Tập đọc
CỬA SÔNG
I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, gắn bó.
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn. HS thuộc được toàn bộ bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ viết khổ thơ 4, 5
III. Hoạt động dạy học
26 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ ngữ
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các bài tập ở mục III.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to viết các đoạn văn của BT1, BT2 (phần Luyện tập).
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Bài 1: Yêu cầu đọc nội dung bài 1.
- Ghi bảng đoạn văn, yêu cầu tìm từ ngữ được lặp lại ở câu trước.
- Yêu cầu suy nghĩ và trình bày ý kiến.
- Nhận xét và chốt lại ý đúng
Bài 2: Yêu cầu đọc nội dung bài 2.
- Thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng các từ: nhà, chùa, trường, lớp rồi đọc lại thử xem hai câu trên có gắn bó với nhau không. So sánh hai câu vốn có để tìm nguyên nhân.
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi và trình bày ý kiến.
- Nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 3: Yêu cầu đọc nội dung bài 3.
- Yêu cầu suy nghĩ và trình bày ý kiến.
- Nhận xét và chốt lại ý đúng: Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên.. Nêu không có sự liên kết giữa các câu thì sẽ không tạo ra đoạn văn, bài văn.
Phần Ghi nhớ
Để liên kết các câu trong đoạn văn, bài văn ta dùng những từ ngữ ở câu văn trước để lặp lại trong câu sau.
- Nhận xét và ghi bảng nội dung.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập 2.
- Đính giấy ghi đoạn văn trong bài tập và hỗ trợ: Đọc thầm từng câu văn, đoạn văn và chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào ô trống.
- Yêu cầu làm vào vở, HS thực hiện trên bảng.
- Nhận xét, sửa chữa: Từ được điền là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền; chợ, cá song, cá chim, tôm.
3. Củng cố Dặn dò:
- Yêu cầu nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau phát biểu: Từ "đền".
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Thảo luận với bạn ngồi cạnh và tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau trình bày ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau trả lời
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Xác định yêu cầu.
- Quan sát và chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung và đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành các bài tập buổi sáng.
- Ôn luyện và củng cố kiến thức về các tiết học trong ngày.
II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoàn thành các bài buổi sáng
- HS tự hoàn thiện các bài tập buổi sáng.
- GV theo dõi nêu nhận xét đánh giá.
2. Ôn luyện và làm thêm một số bài tập
Bài 1: Học sinh làm bài vào vở.
a. Đặt một câu trong đó có cặp quan hệ từ không những..mà còn.
b. Đặt một câu trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những..mà còn.
Bài 2: Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau :
a. Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa.
b. Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
Bài 3: Viết một đoạn văn, trong đó có một câu em đã đặt ở bài tập 1.
Ví dụ: Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Lan học giỏi toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ví dụ:
a) Không những bạn Hoa giỏi toán mà bạn Hoa còn giỏi cả tiếng Việt.
b) Chẳng những Dũng thích đá bóng mà Dũng còn rất thích bơi lội.
Bài làm:
a) Chủ ngữ ở vế 1 : Bạn Lan ;
Vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt.
- Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ;
Vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả toán nữa.
b) Chủ ngữ ở vế 1 : Cây tre ;
Vị ngữ ở vế 1 : được dùng làm đồ dùng.
- Chủ ngữ ở vế 2 : cây tre;
Vị ngữ ở vế 2 : tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
- HS viết và sau đó trình bày.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày dạy: Thứ tư 7/3/2018
Toán
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian (BT1, dòng 1, 2)
- Biết vận dụng giải các bài toán đơn giản (BT2).
- HS làm toàn bộ bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Ví dụ 1: GV: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút =?
- HS đặt tính và tính vào vở 1HS thực hiện trên bảng.
- Nhận xét, ghi bảng:
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 45 phút
b. Ví dụ 2: HS đọc ví dụ.
- HS đặt tính và tính vào vở, 1 HS thực hiện trên bảng:
22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây
+
- HS nhận xét kết quả và đổi 83 giây ra phút giây.
22 phút 58 giây
23 phút 25 giây
45 phút 83 giây
- Giảng: 83 giây = 1 phút 23 giây,
45 phút 83 giây = 45 phút + 83 giây
= 45 phút + 1 phút + 23 giây
= 46 phút 23 giây
? Muốn cộng số đo thời gian, ta làm như thế nào?
