành trang 53 SGK và thực hiện phiếu học tập sau theo nhóm đôi:
PHIẾU HỌC TẬP
1. Hoàn thành bảng sau:
Nhôm
Nguồn gốc
Tính chất
2. Nêu cách bảo quản một số đồ dùng làm từ nhôm hoặc hợp kim của nhôm.Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét và kết luận: Nhôm là kim loại. Khi sử dụng các đồ dùng làm từ nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không đựng thức ăn có vị chua và mặn lâu, vì nhôm dễ bị a-xít ăn mòn.
3. Củng cố Dặn dò:
- Học sinh thi kể một số đồ dùng làm bằng nhôm.
- Nhôm rẻ, bền nên được sử dụng rộng rãi. Qua bài học hôm nay, các em sẽ bảo quản tốt các đồ dùng làm từ nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung và tiếp nối nhau đọc.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh.
- Tiếp nối nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thi nhau kể.
NS: 20/11/2017. ND: Thứ tư 29/11/2017
Toán
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên (BT1).
- Biết vận dụng trong thực hành tính (BT2).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a.Ví dụ 1: 8,4 : 4 = ? m (STP : STN)
- HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào nháp.
- Nhận xét, kết luận: 8,4 : 4 = 2,1(m)
- Hướng dẫn đặt tính và tính:
8,4 4 . 8 chia 4 được 2, viết 2; 2 nhân với 4
0 4 2,1 được 8; 8 trừ 8 bằng 0, viết 0.
0 . Viết dấu phẩy sau chữ số 2.
Hạ 4; 4 chia 4 được1;1nhân 4 bằng 4; 4trừ 4bằng 0, viết 0
- HS NX cách thực hiện phép chia 8,4 : 4
b. Ví dụ 2: 72,58 : 19 = ?
- HS đặt tính và tính trên bảng, lớp thực hiện vào vở
72,58 19
15 5 3,82
0 38
0
- NX và kết luận 72,58:19 = 3,82.
- HS thảo luận: Cấu tạo của số thập phân gồm mấy phần ?
? Để chia số thập phân cho một số tự nhiên, ta chia theo thứ tự từng phần như thế nào ?Nhận xét, ghi bảng quy tắc.
c.Thực hành
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- HS đặt tính và tính vào vở. Nhận xét và sửa chữa:
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép nhân.
- HS thực hiện vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS làm
a) x 3 = 8,4 b) 5 x = 0,25
x = 8,4:3 x = 0,25:5
x = 2,8 x = 0,05
+ Nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố Dặn dò: HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Chuẩn bị bài Luyện tập.
- HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Quan sát và chú ý.
8,4 m = 84 dm
84:4=21dm = 2,1m
- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Chú ý và theo dõi.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Quan sát.
- Thực hiện theo yêu cầu
Hai phần: phần nguyên và phần thập phân.
- Chia phần nguyên, chuyển dấu phẩy, chia phần thập phân.
5,28 : 4 = 1,32 95,2 : 68 = 1,4
0,36 : 9 = 0,04 75,52 : 32 = 2,36
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
Tập đọc
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn bản.
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn được phục hồi.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn 3.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Luyện đọc: HS đọc bài.
- HS chia đoạn cho bài văn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó.
- HS đọc theo cặp.
- Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi:
? Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
?Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của việc trồng rừng ngập mặn.
? Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
- Môi trường thay đổi, phát huy tác dụng đê điều, tăng thu nhập cho người dân, lượng hải sản và các loài động thực vật phong phú, đa dạng.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm: đọc với giọng thông báo rỏ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn bản.
+ Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
+ Đọc mẫu đoạn 3.
+ Yêu cầu theo cặp.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
3. Củng cố Dặn dò: HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu ý của từng đoạn, từ đó nêu nội dung của bài văn.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Chuỗi ngọc lam.
- 1 HS đọc to.
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới.
- Luyện đọc với bạn ngồi cạnh.
- HS đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
- HS được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
- Đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh.
- Các đối tượng xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết tả ngoại hình của người bà của nhân vật Thắng (bài Chú bé vùng biển).
- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người. Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài.
- Chia lớp thành nhóm 4 và giao việc:
- Các nhóm ở tổ 1 và tổ 3 hoàn thành BT1a.
- Các nhóm ở tổ 2 và tổ 4 hoàn thành BT1b.
- Đọc kĩ đoạn văn trong BT được giao, gạch chân những từ ngữ tả chi tiết của nhân vật. Từ những chi tiết đó nêu được tính cách của nhân vật.
- HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, treo bảng phụ và chốt lại ý đúng.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- HS xem lại kết quả ghi chép qua việc quan sát một người thân và trình bày.
- Nhận xét, treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát.
