Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải các bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
- Bài tập cần làm BT1, BT3.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình vẽ bài tập 3 vẽ sẵn trên bảng.
26 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 5 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc bài 3, đọc cả mẫu.
- Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét, nhóm nào chọn nhiều từ, nhóm đó sẽ thắng
- Giáo viên chốt lại.
C. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Từ đồng âm”
- Nhận xét
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
- Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động:
- Hát
B. Bài cũ:
C. Nội dung:
1.Giới thiệu bài mới:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của giờ học
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc đã được đọc về chủ điểm hòa bình.
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài
- Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài
- lần lượt nêu lên câu chuyện em sẽ kể
- Nhắc các em chú ý kể chuyện theo trình tự
Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm kể chuyện (Động tác, điệu bộ, giọng kể)
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét, về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện
- Cả lớp nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Chọn câu chuyên yêu thích, vì sao?
- Suy nghĩ của bản thân
C. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: Kể lại câu chuyện em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta và nhân dân các nước.
- Nhận xét tiết học
CHIỀU: Toán
ÔN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
A.Ổn định:
B. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
a.Củng cố kiến thức.
Gọi HS nhắc lại cách giải:
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số.
- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên.
b.Thực hành
Bài 1: Một thúng đựng trứng gà và trứng vịt có tất cả 128 quả. Số trứng gà bằng số trứng vịt. Hỏi trong thúng có bao nhiêu quả trứng gà? Có bao nhiêu quả trứng vịt?
Bài 2: Có một số tiền mua kẹo Trung thu. Nếu mua loại 5000 đồng một gói thì được 18 gói. Hỏi cũng với số tiền đó, nếu mua kẹo loại 7500 đồng một gói thì mua được mấy gói như thế?
Bài 3 : (HSKG)
Theo dự định, một xưởng dệt phải làm trong 15 ngày, mỗi ngày dệt được 300 sản phẩm thì mới hoàn thành kế hoạch. Nay do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm. Hỏi xưởng đó làm trong bao nhiêu ngày thì hoàn thành kế hoạch?
C.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu
Lời giải :
Ta có sơ đồ :
128quả
Trứng gà
Trứng vịt
Tổng số phần bằng nhau có là :
3 + 5 = 8 (phần)
Trứng gà có số quả là :
128 : 8 3 = 48 (quả)
Trứng vịt có số quả là :
128 – 48 = 80 (quả)
Đáp số : 80 quả
Lời giải:
Số tiền mua 18 gói kẹo là
5000 18 = 90 000 (đồng)
Nếu mua kẹo loại 7500 đồng một gói thì mua được số gói là:
90 000 : 7 500 = 12 (gói)
Đáp số : 12 gói.
Bài giải:
Số sản phẩm dệt trong 15 ngày là :
300 15 = 4500 (sản phẩm)
Mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm thì cấn số ngày là: 4500 : 450 = 10 (ngày)
Đáp số : 10 ngày.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiếng việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
- Phân loại các từ đã đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ đồng nghĩa.
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc
b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau:
a)Vui vẻ.
b) Phấn khởi.
c) Bao la.
d) Bát ngát.
g) Mênh mông.
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau:
a) Gạn đục, khơi trong
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.
d) Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
Bài giải:
a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở, Tổ quốc.
b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng.
Bài giải:
a) Cuối mỗi năm học, chúng em lại liên hoan rất vui vẻ.
b) Em rất phấn khởi được nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ.
c) Biển rộng bao la.
d) Cánh đồng rộng mênh mông.
g) Cánh rừng bát ngát.
Bài giải:
a) Gạn đục, khơi trong
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.
d) Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Tự học
TOÁN
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Tiếp tục cho HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
A.Ổn định:
B. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
1. Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a) 27yến = .kg
b) 380 tạ = kg
c) 24 000kg = tấn
d) 47350 kg = tấnkg
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3kg 6 g= g
b) 40 tạ 5 yến = kg
c) 15hg 6dag = g
d) 62yến 48hg = hg
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
a) 6 tấn 3 tạ .. 63tạ
b) 4060 kg ..4 tấn 6 kg
c) tạ 70 kg
Bài 4: (HSKG)
Người ta thu ba thửa ruộng được 2 tấn lúa. Thửa ruộng A thu được 1000 kg, thửa ruộng B thu được thửa ruộng A. Hỏi thửa ruộng C thu được bao nhiêu kg lúa?
