I/.Mục tiêu:
Biết:
-Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo DT Héc ta.
- Biết quan hệ giữa Héc ta và mét vuông.
- Chuyển đổii các đơn vị đo DT (trong mối quan hệ với Héc ta).
- Làm các BT 1a (2 dòng đấu), bài 1b (cột đầu), bài 2.
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
2).Trò: SGK, vở BT.
III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
38 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
Học sinh đối tượng 3
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
2.1- G.thiệu đơn vị đo DT Héc ta (5).
Học sinh đối tượng 2,3
2.2- Thực hành (28).
Học sinh đối tượng 2,3
- Kiểm tra 2 h/s.
GV nhận xét h/s.
GV giới thiệu:
- Hướng dẫn h/s:
Bài tập1(10).
Cho h/s đổi đơn vị đo.
- Yêu cầu h/s làm bảng con, gọi từng em lên bảng rồi chữa bài.
Yêu cầu h/s lên bảng, ở dưới làm bảng con theo a.
- Cho h/s chữa bài theo từng cột.
- Nêu bảng đơn vị đo DT từ lớn đến bé và ngược lại. Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề.
- Chữa BT 4 tiết trước.
Thông thường, khi đo DT một thửa ruộng, một khu rừng, người ta dùng đơn vị Héc ta.
1ha = 1hm2
Héc ta viết tắt là ha.
Tự phát hiện mối quan hệ giữa Héc ta và mét vuông.
1ha = 10 000m2
1hm2 = 10 000m2
Do đó: 1ha = 10 000m2 (nhiều h/s nhắc lại).
a- * Đổi đơn vị lớn sang đơn vị bé.
4ha = 40 000m2
20ha = 200 00m2
ha = 5 000m2
b- Cột đầu: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn.
Chẳng hạn: 1km2 = . . . ha
Vì 1ha =1hm2 mà 1km2 = 100ha
Nên 1km2 = 100ha
Vậy ta viết 100 vào chỗ chấm.
Học sinh đối tượng 2,3
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
Bài tập2(9). Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo.
Cho h/s làm bài rồi chữa bài. GV sửa chữa, góp ý.
.
Cho h/s nhắc lại.
- Nhận xét tiết học
- 1 h/s lên bảng đổi đơn vị đo.
Kết quả: 22 200ha = 222km2
- Đọc yêu cầu của bài. 1 h/s lên bảng làm bài.
Bài giải.
Đổi: 12ha = 120 000m2
DT miếng đất xây tòa nhà chính của trường là:
120 000 : 40 = 3 000(m2)
Đáp số: 3 000m2
- Cách đọc, kí hiệu của Héc ta. So sánh độ lớn của Héc ta với mét vuông.
- Về nhà làm các BT còn lại.
Rút kinh nghiệm.
............
____________________________________
Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 11
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – Hợp tác
I/.Mục đích, yêu cầu:
Hiểu được nghĩa các từ có tiếng “hữu” , tiếng “hợp” và biết sắp xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT 1, 2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT 3 (Không làm BT 4).
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: - Từ điển (nếu có); 1 vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để h/s làm BT 1, 2.
- SGK, tài liệu soạn giảng.
2).Trò: SGK, vở ghi
III/.Các hoạt động dạy học.
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: H.dẫn h/s làm BT(34).
2.1- G.thiệu bài(1).
2.2- Luyện tập (33).
Học sinh đối tượng 2,3
Học sinh đối tượng 2,3
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Kiểm tra 2 h/s: NĐT 2
Nhận xét, h/s.
Học sinh đối tượng 3
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Bài tập1(7).
GV gọi:
Lời giải:
Bài tập2(7).
- Cho h/s.
Lời giải:
GV nhận xét, chốt lại: SGV.
Bài tập3(10).
Với những từ ở BT 1, 2 cho h/s đặt câu.
Yêu cầu h/s.
Gợi ý: SGV – 139.
Bài tập4(10).
Giúp h/s hiểu nội dung 3 thành ngữ ( SGV – 139).
- Khen ngợi những nhóm làm việc tốt.
Nhận xét tiết học.
- Nêu định nghĩa về từ đồng âm.
- Đặt câu phân biệt từ đồng âm.
- HS lắng nghe.
(HS làm việc theo cặp).
- 2, 3 cặp h/s lên bảng thi làm bài.
a- “Hữu” có nghĩa là bạn bè.