? Nếu kết quả có số đo đơn vị là phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì làm thế nào?
- NX: 22 phút58giây + 23 phút25giây = 46phút23 giây
Thực hành
Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Ghi bảng lần lượt từng phép tính ở 2 dòng đầu trong bài, yêu cầu làm vào vở. Nhận xét và sửa chữa.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Tóm tắt bằng đoạn thẳng trên bảng:
35 phút 2 giờ 20 phút
Nhà Bến xe Viện Bảo tàng
- HS thực hiện vào vở, 1 HS làm trên bảng.
- Nhận xét và sửa chữa.
Thời gian Lâm đi là: 35phút + 2giờ20phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút
3. Củng cố Dặn dò: HS nhắc cách cộng số đo thời gian.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- 3 giờ15 phút cộng với 2 giờ 35 phút
- Tiếp nối nhau trả lời
- Nhận xét, chú ý.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý và nêu
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét và thực hiện:
83 giây = 1 phút 23 giây
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau trả lời:
- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Tập đọc
CỬA SÔNG
I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, gắn bó.
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn. HS thuộc được toàn bộ bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ viết khổ thơ 4, 5
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Luyện đọc: HS đọc toàn bài.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ cửa sông và một số từ mới, từ khó khác.
- HS đọc thầm lại toàn bài.
- Đọc mẫu diễn cảm bài thơ.
b. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm từng khổ thơ, bài thơ và trả lời câu hỏi:
? Trong khổ đầu, tác giả đã dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu đó có gì hay? Là cửa nhưng không then, khóa/ Cũng không khép lại bao giờ. Cách giới thiệu rất độc đáo, tác giả đã dùng biện pháp chơi chữ dựa vào cái tên cửa sông.
? Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
là nơi những dòng sông gửi lại phù sa để bồi đắp bãi bờ, ? Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về "tấm lòng" của cửa sông đối với cội nguồn?
+ Nói lên tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn.
- Nhận xét và chốt ý sao mỗi câu trả lời.
c. Luyện đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm.
- Treo bảng phụ và đọc mẫu.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay.
- Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng khổ thơ 3 và 4, HS có thể thuộc toàn bộ bài thơ.
- Tùy theo đối tượng, tổ chức thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét HS đọc thuộc.
3. Củng cố Dặn dò:
- HS Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Từng nhóm 6 HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc từ khó, đọc thầm chú giải và nêu những từ ngữ cần giải đáp.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời:
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời:
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời:
- Nhận xét, bổ sung
- 3 HS nối tiếp đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tùy theo đối tượng, đọc nhẩm để thuộc theo yêu cầu.
- Xung phong thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời nhắc lại nội dung bài
Tập làm văn
TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên; câu văn có cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh họa nội dung của đề bài.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
- Nhận xét
2. Bài mới
- Sau khi lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả đồ vật theo một trong năm đề đã cho ở tiết trước. Tiết này, các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài văn hoàn chỉnh qua bài Kiểm tra viết Tả đồ vật.
* Hướng dẫn làm bài kiểm tra
- Yêu cầu đọc lại 5 đề kiểm tra trong SGK.
- Hỗ trợ: Chọn một đề thích hợp nhất với mình trong năm đề đã cho hoặc một đề khác với 5 đề đó. Tốt nhất là nên chọn đề đã lập dàn ý ở tiết trước để viết.
- HS đọc lại dàn ý đã chỉnh sửa.
* HS làm bài kiểm tra
- Nhắc nhở:
+ Làm bài vào nháp, đọc kĩ, sửa chữa trước khi viết vào vở.
+ Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu.
- Yêu cầu làm bài.
- Thu bài.
- Bên cạnh việc quan sát, dùng từ, đặt câu bài viết được trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng là yếu tố đầu tiên thu hút người đọc. Do vậy, khi viết văn bản, các em đừng quên yếu tố này.
3. Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Tập viết đoạn đối thoại.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nộp bài.
Chính tả
(Nghe –viết): AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu: Nghe và viết đúng chính tả bài “Ai là thuỷ tổ loài người”.
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Hướng dẫn nghe - viết
- HS đọc bài Ai là thủy tổ loài người?
- HS nêu nội dung của bài.
- HS đọc thầm bài chính tả, chú ý cách viết hoa những từ ngữ: Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đắc-uyn và những từ dễ viết sai, từ ngữ khó và hướng dẫn cách viết.