C.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài
khối lượng
Lời giải :
a) 270 kg b) 38000 kg.
c) 24 tấn d)47 tấn 350 kg
Lời giải:
a) 3006 g c) 1560 g
b) 4050 kg d) 6248 hg
Bài giải:
a) 6 tấn 3 tạ = 63tạ
b) 4060 kg < 4 tấn 6 kg
c) tạ < 70 kg
Bài giải:
Đổi : 2 tấn = 2000 kg.
Thửa ruộng B thu được số kg lúa là :
1000 = 600 (kg)
Thửa ruộng A và B thu được số kg lúa là :
1000 + 600 = 1600 (kg)
Thửa ruộng C thu được số kg lúa là :
2 000 – 1600 = 400 (kg)
Đáp số : 400 kg
- HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn: 28 / 09 / 2018
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 03 tháng 10 năm 2018
SÁNG: Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải các bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
- Bài tập cần làm BT1, BT3.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình vẽ bài tập 3 vẽ sẵn trên bảng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu :
A.Kiểm tra bài cũ
B. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác tự là bài, sau đó đi hướng dẫn các HS kém.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét.
Bài 2: HS về làm thêm
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét.
Bài 3
- GV cho HS quan sát hình và hỏi :
-Mảnh đất được tạo bởi các mảnh có kích thước, hình dạng như thế nào?
- GV: Hãy so sánh diện tích của mảnh đất với tổng diện tích của hai hình đó.
- GV yêu cầu HS làm bài
C. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe.
- 1 HS đọc đề bài thành tiếng trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- Mảnh đất được tảo bởi hai hình ...
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tập đọc
Ê – MI – LI, CON ...
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN.(Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4; thuộc 1 khổ thơ trong bài).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Tranh ảnh về nhữnh cảnh đau thương mà đế quốc Mĩ gây ra trên đất nước VN
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Một chuyên gia máy xúc
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV đọc bài
b) Tìm hiểu bài:
- Vì sao chú Mo -li- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?
GV ghi: Tố cáo tội ác của Mĩ
- Chú Mo- li-xơn nói với con điều gì?
-Vì sao chú Mo-li-xơn nói: Cha đi vui..?
- Bạn có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-li-xơn?
- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV cho HS rút nội dung
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài
- GV treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 3, 4 hướng dẫn luyện đọc diễn cảm sau đó HTL
- HS thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc thuộc lòng và xem trước bài.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đọc nối tiếp đoạn thơ (3 lượt )
- HS tìm và nêu từ ngữ khó
- HS đọc từ ngữ khó
- 1 HS đọc
- HS đọc thầm đoạn thơ và đọc to CH
+ Vì đây là cuộc chiến tranh ......
+ Chú nói trời sắp tối.....
+ Chú muốn động viên vợ con ...
- Chú Mo-li-xơn dám xả thân vì việc nghĩa.
+ Bài thơ ca ngợi hành động ...
- HS đọc nội dung bài
- HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc
- HS thi đọc
- HS bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc nhất
Tập làm văn :
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
*GDKN: - Tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).
- Thuyết trình kết quả tự tin.
II. Chuẩn bị:
- Một số mẫu thống kê đơn giản. Bút dạ - Giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Kiểm tra bài văn tả cảnh trường học
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Dạy – học bài mới:
1.Giới thiệu bài mới:
2. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân, của cả tổ.
Bài 1:
- Giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh phân đoạn
- Nêu ý từng đoạn
GV nêu bảng mẫu thống kê. Viết sẵn trên bảng, yêu cầu HS lập thống kê về việc học của mình trong tuần.
Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê.
Bài 2:
- Dựa vào kết quả thống kê để lập bảng thống kê
- Giáo viên nhận xét chốt lại.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở các bạn cùng học tốt hơn nữa
- Chuẩn bị bài văn tả cảnh
- Nhận xét tiết học.