VD: SGK.
b- “Hữu” có nghĩa là có.
VD: SGV – 138.
- Thực hiện tương tự bài 1
a- “Hợp” có nghĩa là góp lại thành lớn hơn.
VD: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b- “Hợp” có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó.
VD: Hợp tình, phù hợp, hợp lệ.
- Mỗi h/s đặt 2 câu: 1 câu với từ ở BT1, 1 câu với từ ở BT2.
- Viết vào vở, đọc những câu đã viết. GV và h/s góp ý, sửa chữa.
HS lắng nghe. Đặt câu có các thành ngữ trên.
- Về nhà: Ghi nhớ từ mới học; HTL 3 thành ngữ.
Rút kinh nghiệm.
............
_______________________________________
Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2018
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Tiếng Việt (Tiết 1)
I/. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu nội dung truyện “ Viếng Lê - nin ” trang 39.
- Chọn đúng câu trả lời trong bài ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi.
II/. Đồ dùng dạy học:
1- GV: - Tài liệu soạn giảng.
- Sách Thực hành Toán và Tiếng Việt 5, tập 1.
2- HS: - Sách Thực hành Toán và Tiếng Việt 5, tập 1.
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III/. Các hoạt động dạy học:
1/. Gọi 1, 2 HS đọc truyện “ Viếng Lê - nin ”, cả lớp đọc thầm truyện trong sách Thực hành.
2/. Cả lớp đọc thầm bài, đánh dấu V vào ý đúng nhất trong các câu hỏi ở cuối bài.
Đáp án cho các câu hỏi:
Câu 1: ý b; Câu 2: ý b; Câu 3: ý a; Câu 4: ý b; Câu 5: ý b; Câu 6: ý c; Câu 7: ý a ; Câu 8: ý b; Câu 9: ý b; Câu 10: ý b.
.
.
___________________________________
Tiết 2: KHOA HỌC Tiết CT: 11
Dùng thuốc an toàn
I/.Mục tiêu:
Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn:
- Xác định được khi nào nên dùng thuốc?
- Nêu một số điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
GDKNS:
- Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng.
- Kĩ năng sử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn.
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng, một số vỉ thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc.
2).Trò: SGK, vở ghi.
III/.Các hoạt động dạy học.
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của hocï sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
Học sinh đối tượng 3
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của h/s về một số thuốc và khi cần sử dụng thuốc đó.
Học sinh đối tượng 2,3
Mục tiêu: Giúp h/s xác định được khi nào nên dùng thuốc.
Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
Nêu tác hại của
việc dùng thuốc
không đúng cách
và không đúng
liều lượng.
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Gọi 2 h/s.
- GV nhận xét, h/s.
*H.động1(15).
Cho h/s làm việc theo cặp.
- Gọi một số cặp.
- GV giảng: SGV.
*H.động2(16).
- Cho h/s,
Chữa bài tập:
Kết luận: SGV.
*H.động 3(13).
Giao việc và hướng dẫn h/s.
- GV đóng vai cố vấn: Nhận
xét, giải thích ý kiến của
các nhóm.
Đáp án: SGV.
- Kết thúc tiết học, GV yêu cầu h/s.
- Củng cố kiến thức cho h/s.
- Nhận xét tiết học.
- Nêu tác hại của thuốc lá, rượu bia và ma túy.
- Em có thể làm gì để giúp bố (hoặc người thân) về tác hại của việc hít phải khói thuốc lá do người khác hút?
(Làm việc theo cặp).
- HS trả lời câu hỏi.
+ Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào?
- Lên trả lời trước lớp.
- HS lắng nghe.
- Làm việc cá nhân.
HS làm BT trang 24 SGK; nêu kết luận sau khi làm bài.
Đáp án: 1 – d; 2 – c; 3 – a; 4 – b.
- HS lắng nghe.
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- Cả lớp cử 2, 3 h/s làm trọng tài (Quan
sát nhóm nào giơ thẻ nhanh và đúng đáp án).
- HS làm quản trò: Đọc câu hỏi
SGK – 25.
- Các nhóm thảo luận nhanh, viết thứ tự
lựa chọn của nhóm mình rồi giơ lên.
- Trọng tài quan sát, có ý kiến.
- Trả lời 4 câu hỏi mục thực hành (24 – SGK).
