Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 28 năm 2018

Khoa học

SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT

I. Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm cơ bản của một số động vật .

- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.

- GDHS : Ý thức tuyên truyền bảo vệ các loài động vật .

II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 112, 113 SGK

III.Các hoạt động dạy học:

 

 

docx25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 28 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đề bài, Gv hướng dẫn HS bài toán yêu cầu chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? - Gv giải thích : khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ hai chiều ngược nhau - Mỗi giờ 2 ô tô đi được bao nhiêu km? - Sau mấy giờ hai ô tô gặp nhau? - Gv nhận xét ghi điểm. Bài 2: GV yêu cầu hS đọc đề bài - nêu yêu cầu của bài toán -HS nêu cách làm tự làm bài vào vở, hs lên bảng làm. - Gv nhận xét Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm, chú ý Hs đổi đơn vị đo quãng đường theo m hoặc đơn vị đo vận tốc m/phút. - Gv nhận xét, sữa chữa. 3. Củng cố, dặn dò: - Hs nêu lại cách tính vận tốc. - Hướng dẫn bài tập về nhà..BT4 - 2 hs trả lời, lớp nhận xét. - HS đọc đề bài, lên bảng làm,lớp làm vào vở. Bài giải b) Sau mỗi giờ cả hai xe ô tô đi được quãng đường là: 50 + 42 = 92 (km) Thời gian để hai ô tô gặp nhau là: 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số : 3 giờ - Hs đọc đề bài , nêu cách tính và làm vào vở, hs lên bảng làm. Bài giải Thời gian đi của ca nô là: 11giờ 15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút 3giờ 45phút = 3,75giờ Quãng đường đi được của ca nô là: 12 × 3,75 = 45 (km ) - HS đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm. Bài giải 15 km = 15 000 m Vận tốc chạy của ngựa là: 15 000 : 22 = 750 (m/phút) Đáp số : 750 (m/phút) Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T2) I. Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn. - Tạo lập được các câu ghép (BT 2) - HS: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II. Chuẩn bị: Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2. 14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. + 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc có yêu cầu HTL - Viết sẵn BT 2 lên bảng. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: ? Em nào có thể kể tên một số bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến giờ? 2.Bài mới: Giới thiệu bài a. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/5 số HS trong lớp) - Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài - Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu. - GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc - Ghi nhận xét cho hs theo HD của TT 30 b. Làm bài tập: Bài tập 2 - HS đọc bài, làm vào vở -HS nối tiếp nhau đọc câu văn của mình. Gv nhận xét, chốt ý. 3. Củng cố – dặn dò : - Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài . - Một vài em kể. - Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút - Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi - Hs đọc yêu cầu đề bài, nêu Yc và làm vào vở BT - Lần lượt Hs đọc câu văn của mình. a) Tuy máy mócchúng điều khiển kim đồng hồ chạy, /chúng rất quan trọng./ b) Nếu mỗi .chiếc đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ chạy không chính xác./ c) Câu chuyện..và mọi người vì mỗi người. - Nhận xét câu văn của bạn Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành các bài tập buổi sáng. - Ôn luyện và củng cố kiến thức về các tiết học trong ngày. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học a. Hoàn thành các bài buổi sáng - HS tự hoàn thiện các bài tập buổi sáng. - GV theo dõi nêu nhận xét đánh giá. b. Ôn luyện và làm thêm một số bài tập Đề bài: Em hãy tả một cây cổ thụ. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên trình bày bài - HS nhận xét. - GVchấm một số bài, đánh giá và cho điểm. - GV đọc bài văn mẫu. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài. - HS lần lượt lên trình bày bài - HS lắng nghe. Ví dụ: Đầu làng em có một cây đa rất to. Nó đích thị là một cây cổ thụ vì bà em bảo nó có từ hàng trăm năm nay rồi. Cây đa sinh sống ngay trên một khoảng đất rộng. Cây đa này to lắm. Chúng em thường xuyên đo nó bằng nắm tay nhau đứng vòng quanh. Lần nào cũng vậy, phải năm, sáu bạn nắm tay nhau mới hết một vòng quanh gốc đa. Thân đa đã già lắm rồi, lớp vỏ cây đã mốc trắng lên. Đoạn lưng chừng cây có một cái hốc khá to và sâu. Lũ chim thường về làm tổ ở đây. Từ gốc cây đa tỏa ra những cái rễ khổng lồ tạo cho cây đa có một thế rất vững chắc. Nó giống như một cái kiềng có nhiều chân chứ không phải chỉ ba chân. Những cái rễ nổi hẳn một nửa lên trên mặt đất. Đó là chỗ ngồi nghỉ chân lí tưởng của người qua đường. Cái rễ to phía bụi tre lại có một đoạn cong hẳn lên. Bọn trẻ chăn trâu chúng em lại khoét cho sâu thêm một chút. Thế là vừa có chỗ để buộc thừng trâu, vừa có thêm chỗ để chơi đánh trận giả. Thân và rễ đa thì có vẻ già cỗi nhưng ngọn đa thì vẫn còn sung sức lắm. Những đốt mới vẫn tiếp tục phát triển thành tán của cây đa vẫn ngày một rộng hơn. Lá đa vừa to vừa dầy, có màu xanh thẫm. Chúng em thường hái lá đa làm trâu lá chơi đùa với nhau. Ngọn đa là nhà của một gia đình sáo sậu. Cây đa là hình ảnh không thể thiếu của làng quê em. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. . Ngày dạy: Thứ tư 28/3/2018 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết giải toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Làm các BT 1 và 2. (HS BT3) II. Các hoạt động dạy –học : Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập 4 SGK. - Gv nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài Bài 1: HS đọc đề bài, H: Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? - Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km? - HS lên bảng làm - Gv nhận xét Bài 2: hS đọc đề bài nêu yêu cầu của bài toán - HS nêu cách làm tự làm bài vào vở, hs lên bảng làm. - Gv nhận xét Bài 3 : Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm: - Khi bắt đầu đi ô tô cách xe máy bao nhiêu km? - Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy bao nhiêu km? - Ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ: - Gv nhận xét, sữa chữa. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại cách tính vận tốc. - hs lên làm, lớp nhận xét. - HS nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian - HS đọc đề bài, lên bảng làm, lớp làm vào vở. a) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 48 : 24 = 2 (giờ) Đáp số : 2 giờ Sau 3 giờ xe đạp và xe máy cách nhau 12 × 3 = 36 (km) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5 (giờ) Đáp số : 1,5 (giờ) - Hs đọc đề bài, nêu cách tính và làm vào vở, hs lên bảng làm. Quãng đườngbáo gấn chạy trong(giờ) 120 × = 4,8 (km) Đáp số : 4,8 (km) - Lớp nhận xét. - HS đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm. Thời gian xe máy đi trước ô tô là: 11giờ 7phút – 8giờ 37phút = 2giờ 30phút Quãng đường ô tô cách xe máy là: 36 x 2,5 = 90 (km) Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là: 54 – 36 = 18 (km) Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là : 90 : 18 = 5 (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11giờ 7phút + 5giờ =16giờ 7phút Đáp số: 16giờ 7phút Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3) I. Mục tiêu: Đọc trôi chảy, các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn. - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT 2): Hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế. II. Chuẩn bị: Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2. 14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. + 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc có yêu cầu HTL III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: Giới thiệu bài : a. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/5 số HS trong lớp) - Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài - Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu. - GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc - Ghi nhận xét cho hs theo TT 30 b. Làm bài tập : Bài tập 2 - HS đọc nội dung của BT2, yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn trả lời cau hỏi làm vào vở BT? H: Từ ngữ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương? H: Điều gì đã gắn bĩ tác giả đối với quê hương? H: Tìm các câu ghép trong bài? H: Tìm các từ được lặp lại? H: Tìm các từ ngữ có tác dụng thay thế để liên kết câu? - Hs nối tiếp nhau lần lượt đại diện trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét chốt lại ý đúng. 2. Củng cố – dặn dò : - Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài - Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút - Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm nêu Yc trao đổi nhóm đơi trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm nêu kết quả - đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ nhớ thương mảnh liệt, day dứt.. . những kỉ niệm của tuổi thơ - Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép . - Các từ “tơi, mảnh đất” lặp lại . Đ1. Mảnh đất cọc cằn (C 2) thay cho làng quê tôi (C 1) Đ2. mảnh đất quê hương tôi (C 3) thay mảnh đất cọc cằn (C 2), mảnh đất ấy (C 4,C 5) thay mảnh đất quê hương (C 3) - Nhận xét câu văn của bạn Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 4) I. Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HK II (BT 2) II.Chuẩn bị : Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2. - Viết sẵn dàn ý bài văn miêu tả” Tranh làng Hồ”. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài mới: Giới thiệu bài : a. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/5 số HS trong lớp) - Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài - GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc - Ghi nhận xét cho hs theo TT 30 b. Làm bài tập : Bài 2: -2 HS đọc nội dung của BT2, yêu cầu của đề bài. - HS mở mục lục sách tìm nhanh tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu? - Gv nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 3 : - Yêu cầu HS đề bài, HS nối tiếp nhau cho biết em chọn dàn ý cho bài miêu tả - GV nhân xét. 3. Củng cố – dặn dò : - Dặn HS về nhà hồn chỉnh yêu cầu dàn bài đã chọn -Một vài em kể. -Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút -Đọc theo phiếu và trả lời câu hỏi - Hs đọc yêu cầu đề bài, nêu Yc của đề bài - HS mở mục lục sách tìm nhanh tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu, sau đó nêu kết quả. - Bài : Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ. - HS đề bài, HS nối tiếp nhau cho biết em chọn dàn ý cho bài miêu tả. - HS viết dàn ý vào vở BT. - lần lượt HS đọc dàn ý bài văn, nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích. - lớp nêu ý kiến. - Lần lượt 3 HS đọc lại. Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II ( tiết 5 ) I. Mục tiêu: Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả : Bà cụ bán hàng nước chè - Viết được một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu, tả ngoại hình của một cụ già mà em biết II. Đồ dùng Dạy- Học: Một số tranh ảnh về các cụ già III. Các hoạt động Dạy- Học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 2. Bài mới : - Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học a. Nghe - viết: - Đọc bài chính tả : Bà cụ bán hàng nước chè - Nội dung bài? - Có những chữ nào khó viết? - Đọc bài cho HS viết - Yêu cầu đổi vở soát bài b. Luyện tập : Bài 2: + Đoạn văn vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè? + Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? + Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? - Lưu ý: Cần viết chân thực, tả đặc điểm tiêu biểu, không nhất thiết phải tả đầy đủ các đặc điểm - Nhận xét, đánh giá cụ thể một số đoạn văn, giúp HS rút kinh nghiệm 3. Củng cố- Dặn dò: - Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài 2 - Chuẩn bị làm bài KTĐK - Theo dõi bài viết :Bà cụ bán hàng nước chè - Đọc thầm lại bài, nêu nội dung bài: +Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng - Nêu cách viết các tiếng khó: tuổi giời, diễn viên tuồng chèo,... - Viết bài, soát bài - Đọc yêu cầu của bài, nhận xét: + Đoạn văn vừa viết tả ngoại hình của bà cụ bán hàng nước chè + Tác giả tả đặc điểm về ngoại hình là: tuổi của bà + Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách so sánh với cây bàng già, tả nhiều về mái tóc bạc trắng - Viết bài vào VBT; 2 HS làm bài trên bảng phụ, đính bảng nhận xét - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình - Nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 6) I. Mục tiêu: Đọc trôi chảy, các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT 2. II. Đồ dùng học tập : ( như các tiết trước đã soạn kĩ ). III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp: 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề bài. a. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (số HS còn lại trong lớp) - HS lên bốc thăm chọn bài - Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu. - GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc b. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 2: Yêu cầu 3 hs nối tiếp nhau đọc Yc bài tập, lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm 4 tìm từ để điền vào chổ trống,rồi điền vào vở BT. - GV chú ý HS sau khi điền từ ngữ thích hợp với ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào? - Gv nhận xét chốt lại ý đúng: 3. Củng cố – dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra viết. -Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút -Đọc theo phiếu và trả lời câu hỏi - HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài, thảo luận nhóm 4 trả lời, sau đó điềm vào vở BT. - Đại diện nhóm nêu kết quả. a) - nhưng là từ nối (câu 3) với (câu 2) b) - chúng ở (câu 2) thay thế cho từ lũ trẻ ở (câu1) c) - nắng ở (câu 3),(câu 6) lặp lại nắng ở (câu 2) - chị ở (câu 5) thay thế sứ ở (câu 4) - chị ở (câu 7) thay thế cho sứ ở (câu 6) - Lớp nhận xét, nêu ý kiến. Luyện toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành các bài tập buổi sáng. - Ôn luyện và củng cố kiến thức về các tiết học trong ngày. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học a. Hoàn thành các bài buổi sáng - HS tự hoàn thiện các bài tập buổi sáng - GV theo dõi nêu nhận xét đánh giá. b. Ôn luyện và làm thêm một số bài tập Bài 1: Bác Hà đi xe máy từ quê ra phố với vận tốc 40 km/giờ và đến thành phố sau 3 giờ. Hỏi nếu bác đi bằng ô tô với vận tốc 50 km/giờ thì sau bao lâu ra tới thành phố? Bài 2: Một người đi xe đạp với quãng đường dài 36,6 km hết 3 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy, người đó đi quãng đường dài 61 km hết bao nhiêu thời gian? Bài 3: Một người đi bộ được 14,8 km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đó bằng m /phút? Bài 4: Một xe máy đi một đoạn đường dài 250 m hết 20 giây. Hỏi với vận tốc đó, xe máy đi quãng đường dài 117 km hết bao nhiêu thời gian? Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Lời giải : Quãng đường từ quê ra thành phố dài là: 40 3 = 120 (km) Thời gian bác đi bằng ô tô hết là: 120 : 50 = 2,4 (giờ) = 2 giờ 24 phút. Đáp số: 2 giờ 24 phút Lời giải: Vận tốc của người đi xe đạp là: 36,6 : 3 = 12,2 (km/giờ) Thời gian để đi hết quãng đường dài 61 km là: 61 : 12,2 = 5 (giờ) Đáp số: 5 giờ. Lời giải: Đổi: 14, 8 km = 14 800 m 3 giờ 20 phút = 200 phút. Vận tốc của người đó là: 14800 : 200 = 74 (m/phút) Đáp số: 74 m/phút. Lời giải: Đổi: 117 km = 117000m 117000 m gấp 250 m số lần là: 117000 : 250 = 468 (lần) Thời gian ô tô đi hết là: 20 468 = 9360 (giây) = 156 phút = 2,6 giờ = 2 giờ 36 phút. Đáp số: 2 giờ 36 phút. - HS chuẩn bị bài sau. Ngày dạy: Thứ năm 29/3/2018 Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên về dấu hiệu chia hết cho : 2,3,5,9. - Làm các bài tập 1; 2; 3 (cột) 1 và 5 - BT3/cột 2; BT4: HS II.Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1.Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập 4 SGK. - Gv nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài ghi đề bài - Hướng dẫn Hs ôn tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, - Cho Hs đọc số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên.. - Gv nhận xét Bài 2: GV yêu cầu hS đọc đề bài tự làm vào vở, HS lên bảng làm. - Gv nhận xét ghi điểm. Bài 3: HS đọc đề bài hướng dẫn HS cách làm, tự làm vào vở Điền vào chỗ chấm dấu > ; < ; = thích hợp . Bài 4 : Cho hs tự làm bài rồi chữa bài - Gv nhận xét, sữa chữa. 3. Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn bài tập 5 về nhà. - HS lên làm ,lớp nhận xét. - HS đọc đề bài, làn lượt Hs đọc số nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên.. 70 815 ; 975 806 ; 5 723 600 ; 472 036 953 - HS đọc đề bài ,nêu cách tính và tự làm vào vở, hs lên bảng làm. a) 998; 999; 1000. b) 98; 100 ;102 ; c) 77; 79 ;81 - Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm. 1000 > 997 ; 53 796 > 53 800 6987 217 689 7500: 10 = 750 ; 68 400 = 684 x 100 - Lớp nhận xét. - tự làm bài rồi nêu kết quả. - a)3999 ; 4856 ; 5468 ; 5486 b) 3762 ; 3726 ;2763 ;2736 - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. tự làm vào vở HS lên bảng làm. a) 243 ; b) 207 ;c) 810 ; d) 465 Tiếng Việt KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Đọc ) I. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học giữa học kỳ II cả đọc hiểu, luyện từ và câu - Học sinh đọc thầm bài trong (SGK Tiếng Việt lớp 5 tập II trang 103, 104) rồi chọn ý trả lời em cho là đúng nhất từ câu 1 đến câu 10 trong( SGK Tiếng Việt lớp 5 tập II trang 104, 105, 106) . - GDHS : tính độc lập suy nghĩ, làm bài nghiêm túc . II. Chẩn bị : GV soạn bài xen kĩ các ý đúng của từng câu từ câu 1 đến câu 10 theo chỉ dẫn trong SGV Tiếng Việt lớp 5 tập II trang 177, 178 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 2. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi mục. *Nội dung ôn tập: -GV hướng dẫn học sinh đọc bài văn tiết 7 trong sách giáo khoa suy nghĩ chọn ý trả lời đúng - Giáo viên gọi HS lần lượt đọc kết quả chọn ý đúng cả ba dạng học sinh. - Cả lớp nghe , bổ sung, giáo viên kết luận, tuyên dương những em khoanh đúng nhiều câu. 3. Củng cố: GV nhắc lại nội dung bài văn, giáo dục học sinh. - Dăn học sinh chuẩn bị tiết sau . -HS nghe, đọc , làm bài. Đáp án: Câu 1.Ý a: Mùa thu ở làng quê. Câu 2.Ý c: Bằng cả thị giác, thích giác và khứu giác Câu 3.Ý b: Chỉ những hồ nước Câu 4.Ý c: Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “ Những cái giêng không đáy”nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất. Câu 5.Ý c: Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai. Câu 6.Ý b: Hai từ đó là : xanh mướt, xanh lơ. Câu 7.Ý a: Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển. Câu 8.Ý c: Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ. Câu 9.Ý a: Một câu đó là:”Chúng không còn là hồ nước nữa , chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất”. Câu 10.Ý b: Bằng cách lặp từ ngữ (từ lặp lại là từ không gian. Địa lý CHÂU MĨ (Tiếp) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ : + Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư. + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì : có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. II.Đồ dùng dạy học : Lược đồ Châu Mĩ SGK, Quả địa cầu ( nếu có ). III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Em hãy đặc điểm tự nhiên của châu Mĩ? - Nhận xét 2. Bài mới: 1. Dân cư châu Mĩ. HĐ 1: Làm việc cá nhân H: Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? H : Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống? H : Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu? 2. Hoạt động kinh tế: HĐ 2: làm việc theo nhóm GV kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, nông nghiệp hiện đại ; Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển. HĐ 3: làm việc theo cặp 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết dạy. - Chuẩn bị bài sau: Châu Đại Dương và châu Nam Cực . -2 HS trả lời. - HS đọc SGK , trả lời: - Dân cư châu Mĩ đứng thứ hai trong các châu lục. - Người dân châu Mĩ từ các châu : Á, Âu, Phi. - Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở miền Đông châu Mĩ. - HS quan sát H4 rồi đọc SGK thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi, đại diện nhóm nêu kết quả. - HS chỉ vị trí Hoa Kì và Thủ đô Oa-sinh-tơn. - HS trao đổi về về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I. Mục tiêu: HS biết được sự sinh sản của một số côn trùng . - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. - GDHS tính ham tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 114, 115 SGK III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: H :HS đọc bài học Sgk? H: Kể tên các động vật đẻ trứng, đẻ con? - GV nhận xét 2.Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi mục. HĐ 1: Làm việc với SGK - HS quan sát các hình1,2,3,4,5 SGK trang 114 mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ trứng sâu nhộng và bướm? - Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. H : Bướm thường đẻ trứng ở đâu? H : Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? H. Em nêu nội dung từng hình trong SGK . HĐ 2: Quan sát và thảo luận - Hs quan sát tranh thảo nhóm làm vào phiếu bài tập? - Gv nhận xét : Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc bài học SGK. Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của ếch” -2HS trả lời. -Vài hs nhắc lại đề bài. -HS đọc bài học SGK. - HS quan sát tranh SGk thảo luận nhóm 4, đại diện HS trả lời. - Bướm thường đẻ trứng ở lá rau và các loại cây... - Hình : 2a,2b,2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá râu và gây thiệt hại nhất. - H1: Trứng nở thành sâu - H2 a,b,c : Sâu ăn lá lớn dần - H3 : Sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng. - H4: Bướm xoè cánh bay đi - H : 5Bướm cải đẻ trứng .. - Lớp nhận xét. -Hs quan sát tranh thảo nhóm làm vào phiếu bài tập. Ruồi Gián So sánh chu trình Sinh sản: -Giống nhau - Khác nhau Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét Kí duyệt ngày ... tháng 3 năm 2018 Ngày dạy: Thứ sáu 25/3/2016 Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Biết xác định phân số bằng trực giác ; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. - Làm các bài tập 1; 2; 3(a,b) ; 4. (BT3c, BT5:HS) II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào chỗ chấm ta được: a) 42 chia hết cho 3 b) 54 chia hết cho 9 2. Bài mới: - Giới thiệu bài ,ghi đề bài Bàì 1: HS đọc đề bài, quan sát các hình; tự làm sau đó đọc các phân số mới viết được. Gv nhận xét Bài 2: HS đọc đề bài - HS tự làm vào vở - HS lên bảng làm. - Gv nhận xét ghi điểm. Bài 3: HS đọc đề bài, - HS cách làm, tự làm vào vở. - Gv nhận xét. Bài 4: HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. - 3HS nêu miệng bài làm. GV,lớp nhận xét, sửa chữa 3. Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học 2HS lên làm, lớp nhận xét. - HS đọc đề bài, quan sát các hình; HS tự làm sau đó đọc các phân số mới viết được: a) H.1: ; H.2: ; H.3: ; H.4: b) H.1: 1; H.2: 2; H.3: 3; H.4: 4 - Hs đọc đề bài , nêu quy tắc rút gọn phân số và tự làm vào vở, hs lên bảng làm. a) ; - HS đọc đề bài, làm vào vở, 3 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét. a) ; b) ; - HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. 3HS nêu miệng bài làm. (vì 7 > 5); Bài tập 5: HS giải . Tiếng Việt KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (viết ) I. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học giữa học kỳ I cả chính tả , tập làm văn . - Học sinh viết đúng chính tả một đoạn quy đinh ở đề, làm được bài văn hoàn chỉnh theo yêu cầu của đề ra . - GDHS : tính độc lập suy nghĩ, làm bài nghiêm túc . II. Chẩn bị : Đề kiểm tra giữa kỳ I đã phô tô săn cho cả lớp II. Đề kiểm tra Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - HS nhắc lại cách làm văn tả người đã học. 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. a.Tìm hiểu đề: - HS đọc và phân tích đề. - H. Đề thuộc dạng văn gì? - H. Yêu cầu tả ai ? - H. Bạn ở đâu ? - GV gạch chân các từ quan trọng trong đề yêu cầu. - GV nhắc lại cách mở bài, viết thân bài và kết luận của bài văn tả người. b. Bảng phụ ghi dàn ý MB: Giới thiệu người được tả tả TB: a. Tả hình dáng bên ngoài của người thân +Tuổi: .... +Dáng người, cách đi đứng +Gương mặt, đôi mắt .... + Cách ăn mặc .... b. tính cách và hoạt động - Cử trỉ.... - hành động... KB:.. 3. Hướng dẫn HS làm bài: GV chép đề lên bảng GV nhấn mạnh yêu cầu của đề 4. HS làm bài; - GV quan sát lớp 5. Thu bài 6. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Em hãy tả lại người bạn thân của em ở trường . - Văn tả người. - Tả một người bạn - Ở trường - HS nhắc lại yêu câu đề. - Cả lớp lắng nghe. - HS làm bài - Đảm bảo các yêu cầu sau: - Viết được bài văn tả người thân đủ các phần Mở bài , Thân bài Kết bài - Đúng yêu cầu đã học. - Một bài văn hoàn chỉnh - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. - Chữ viết rõ ràng, trình bày

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 28 Lop 5_12461891.docx
Tài liệu liên quan