- Dựa vào cách tả đặc điểm ngoại hình nhân vật trong 2 bài văn, đoạn văn mẫu đã gợi ra mà chọn các chi tiết sao cho vừa tả được ngoại hình vừa bộc lộ tính cách nhân vật
- HS lập dàn ý vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS làm
- HS trình bày kết quả.
- Nhận xét những dàn ý tốt và chọn một dàn ý để bổ sung cho hoàn chỉnh.
- Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả người.
- Giáo viên chốt lại: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn những chi tiết tiêu biểu, sao cho những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau giúp khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả như vậy, bài văn không chỉ thể hiện được ngoại hình mà còn thể hiện cả tính tình của nhân vật được miêu tả.
3. Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chọn một phần trong dàn ý để chuẩn bị cho viết đoạn văn trong tiết Luyện tập tả người.
- 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Chia nhóm và nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu.
- Xem lại kết quả ghi chép và tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý và chú ý.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
Học sinh nêu.
Chú ý theo dõi.
Chính tả
Nhớ-viết: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu: Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2a/b.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu để HS bốc thăm tìm từ ngữ ở BT2. Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu làm lại BT 3 trang 115 SGK.
- Nhận xét
3. Bài mới
- Với bài tập đọc đã học Hành trình của bầy ong, các em nhớ để viết lại cho đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ, đồng thời ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x.
a. Hướng dẫn nhớ - viết
- HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối của bài Hành trình của bầy ong.
- Yêu cầu nêu nội dung của hai khổ thơ.
- Ghi bảng những từ dễ viết sai, những từ ngữ khó và hướng dẫn cách viết.
- Nhắc nhở:
+ Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định.
+ Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức thơ lục bát.
- HS gấp sách, nhớ lại hai khổ thơ và viết vào vở.
- Hết thời gian, yêu cầu tự soát lỗi.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến.
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Giúp HS hiểu yêu cầu bài.
- Chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu đại diện nhóm lên bốc thăm và trình bày từ ngữ chứa các âm, vần đã bốc thăm được lên bảng.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS lên viết lại một số từ viết sai trong bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét chốt lại và giáo dục học sinh.
4. Củng cố Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Đọc trước bài Chuỗi ngoc lam để chuẩn bị viết chính tả nghe - viết.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Hai HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp.
- Gấp SGK và viết theo tốc độ quy định.
- Tự soát và chữa lỗi.
- Đổi vở với bạn để soát lỗi.
- Chữa lỗi vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Chú ý.
- Đại diện nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
Học sinh lên bảng viết.
- Nhận xét bổ sung.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN, THAM GIA
I. Mục tiêu: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
- Thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết 2 đề bài và tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. Nhận xét
2. Bài mới:
- Các em nhớ và kể cho nhau nghe một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh qua tiết Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
a. Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề
- Treo bảng phụ ghi 2 đề bài và gạch chân những cụm từ một việc làm tốt, một hành động dũng cảm.
- Hướng dẫn hiểu đề: Câu chuyện kể phải là chuyện về một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
- Yêu cầu đọc gợi ý 1, 2 SGK.
- Yêu cầu giới thiệu tên câu chuyện sẽ kể.
- Yêu cầu lập dàn ý câu chuyện trên giấy nháp.
b. Thực hành kể chuyện
- Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe.
- Theo dõi, hướng dẫn và uốn nắn.
- Tổ chức thi kể trước lớp:
+ Chỉ định HS có trình độ tương đương thi kể.
+ Viết tên HS tham gia kể chuyện và tên câu chuyện được kể lên bảng.
- Hướng dẫn cách nhận xét: Nội dung và trình tự câu chuyện; cách kể chuyện; khả năng dùng từ, đặt câu của người kể.
- Nhận xét và tuyên dương HS kể hay và có nội dung câu chuyện đúng với yêu cầu.
- Gọi học sinh nêu lại nội dung câu chuyện.
- Qua những câu chuyện vừa được nghe các bạn kể, các em sẽ học tập đồng thời thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.
3. Củng cố Dặn dò:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Đọc đề bài và quan sát.
- Chú ý.
- HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Kể với bạn ngồi cạnh và trao đổi theo yêu cầu.
- HS được chỉ định tham gia thi kể.
- chú ý.
- Nhận xét và bình chọn.
Luyện toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
- Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II.Chuẩn bị : Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 65,8 x 1,47 b) 54,7 - 37
c) 5,03 x 68 d) 68 + 1,75
Bài 2: HS đọc đề toán
- Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít. Có 28 chai loại 1, có 57 chai loại 2. Hỏi tất cả có bao nhiêu lít nước mắm?
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
Bài 3: Tính nhanh
6,953 x 3,7 +6,953 x6,2 +6,953x0,1
4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
- HS làm vào vở
- Nhận xét
Bài 4:
Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật là 16,5m, chiều rộng bằng chiều dài. Trên thửa ruộng đó người ta trồng cà chua. Hỏi người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ cà chua biết mỗi mét vuông thu hoạch được 6,8kg cà chua.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại kiến thức vừa học.