- Nhắc lại 4 câu hỏi mục thực hành và trả lời.
Rút kinh nghiệm.
............
_____________________________________
Tiết 3: MĨ THUẬT
____________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: TIẾNG ANH
____________________________________
Tiết 2: THỂ DỤC
____________________________________
Tiết 3: TẬP ĐỌC Tiết CT: 12
Tác phẩm của Si - le và tên phát xít
I/.Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: - tranh minh họa bài đọc SGK ( phóng to).
- Ảnh nhà văn Đức (Si - le nếu có).
2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vơ ghi.
III/.Các hoạt động dạy học.
ND - PP
Hoạt động của nhĩm và GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(5).
2/.H.động2:Dạy bài mới(34).
2.1- G.thiệu bài(1).
2.2- H.dẫn L.đọc và tìm hiểu bài (33).
Học sinh đối tượng 2,3
- Gọi 3HS đọc bài trả lời câu hỏi.
Nhận xét, h/s.
-GV nhận xét.
Học sinh đối tượng 3
GV treo tranh, giới thiệu bài; ghi đề bài lên bảng.
a).Luyện đọc(15).
- Gọi 1, 2 h/s.
- GV giới thiệu ảnh của Si-le và tiểu sử của ông (nếu có).
- Sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ khó.
- Đọc bài Sự sụp đổ của chế độ A - pác - thai, trả lời câu hỏi ứng với đoạn đọc.
HS lắng nghe.
- Nối tiếp đọc toàn bài
- HS quan sát, lắng nghe.
- Từng tốp 3 h/s nối tiếp đọc cả bài theo đoạn.
- HS lắng nghe và đọc chú giải trong SGK.
Học sinh đối tượng 2,3
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Gọi 1, 2 h/s.
HSđọc diễn cảm toàn bài (H.dẫn: SGV).
b).Tìm hiểu bài(13).
- HS tìm hiểu bài trong nhĩm.
- HS bổ sung, chốt lại ý chính. (SGV).
c).H.dẫn đọc diễn cảm(5).
-HS Chọn đoạn 3 cho h/s đọc.
Lưu ý h/s (SGV).
- HS đọc bài theo nhĩm
- BHT: Hỏi lại các câu hỏi và cho các bạn nêu nội dung bài.
Cho các bạn nêu cảm nghĩ sau tiết học
GV biểu dương những em đọc tốt.
- Gọi 2 h/s: NĐT 1
Yêu cầu một số em.
- GV chốt lại, (SGV).
- Dặn h/s.
Nhận xét tiết học.
- Đọc nối tiếp cả bài.
- H/s lắng nghe.
- Đọc thầm từng đoạn trong SGK, trả lời câu hỏi. Các h/s khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Đọc vỡ theo cặp (đoạn 3) để tìm giọng đọc, thể hiện diễn cảm.
- HS lắng nghe.
- Thi đọc diễn cảm đoạn 3. Các h/s khác nhận xét.
- Đọc lại cả bài.
- Nêu ý nghĩa của bài, các em khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc và kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm.
______________________________________
Tiết 4: TOÁN Tiết CT: 28
Luyện tập
I/.Mục tiêu:
Biết:
- Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo DT đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo DT.
- Giải các bài toán có liên quan đến DT.
- Làm các BT 1 (a, b); bài 2, 3.
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
2).Trò: SGK, vở BT.
III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: L.tập ở lớp(34).
Học sinh đối tượng 2,3
- Kiểm tra 2 h/s.
- GV nhận xét, h/s.
Học sinh đối tượng 3
Bài tập1(10). Cho h/s làm bảng con, 2 em lên bảng làm a; b. Cả lớp nhận xét.
- Gọi h/s lên bảng đổi đơn vị đo, ở dưới các nhóm làm bảng con.
- Đọc kí hiệu, nêu độ lớn của Héc ta và mét vuông.
- Nêu mối quan hệ giữa héc ta với các đơn vị DT khác.
- Chữa BT 4 tiết trước.
a/. Rèn kĩ năng đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
*Đổi ra mét vuông:
5ha = 50 000m2
2km2 = 200ha = 2 000 000m2
b/. Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn.
400dm2 = 4m2
Học sinh đối tượng 2,3
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
Bài tập2(8). Cho h/s dưới lớp làm bảng con; sau đó nhận xét, chữa bài.