- Hoạt động nhóm
1/ 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đạo thầm
- 1 học sinh tự ghi điểm của từng môn vào phiếu
- Điểm trong tuần của ..
- Số điểm từ 0 đến 4
- Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ số điểm trong tuần
2/ Học sinh nhận xét về ý thức học tập của mình
- Hoạt động lớp
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đặt tên cho bảng thống kê
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Nghe thực hiện.
Khoa học
THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng rượu,bia, ma tuý.
*GDKN: - phân tích và xử lí thông tin. KN tổng hợp, tư duy. KN tìm kiếm sự giúp đỡ.
II. Chuẩn bị:
- Các hình trong SGK trang 19
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Vệ sinh tuổi dậy thì
- Giáo viên nhận xét
B. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Trưng bày các tư liệu đã sưu tầm đựơc
+ Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ
- Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm
+ Bước 2: Các nhóm làm việc
- Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo dàn ý của giáo viên.
- Giáo viên chốt: Thuốc lá còn gây ô nhiễm môi trường.
- Uống rượu, bia có hại gì?
HS trả lời
- Sử dụng ma túy có hại gì?
Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”
- Phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Giáo viên đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo và 3- 5 bạn tham gia chơi, các bạn còn lại là quan sát viên.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
C. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Nói “Không” đối với rượu, bia, thuốc lá và ma túy.
- Nhận xét tiết học
- Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm
- HS tham gia chơi trò chơi.
CHIỀU: Kĩ thuật
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
- Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
*GDSDNL: Có thể dùng năng lượng mặt trời, khí bioga để nấu ăn tiết kiệm năng lượng.
II. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra dụng cụ:
B/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn cách làm:
*)HĐ1: Xác định 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Yêu cầu HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- GV chốt lại các ý chính.
*HĐ2: Tìm hiểu tác dụng của dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 SGK.
- Hướng dẫn HS nêu tác dụng
- GV kết luận chung.
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2 SGKvà TLCH:
- GV kết luận chung.
* HĐ3: Đánh giá kết quả học tập của HS
C. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc trước bài "Chuẩn bị nấu cơm”
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS nêu.
- HS đọc và theo dõi GV hướng dẫn
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
An toàn giao thông
BIỂN BÁO GIAO THÔNG THƯỜNG GẶP (Tiết 1)
I-Mục tiêu
1-Kiến thức
-HS biết và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học.
-HS hiểu ý nghĩa, nội dung 10 biển báo hiệu GT mới.
2-Kĩ năng.
-Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT.
- Mô tả được các biển báo đó băng lời nói hoặc bàng hình vẽ. Để nói cho những người khác biết về nộidung của các biển báo hiệu GT.
3-Thái độ:
- Có ý thức tuân theo những hiệu lệnh của biển báo hiệu GT khi đi đường.
- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB.
II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.
- Các biển báo.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Bài cũ
B- Bài mới
.Giới thiệu
Hoạt động 1 : Trò chơi phóng viên.
-1HS làm p.viên nêu câu hỏi cho các bạn trong lớp trả lời.
-Ở gần nhà bạn có loại biển báo gì?
-Những biển báo đó được đặt ở đâu?
-Những người ở đó có biết nội dung các biển báo đó không?
-Họ có thấy các biển báo đó có ích gì không?
Hoạt động 2. Ôn lại các biển báo đã học:
-Cho học sinh nhắc lại các biển báo đã học, mô tả hình dạng, màu sắc.
-Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn.
GV kết luận.
C,Củng cố dặn dò :
- Chuẩn bị bài Kĩ năng đi xe đạp an toàn.
Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội dung của biển báo
2 HS trả lời.
- Thảo luận nhóm.
- Phát biểu trước lớp.
-Học sinh thảo luận và tìm đúng loại biển báo
-Nhóm nào xong trước được biểu dương.
-Trình bày trước lớp.
-Lớp mhận xét, bổ sung.
Lịch sử
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu:
- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX. (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu.)
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
+ Từ năm 1905-1908 ông vận động thanh niên Việt nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông du.
II. Chuẩn bị: Bản đồ thế giới - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt kinh tế?
- Giáo viên nhận xét.
B. Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài mới:
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phan Bội Châu
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Em biết gì về Phan Bội Châu?