Đáp án :
96,726.
17,7
342,04
69,75
Bài giải :
Tất cả có số lít nước mắm là:
1,25 x ( 28 + 57) = 106,25 (lít)
Đáp số : 106,25 lít
Bài giải :
6,953 x 3,7 + 6,953x6,2 + 6,953x 0,1
= 6,93 x (3,7 + 6,2 + 0,1)
= 6,93 x 10.
= 69,3
b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
= (4,79 + 5,21) + (5,84 + 4,16)
= 10 + 10
= 20
Bài giải :
Chiều dài của một đám đất hình chữ nhật là: 16,5 : = 49,5 (m)
Diện tích của một đám đất hình chữ nhật là: 49,5 x 16,5 = 816,75 (m2)
Người ta thu hoạch được số tạ cà chua là:
6,8 x 816,75 = 5553,9 (kg)
= 55,539 tạ
Đáp số: 55.539 tạ
- HS lắng nghe và thực hiện.
Sinh hoạt tập thể
Chủ đề: KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
- HS bày tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo qua các bài viết của mình.
- GD HS thêm kính yêu, biết ơn công lao của các thầy, cô giáo.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ2: Chuẩn bị
- Họp bán cán sự lớp để phân công nhiệm vụ cho hội thi vui học tập theo hình thức "Hái hoa dân chủ":
+ HS lần lượt lên tự do hái hoa và TLCH.
+ Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia hái hoa và TLCH
- Sau khi HS trả lời câu hỏi, MC sẽ trực tiệp công bố đáp án mỗi câu hỏi, tình huống.
- Chơi theo hình thức "Rung chuông vàng":
+ HS tham gia ngồi chơi, mỗi em có một chiếc bảng con. (Tất cả có khoẳng 30 câu hỏi. Mỗi câu hỏi các em được suy nghĩ trong 15 giây và viết câu trả lời ra bảng con. nếu em nào trả lời sai sẽ phải đi ra ngoài. Sau khoảng 10 - 12 câu hỏi. Những HS nào còn lại vị trí cho đến câu hỏi cuối cùng sẽ là người thắng cuộc.
HĐ2: Vui văn nghệ
- Họp bán cán sự lớp để phân công nhiệm vụ cho hội thi vui học tập theo hình thức "Hái hoa dân chủ": 10 phút
+ HS lần lượt lên tự do hái hoa và TLCH.
+ Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia hái hoa và TLCH
- Sau khi HS trả lời câu hỏi, MC sẽ trực tiệp công bố đáp án mỗi câu hỏi, tình huống.
- Chơi theo hình thức "Rung chuông vàng":
+ HS tham gia ngồi chơi, mỗi em có một chiếc bảng con.
+ Bắt đầu chơi 20 phút
HĐ 3: Công bô kết quả và trao giải thưởng.
Củng cố dặn dò:
- Các tờ báo sẽ được trưng bày ở vị trí trung tâm của trường. HS xem và trao đổi về các bài báo của các bạn.
- nêu luận chơi
+ Các lớp xen kẽ trình bày các tiết mục văn nghệ tạo không khí vui tươi phấn khởi cho cuộc thi.
NS: 22/11/2017. ND: Thứ năm 30/11/2017
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết chia số thập phân cho số tự nhiên (BT1, BT3).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên.
- HS làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét
2. Bài mới:
- Các em sẽ được củng cố kiến thức về phép chia số thập phân cho số tự nhiên qua các bài tập thực hành trong tiết Luyện tập.
Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên
- Nêu yêu cầu bài.
- Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu HS đặt tính và tính vào vở, 2HS lên bảng
- Nhận xét và sửa chữa:
a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 d) 5,203
Bài 2: Rèn kĩ năng tìm số dư trong phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
a. Thực hiện phép chia và hướng dẫn như SGK.
b. Gọi HS đọc yêu cầu bài 2b.
- HS tìm số dư của phép chia và thử lại vào vở.
- HS trình bày kết quả.
Số dư của phép chia 43,19:21 là 0,14.
Thử lại: 2,05 21 + 0,14 = 43,19
- Nhận xét sửa chữa.
Bài 3: Rèn kĩ năng vận dụng chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Nêu yêu cầu bài.
- Thực hiện phép chia 21,3:5 và hướng dẫn theo mẫu.
- HS thực hiện vào vở
- Nhận xét, sửa chữa: a) 1,06 b) 0,612
- HS nêu cách chia một số thập phân cho một số TN
3. Củng cố Dặn dò:
- Chuẩn bị bài Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; .
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Chú ý.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày:
- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau nêu.
Học sinh thực hiện bài tập.