Bài tập3(8) Yêu cầu h/s làm bài vào nháp rồi chữa bài.
- Gọi 1 vài h/s nêu: NĐT 2
Nhận xét tiết học.
1500dm2 = 15m2
/. 70 000cm2 = 7m2
Đổi 2 vế có cùng tên đơn vị.
- 4 h/s lên đổi rồi đoiền dấu:
2m2 8dm2 > 29dm2
8dm2 5cm2 < 810cm2
790ha < 79km2
4cm2 5mm2 = 4cm2
1 học sinh lên giải.
Bài giải.
DT căn phòng là:
6 x 4 = 24(m2)
Số tiền mua gỗ để lát căn phòng là:
280 000 x 24 = 6 720 000(đ)
Đáp số: 6 720 000 đ
1 học sinh lên bảng giải.
- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo DT đã học.
-Về nhà làm các BT còn lại vào vở.
Rút kinh nghiệm.
_____________________________________
Thứ năm, ngày 5 tháng 10 năm 2017
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 12
(Thay vào – Luyện tập Toán)
I/.Mục đích, yêu cầu:
Biết:
- Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo DT.
- Giải các bài toán có liên quan đến DT.
- Làm các BT theo yêu cầu của GV.
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
2).Trò: SGK, vở BT.
III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
Học sinh đối tượng 3
2/.H.động2: L.tập ở lớp(34).
Học sinh đối tượng 2,3
- Kiểm tra vài ba h/s.
- GV nhận xét, h/s.
Bài tập1(10). Cho h/s làm bảng con, 2 em lên bảng làm a; b. Cả lớp nhận xét.
- Gọi h/s lên bảng đổi đơn vị đo, ở dưới các nhóm làm bảng con.
- Đọc lại kí hiệu, nêu độ lớn của Héc ta và mét vuông.
- Nêu mối quan hệ giữa héc ta với các đơn vị diện tích khác.
- Chữa BT của tiết trước.
a/. Rèn kĩ năng đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
*Đổi ra mét vuông:
15dam2 = 1500m2
23hm2 = 23ha = 230000 m2
b/. Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn.
5100dm2 = 51m2
1500dm2 = 15m2
60 000cm2 = 6m2
c/. 21m2 17dm2 = 21m2
43m2 5dm2 = 43m2
35dm2 = m2
Đổi 2 vế có cùng tên đơn vị.
- 4 h/s lên đổi rồi đoiền dấu:
4m2 6dm2 > 46dm2
7dm2 5cm2 < 710cm2
Học sinh đối tượng 2,3
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
Bài tập 2(8).
Tóm tắt
Chiều rộng: 5m
Chiều dài: 8m
1m2: 250 000 đ
Số tền lát căn phòng:.đ?
- Cho h/s dưới lớp làm nháp; sau đó nhận xét, chữa bài.
Bài tập3(8) Yêu cầu h/s làm bài vào nháp rồi chữa bài.
Tóm tắt
Chiều dài: 150m
Chiều rộng: chiều dài
DT:.. m2
- GV nhận xét, bổ sung.
- Gọi 1 vài h/s nêu:
Nhận xét tiết học.
590ha < 59km2
8cm2 5mm2 = 8cm2
1 học sinh lên giải.
Bài giải.
DT căn phòng là:
8 x 5 = 40(m2)
Số tiền mua gỗ để lát căn phòng là:
250 000 x 40 = 10 000 000(đ)
Đáp số: 10 000 000 đ
1 học sinh lên bảng giải.
Bài giải.
Chiều rộng của khu đất là;
150 x = 100(m)
DT khu đất đó là:
150 x 100 = 15 000(m2)
Đáp số: 15 000m2
- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo DT đã học.
-Về nhà làm các BT còn lại vào vở.
Rút kinh nghiệm.
............
_____________________________________
Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 29
Luyện tập chung
I/.Mục tiêu:
Biết:
- Tính DT các hình đã học.
- Giải các bài toán liên quan đến DT.
- Làm các BT 1, 2.
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
2).Trò: SGK, vở BT.
III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
Học sinh đối tượng 3
2/.H.động2: L.tập ở lớp(34).
Học sinh đối tượng 2,3
- Kiểm tra 2 h/s.
- GV nhận xét, h/s.
Bài tập1(7).