- Phan Bội Châu hiệu là Sào Nam, sinh ngày 26/12/1867
- Giáo viên nhận xét + giới thiệu thêm
- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp?
. Phan Bội Châu cho rằng....
- Giáo viên nhận xét + chốt ý
Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào Đông Du.
- Hoạt động nhóm đôi, trả lời câu hỏi phiếu HT.
- GV giới thiệu: 1 hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu ...
- Học sinh đọc ghi nhớ.
- Giáo viên phát phiếu học tập
- HS hoạt động nhóm
- YC đại diện nhóm trả lời
- Phong trào Đông Du kết thúc ntn?
- Học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét - rút lại ghi nhớ
- Học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Củng cố
- Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du?
- Hoạt động lớp, cá nhân
- HS 2 dãy thi đua thảo luận trả lời
® Rút ra ý nghĩa lịch sử
- Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta
C. Củng cố - dặn dò:
- Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
Ngày tháng năm 2018
Kí duyệt
P.Hiệu trưởng
Trần Thị Bình
Ngày soạn: 29 / 09 / 2018
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 04 tháng 10 năm 2018
To¸n
ĐỀ - CA - MÉT VUÔNG. HÉC - TÔ - MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: Đề-ca-met vuông và Héc-tô-mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông; giữa đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông.
- Biết chuyển đổi số đo diện tích(trường hợp đơn giản).
- Bài tập cần làm BT1, BT2, BT3.
II. Chuẩn bị: Chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B. Dạy – học bài mới:
1.Giới thiệu bài mới:
2. Nội dung:
a/hình thành các biểu tượng về đơn vị đo diện tích đềcamét vuông và héc tô mét vuông.
1- Giới thiệu đơn vị đo diện tích đềcamét vuông
a) Hình thành biểu tượng đềcamét vuông
- diện tích hình vuông có cạnh là 1dam
b) Mối quan hệ giữa dam2 và m2
1 đềcamét vuông vết tắt là 1dam2
2- Giới thiệu đơn vị đo diện tích héctômét vuông:
1hm2 = 100dam2
b/Hướng dẫn học sinh biết đọc, viết đúng các số đo diện tích
Bài 1:
- Hoạt động cá nhân
- 1 em đọc, 1 em ghi cách đọc
Bài 2:
- Giáo viên gợi ý: Xác định dạng đổi, tìm cách đổi
- Học sinh đọc đề - Xác định dạng đổi
- Giáo viên nhận xét
- HS thực hiện rồi nhận xét sửa bài
- Giáo viên cho học sinh làm bài
Bài 3a cột 1: HS nêu yêu cầu.
GV nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò:
1 HS đọc yêu cầu.
HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
Nhận xét bài làm của bạn.
- Làm bài ở nhà + học bài
- Chuẩn bị: Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích.
- Nghe thực hiện
Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ).
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm(BT 1, mục III); đặt được câu phân biệt nghĩa từ đồng âm(2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố.
II. Chuẩn bị:
- Vẽ tranh nói về các sự vật, hiện tượng nói về các từ đồng âm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Học sinh đọc đoạn văn
- Giáo viên nhận xét – đánh giá.
B.Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Nội dung:
a/ Nhận xét: Thế nào là từ đồng âm?
- Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét
Giáo viên chốt lại đồng ý với ý đúng
b/ Phần ghi nhớ
- Giáo viên chốt lại
+ Thế nào là từ đồng âm?
c/ Luyện tập:
Bài 1:
- Giáo viên chốt lại và tuyên dương những em vẽ tranh để minh họa cho bài tập
- Bài 2:
- Giáo viên chốt lại.
C. Củng cô - dặn dò:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đoán hình nền để nêu lên từ đồng âm
- Học sinh nhận xét
- Hoạt động cá nhân, lớp
- HSlần lượt đọc to bài 1, bài 2, bài 3
- 1 học sinh đọc bài 1 - 1 học sinh đọc bài 2 (liên tục 4 cặp)
- HS làm bài ,chữa bài , nhận xét
- Cả lớp nhận xét
- 4 HS lần lượt đọc yêu cầu bài 3
- Học sinh lần lượt nêu
- Cả lớp nhận xét
- Lần lượt học sinh trả lời
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
- Hoạt động cá nhân, lớp
1/ 2 HS đọc yêu cầu bài 1làm bài
- Học sinh nêu lên
- Cả lớp nhận xét
giải nghĩa cho từng cặp từ đồng âm
- Học sinh làm bài ,sửa bài
- Học sinh lần lượt đọc tiếp nối câu
- Cả lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Nghe thực hiện
Âm nhạc
( GV âm nhạc dạy)
Địa lí
Vùng biển nước ta.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
+ Vùng biển Việt Nam, là một bộ phận của Biển Đông.
+ Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng.
+ Biển có vai trò điều hòa khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,trên bản đồ (lược đồ)
- Có ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lí.
II. Chuẩn bị:
- Hình SGK phóng to - Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: “Sông ngòi nước ta”
- Học sinh trình bày
- Hỏi học sinh một số kiến thức và kiểm tra một số kỹ năng.
+ Đặc điểm sông ngòi VN
+ Chỉ vị trí các con sông lớn
- Giáo viên nhận xét. Đánh giá
B.Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Nội dung:
a/Vùng biển nước ta thuộc biển nào?
- Hoạt động lớp
+ Chỉ vị trí vùng biển nước ta trên bản đồ “VN trong khu vực Đông Nam Á”
- Theo dõi và trả lời:
+ Đông, Nam và Tây Nam
- Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với các vùng biển của những nước nào?
- Trung Quốc, Phi- li- pin, In- đô- nê- xi- a, Ma- lai- xi- a, Bru- nây, Cam- pu- chia, Thái Lan
b/Biển nước ta có đặc điểm gì?
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau: + Sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời.
- Hoạt động nhóm
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta
C.Củng cố - dặn dò
- Tổ chức học sinh chơi theo 2 nhóm: luân phiên cho tới khi có nhóm không trả lời được.
- Học sinh đọc SGK và làm vào phiếu
- Học sinh trình bày trước lớp
- Học sinh dựa và vốn hiểu biết và SGK, thảo luận và trình bày
- Học sinh khác bổ sung
- Hoạt động nhóm, lớp
+ Nhóm 1 đưa ảnh hoặc nói tên điểm du lịch biển, nhóm 2 nói tên hoặc chỉ trên bản đồ tỉnh, thành phố có điểm du lịch biển đó.
CHIỀU: Tin học
( GV tin học dạy)
Tin học
( GV tin học dạy)
Tiếng Anh
( GV tiếng Anh dạy)
Ngày soạn: 29 / 09 / 2018
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 05 tháng 10 năm 2018
To¸n
MI – LI – MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, ký hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích.
- Bài tập cần làm BT1, BT2a (cột1).
II. Chuẩn bị:
- Phấn màu - Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Dam2, hm2
- HS sửa bài 3, 4 / 28, 29 (SGK)
2 HS
Giáo viên nhận xét – đánh giá.
- Lớp nhận xét
B.Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Nội dung:
1- Giới thiệu đơn vị đo diện tích milimét vuông:
- ...diện tích hình vuông có cạnh là 1 milimét
a) Hình thành biểu tượng milimét vuông: Milimét vuông là gì?inhHin
1milimét vuông viết tắt là 1mm2
- Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2.
- Học sinh giới thiệu mối quan hệ giữa cm2 và mm2.
2. Bảng đơn vị đo diện tích :
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời điền bảng đã kẻ sẵn.
1 dam2 = ? m2
1 m2 = mấy phần dam2
- Hoạt động cá nhân
- Mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Mỗi đơn vị đo diện tích liền sau bằng mấy phần đơn vị đo diện tích liền trước?
- Học sinh nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
3. Bài tập
Bài tập 1
Bài tập 2a(cột 1) :
-HS đọc đề bài
-HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét, bổ sung.
C. Củng cô - dặn dò:
- Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại.
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau.
- Chuẩn bị: Đơn vị đo diện tích: a - ha
- Nghe thực hiện.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiệm khi biết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu..); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp ghi các đề bài của tiết tả cảnh cuối tuần 4; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp
III. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV chấm bảng thống kê.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
a) Nhận xét chung
+ Ưu điể
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 5 Lop 5_12432483.doc