- Nhắc nhở:
+ Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định.
+ Trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài văn.
- HS gấp sách và nhớ để viết cho chính xác.
- Yêu cầu tự soát lỗi.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến.
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: HS đọc nội dung bài tập 2 và chú giải.
- Giải thích từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa).
- HS tìm, nêu tên riêng và cách viết viết tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ.
- Nhận xét, treo bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- HS đọc thầm mẫu chuyện Dân chơi đồ cổ và nói lên tính cách của anh chàng mê đồ cổ.
- Nhận xét, kết luận: Anh chàng mê đồ cổ trong truyện là một người gàn dở, mù quáng.
3. Củng cố Dặn dò:
- HS nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, các em sẽ vận dụng để viết đúng chính tả cũng như khi viết tên trong văn bản.
- 2 HS đọc to, lớp theo dõi.
- Tiếp nối nhau phát biểu
- Thực hiện theo yêu cầu đồng thời nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp.
- Chú ý.
- Gấp SGK, nghe và viết theo tốc độ quy định.
- Tự soát và chữa lỗi.
- Đổi vở với bạn để soát lỗi.
- Chữa lỗi vào vở.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
Kể chuyện
VÌ MUÔN DÂN
I. Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
- Nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ viết lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
- Hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện có tên là Vì muôn dân. Đây là câu chuyện có thật trong lịch sử nước ta. Câu chuyện cho các em biết thêm một nét đẹp trong tính cách của Trần Hưng Đạo, vị anh hùng dân tộc đã có công giúp các vua Trần đánh tan ba cuộc xâm lược của giặc Nguyên.
a. Kể chuyện
- HS quan sát tranh minh họa và đọc thầm các gợi ý trong SGK.
- Kể lần 1 kết hợp với việc giải thích các từ ngữ: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm pa, sát thát; đồng thời treo lược đồ gia tộc và giới thiệu ba nhân vật: Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông.
- Kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa.
b. HD kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS đọc lần lượt các yêu cầu của bài.
- HS kể chuyện kết hợp với trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện theo nhóm đôi
+ HS kể chuyện theo cặp, mỗi em kể theo hai tranh.
+ HS kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa.
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp:
+ HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
+ HS có trình độ tương đương kể toàn bộ câu chuyện.
+ Lớp nêu câu hỏi chất vấn để trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện bạn kể.
+ Nhận xét và tuyên dương HS kể hay, đúng; HS nêu câu hỏi hay; HS hiểu chuyện nhất.
3. Củng cố Dặn dò:
- Ghi bảng ý nghĩa câu chuyện:Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa
- Quan sát tranh và thực hiện theo yêu cầu.
- Nghe và chú ý.
- Nghe kết hợp quan sát tranh.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe và chú ý.
- Hai bạn ngồi cạnh thực hiện.
- Nhóm xung phong kể chuyện.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Tiếp nối nhau nêu câu hỏi chất vấn.
- Nhận xét, bình chọn theo tiêu chuẩn đánh giá.
Luyện toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành các bài tập buổi sáng.
- Ôn luyện và củng cố kiến thức về các tiết học trong ngày.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoàn thành các bài buổi sáng
- HS tự hoàn thiện các bài tập buổi sáng.
- GV theo dõi nêu nhận xét đánh giá.
2. Ôn luyện và làm thêm một số bài tập
Bài 1: Người ta làm một cái hộp không nắp hình chữ nhật có chiều dài 25cm, chiều rộng 12cm, chiều cao 8 cm. Tính diện tích bìa cần để làm hộp (không tính mép dán).
Bài 2: Chu vi của một hình hộp chữ nhật là bao nhiêu biết DTxq của nó là 385cm2, chiều cao là 11cm.
Bài 3: Diện tích toàn phần của hình lập phương là 96 dm2 .Tìm cạnh của nó.
Bài 4:
Người ta sơn toàn bộ mặt ngoài và trong của một cái thùng hình hộp chữ nhật có chiều dài 75cm, chiều rộng 43cm, chiều cao 28cm (thùng có nắp)
a) Tính diện tích cần sơn?
b) Cứ mỗi m2 thì sơn hết 32000 đồng. Tính số tiền sơn cái hộp đó?