Nhận xét bổ sung bạn.
Học sinh nêu.
Chú ý theo dõi.
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết đoạn văn ở BT3b. Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1: Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1.
- Gạch chân những cặp quan hệ từ.
- HS làm vào vở, trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng và kết hợp giáo dục học sinh biết cách bảo vệ môi trường..
a. Nhờ mà b. Không những mà còn
Bài 2: Yêu cầu đọc bài tập 2.
- Mỗi đoạn văn có 2 câu, các em sẽ chuyển thành một câu bằng cách lựa những cặp quan hệ từ thích hợp để nối chúng.
- HS thảo luận theo nhóm 4 và làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 cặp thực hiện.
- HS trình bày kết quả. Nhận xét, sửa chữa.
a. Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyền nên ở ven biển
b. Chẳng những ở ven biển mà rừng ngập mặn còn được trồng
- Kết hợp giáo dục học sinh biết BVMT.
Bài 3: Nêu yêu cầu BT3.
- Đếm xem mỗi đoạn có mấy câu.
- S/s các câu trong mỗi đoạn có gì giống và khác nhau
+ Mỗi đoạn đều có 8 câu. Các câu 6, 7, 8 ở đoạn văn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ.
- So sánh xem đoạn nào hay hơn, vì sao ?
+ Đoạn văn a hay hơn đoạn văn b vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ đã làm cho đoạn văn b nặng nề hơn.
- HSTL các câu hỏi theo nhóm đôi, trình bày kết quả.
-+ Từ vì vậy trong câu 6 và câu 7 có tác dụng nối câu. Cặp từ Vì nên trong câu 8 thể hiện quan hệ: nguyên nhân, giả thiết - kết quả.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Kết hợp giáo dục học sinh biết BVMT.
3. Củng cố Dặn dò:
- 2 HS đọc to.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng, tiếp nối nhau trình bày:
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng nhóm và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu:
HS khá giỏi tiếp nối nhau nêu:
- Nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu và cho ví dụ
Nhận xét.
Địa lý
CÔNG NGHIỆP (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
- Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.
- Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
- Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội,Thành phố Hồ Chí Minh.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhạn xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Kinh tế Việt Nam. Lược đồ công nghiệp Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ1: Phân bố các ngành công nghiệp
- HS quan sát lược đồ và thảo luận theo nhóm đôi: Tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thủy điện trên lược đồ.
- HS chỉ trên lược đồ và trình bày kết quả. Nhận xét
- Phát phiếu học tập và yêu cầu nối cột A với cột B sao cho thích hợp theo nhóm đôi: bảng nhóm
- HS trình bày bảng nhóm. Nhận xét, sửa chữa.
HĐ 2: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta
- HS thảo luận các câu hỏi sau theo nhóm đôi:
? Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào ?
? Nêu sự phân bố của các ngành công nghiệp ở nước ta.
+ Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
- HS khá giỏi trả lời câu hỏi:
? Nêu những điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
- Giao thông thuận lợi, nơi có nhiều thực phẩm, dân cư đông đúc, người lao động có trình độ cao, có đầu tư nước ngoài và là trung tâm văn hóa khoa học.
? Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển ?
-Có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ
- HS chỉ bản đồ và trình bày kết quả.Nhận xét
3. Củng cố Dặn dò: Phát triển công nghiệp cũng như các trung tâm công nghiệp là đưa nước nhà phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Quan sát lược đồ, thảo luận theo nhóm đôi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện phiếu học tập với bạn ngồi cạnh.
Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,
- Tiếp nối nhau trình bày: 1-d; 2-b; 3-a; 4-c.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tham khảo SGK, thảo luận với bạn ngồi cạnh
- HS khá giỏi tiếp nối nhau trình bày:
- Tiếp nối nhau thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
Khoa học
ĐÁ VÔI
I. Mục tiêu: Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
- HS khá giỏi kể tên một số vùng núi đá vôi và hang động của chúng.
II. Đồ dùng dạy học: Hình và thông tin trang 54-55 SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
?Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
? Nêu cách bảo quản một số đồ dùng làm từ nhôm và hợp kim của nhôm có trong gia đình em.
- Nhận xét chung
2. Bài mới:
HĐ 1: Cả lớp
- Kể tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được lợi ích của đá vôi.
- HS tham khảo SGK và nêu ích lợi của đá vôi.
-HS kể tên một số vùng núi đá vôi và hang động của chúng
- Nhận xét, kết luận và cho xem tranh ảnh một số vùng núi đá vôi và hang động của chúng.
HĐ 2: Làm thí nghiệm
- HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi
- HS đọc mục Thực hành SGK, làm thí nghiệm và thực hiện phiếu học tập theo nhóm 6:
PHIẾU HỌC TẬP Hoàn thành bảng sau:
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ xát hò
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 13 Lop 5_12415441.docx