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Sxq = chu vi đáy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đáy
Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4
Stp = S1mặt x 6
Lời giải :
Diện tích xung quanh cái hộp là:
(25 + 12) x 2 x 8 = 592 (cm2)
Diện tích đáy cái hộp là:
25 x 12 =300 (cm2)
Diện tích bìa cần để làm hộp là:
592 + 300 = 892 (cm2)
Đáp số: 892cm2
Lời giải:
Chu vi của một hình hộp chữ nhật là:
385 : 11 = 35 (cm)
Đáp số: 35cm
Lời giải:
Ta có: 96: 6 = 16 (dm)
Mà 16 = 4 x 4
Vậy cạnh của hình lập phương là 4 dm.
Đáp số: 4dm
Lời giải:
Diện tích xung quanh cái thùng là:
(75 + 43) x 2 x 30 = 7080 (cm2)
Diện tích hai đáy cái thùng là:
75 x 43 x 2 = 6450 (cm2)
Diện tích cần sơn cái thùng là:
(7080 + 6450) x 2 = 27060 (cm2)
= 2,7060 m2
Số tiền sơn cái hộp đó là:
32000 x 2,7060 = 86592 (đồng)
Đáp số: 86592 đồng.
- HS chuẩn bị bài sau.
Ngày dạy: Thứ năm 8/3/2018
Toán
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ hai số đo thời gian (BT1).
- Biết vận dụng để giải các bài toán đơn giản (BT2).
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Ví dụ 1: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
? Để thực hiện phép trừ hai số đo thời gian, ta làm thế nào
- 1 HS đặt tính và tính trên bảng, lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa và ghi bảng:
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút
b. Ví dụ 2: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ?
- 1 HS đặt tính trên bảng, lớp làm vào vở
? Phép trừ thực hiện được khi nào ?Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật, ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).
- Nhận xét và hướng dẫn: Do 20 giây không thể trừ được 45 giây nên ta mượn 1 phút để đổi thành 60 giây rồi cộng với 20 giây đã cho được 80 giây.
+ Thực hiện như sau:
-
-
3 phút 20 giây đổi thành 2 phút 80 giây
2 phút 45 giây 2 phút 45 giây
0 phút 35 giây
- Sau hai ví dụ trên, khi thực hiện phép trừ hai số đo thời gian ta cần quan sát các số đo cũng như đơn vị đo để chuyển đổi khi cần thiết.
c.Thực hành
Bài 1: HS cầu bài tập 1.
- HS làm vào vở
- Chú ý câu b, c để chuyển đổi cho phù hợp trước khi tính.
- Nhận xét và sửa chữa.
Bài 2: Đơn vị đo thời gian để chuyển đổi cho phù hợp trước khi tính.
- HS thực hiện vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS làm
- HS trình bày kết quả.
- Nhận xét và sửa chữa.
3. Củng cố Dặn dò:
? Khi trừ hai số đo thời gian, ta cần chú ý gì ?
- Nắm vững kiến thức đã học, các em sẽ vận dụng để tính toán được thời gian trong cuộc sống.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Quan sát.
- Tiếp nối nhau nêu
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời
- Nhận xét, bổ sung và chú ý.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng nhóm và trình bày.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I. Mục tiêu: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được 2 BT ở mục III).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Nhận xét
Bài 1: HS đọc nội dung bài 1.
? Đoạn văn có bao nhiêu câu, từ ngữ nào được thay thế từ đã lặp lại ở mỗi câu trong đoạn văn?
- HS thực hiện vào vở và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đính giấy và kết luận: Đoạn văn có 6 câu, trong mỗi câu đều nói về Trần Quốc Tuấn và từ chỉ Trần Quốc Tuấn được thay bằng những từ Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, vị chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
Bài 2: HS đọc bài tập 2.
- HS so sánh đoạn văn của BT1 và BT2, phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, giới thiệu: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu gọi là phép thay thế từ ngữ.
b. Ghi nhớ: Dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước
- Nhận xét và ghi bảng nội dung.
c. Luyện tập
Bài 1: HS đọc nội dung bài 1.
- HS làm vào vở, phát giấy ghi đoạn văn cho 1 HS ghi
- HS trình bày kết quả. Nhận xét và chốt lại ý đúng:
Từ anh (c1) thay cho từ Hai Long (c2).
Cụm từ người liên lạc (c4) thay cho cụm từ người đặt hộp thư (c2).
Từ anh (c4) thay cho từ Hai Long (c1).
Từ đó (c5) thay cho cụm từ những vật gợi ra hình ảnh chữ V (c4).
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
3. Củng cố Dặn dò:
- HS đọc lại nội dung ghi nhớ.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thảo luận câu hỏi với bạn ngồi cạnh.
- Chú ý.
- Thực hiện, tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu và tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét và bổ sung.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời
- Nhận xét và tiếp nối nhau đọc.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Đính giấy và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
Địa lý
CHÂU PHI
I. Mục tiêu: Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:Địa hình chủ yếu là cao nguyên, Khí hậu nóng và khô. Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Tự nhiên châu Phi. Phiếu học tập, lược đồ trống.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn
- Treo bản đồ TN châu Phi, yêu cầu quan sát và tham khảo mục 1 SGK và thảo luận các câu hỏi sau theo nhóm đôi:
? Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
? Đường Xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi
? Dựa vào bảng số liệu, cho biết diện tích của châu Phi đứng hàng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới?
- HS kết hợp chỉ bản đồ để trình bày kết quả.
- NX: Châu Phi có diện tích lớn đứng hàng thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo.
- Tổ chức trò chơi: "Ai nhanh, ai đúng":
+ Chia lớp thành nhóm 6 với đủ các đối tượng, phát lược đồ trống, yêu cầu ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện đúng.
Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên
- Yêu cầu quan sát lược đồ châu Phi, tham khảo thông tin mục 2 SGK và thảo luận các câu hỏi sau theo nhóm 4:
? Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
? Nêu đặc điểm khí hậu của châu Phi?
? Với khí hậu như vậy, châu Phi có những động thực vật nào sinh sống chủ yếu?
? Tìm vị trí của hoang mạc Sa-ha-ra và xa van trên lược đồ.
- HS dựa vào lược đồ, trình bày kết quả.
?Vì sao châu phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới
- Nhận xét, kết luận và giải thích: hoang mạc, xa van.
3. Củng cố Dặn dò: Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại.
- Quan sát bản đồ, tham khảo SGK và thực hiện theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh.
- HS được chỉ định chỉ bản đồ và trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, quan sát và chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm chỉ lược đồ và trình bày kết quả.
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát lược, tham khảo thông tin và thảo luận
- Đại diện nhóm chỉ lược đồ và trình bày kết quả.
- HS khá giỏi trả lời
- Nhận xét, bổ sung và chú ý.
Khoa học
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. Đồ dùng dạy học: Pin, bóng đèn, ; bộ thẻ từ và trống lắc.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
HĐ 2: Quan sát và trả lời câu hỏi
- Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng.
? Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
- Nhận xét, kết luận:
+ Năng lượng cơ bắp của người: (a).
+ Năng lượng chất đốt từ xăng: (b), (d).
+ Năng lượng gió: (c).
+ Năng lượng nước: (e).
+ Năng lượng chất đốt từ than đá: (g).
+ Năng lượng mặt trời: (h).
HĐ 3:TC"Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện"
- Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng năng lượng điện.
- Cách tiến hành:
- Chia bảng thành 4 cột và chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn tiếp sức với nhau ghi tên các dụng cụ, máy móc sử dụng năng lượng điện.
- Sau 3 tiếng đếm, các nhóm bắt đầu thực hiện trong thời gian 3 phút.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm ghi được nhiều và đúng.
3. Củng cố Dặn dò: Các năng lượng đều phục vụ cho nhu cầu cuộc sống con người. Tuy nhiên, các nguồn năng lượng đều có giới hạn. Do vậy, chúng ta cần phải sủ dụng tiết kiệm, tránh lãng phí và bảo đảm an toàn.
- Chuẩn bị bài Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Quan sát hình và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chia nhóm, cử bạn và nghe phổ biến cách chơi.
- Các nhóm tham gia trò chơi theo quy định.
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
Ký duyệt ngày ... tháng 3 năm 2018
Ngày dạy: Thứ sáu 9/3/2018
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Biết cộng, trừ số đo thời gian (BT1b, BT2, BT3).
- Biết vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Bài 1: Chuyển đổi thời gian từ đơn vị lớn ra đơn vị bé thì thực hiện phép tính nhân, từ đơn vị bé ra đơn vị lớn thì thực hiện phép tính chia.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: Biết cộng, trừ số đo thời gian. Tính
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở 3 HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét
B
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 25 Lop 5_12461886.docx