Cho h/s làm bài vào nháp rồi chữa bài; các em khác
nhận xét.
- GV bổ sung, chốt lại.
Bài tập 2(9).
Cho h/s suy nghĩ, làm nháp rồi chữa bài.
b). Cứ 100m2: 50kg
3200m2: . . . kg?
- Nêu các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo DT từ lớn đến bé và ngượic lại.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo mới học.
- Chữa BT 3 tiết trước.
- 1 h/s lên bảng làm bài.
Bài giải.
DT nền căn phòng là:
x 6 = 54(m2)
54m = 540 000cm2
Diện tích một viên gạch là:
30 x 30 = 900(cm2)
Số viên gạch để lát nền căn phòng là:
540 000 : 900 = 600(viên)
Đáp số: 600 viên.
- 1 h/s đọc đề, 1 h/s lên bảng giải.
Bài giải.
a). Chiều rộng thửa ruộng là:
80 x = 40(m)
Diện tích thửa ruộng là:
80 x 40 = 3200(m2)
Số tạ thóc cả thửa ruộng thu hoạch được là:
3200 : 100 x 50 = 1600(kg)
Đổi: 1600kg = 16 tạ
3/.Củng cố- Dặn
dò(2).
- Cho h/s nêu: NĐT 2
- Nhận xét tiết học.
Đáp số: a- 3200m2
b-16 tạ
- Cách tính diện tích hình vuông,
hình chữ nhật; nêu công thức.
- Về nhà làm các bài tập còn lại.
Rút kinh nghiệm.
_____________________________________
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 11
Luyện tập làm đơn
I/.Mục đích, yêu cầu:
- Biết viết một lá đơn đúng qui định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
GDKNS:
- Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng).
- Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam).
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: - Một số tranh ảnh về thảm họa mà chất độc màu da cam gây ra.
- Vở BT in mẫu đơn, bảng lớp viết sẵn những điều cần chú ý (SGK - 60).
2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
III/.Các hoạt động dạy học.
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34)
2.1- G.thiệu bài(1).
2.2- H.dẫn h/s L.tập(33).
Học sinh đối tượng 2,3
3/.H.động3: Củng cố-Sặn dò(2).
- Kiểm tra vở của h/s.
GV nhận xét, đánh giá h/s.
Học sinh đối tượng 3
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Bài tập1(16).
- Cho h/s đọc bài:
- Giới thiệu tranh ảnh về chất độc màu da cam gây ra. Hoạt động của Hộii chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ nạn nhân.
- Gợi ý để h/s trả lời câu hỏi.
Gợi ý: SGV – 145.
Bài tập 2(17).
- Cho hs:
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét một số đơn làm tốt.
- Nhận xét về kĩ năng viết đơn của h/s.
- Cho h/s nêu.
Nhận xét tiết học.
- Một số em viết lại đoạn văn tả cảnh ở nhà sau bài tả cảnh tuần 5.
- HS lắng nghe.
“Thần chết mang tên bày sắc cầu vồng”, trả lời các câu hỏi.
- HS lắng nghe và quan sát tranh.
- Chất độc màu da cam gây ra hậu quả gì với con người?
- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho nạn nhân chất độc màu da cam?
- Đọc yêu cầu của BT và những điều cần chú ý về thể thức đơn.
- HS viết đơn, sau đó nối tiếp nhau đọc đơn vừa viết:
+ Đơn viết có đúng thể thức không?
+ Lí do, nguyện vọng có rõ ràng không?
- HS lắng nghe.
- Những qui định về viết một lá đơn.
Rút kinh nghiệm.
................
____________________________
Tiết 4: LỊCH SỬ Tiết CT: 06
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I/.Mục tiêu:
Biết ngày 5 / 6 / 1911, tại bến Nhà Rồng (TP. Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: - Ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.
- Bản đồ hành chính VN (chỉ địa danh TP. Hồ Chí Minh).
2).Trò: SGK, vở ghi.
III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
Học sinh đối tượng 2,3
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Kiểm tra 2 h/s.
Nhận xét, h/s.
Học sinh đối tượng 3
*H.động1(9).
Giới thiệu bài: SGV.
Hỏi:
Nêu nhiệm vụ cho h/s.
*H.động2(9): Cho h/s thảo luận theo các ý trên ( SGV ).
Yêu cầu h/s đọc đoạn:
Bài tập3(8).
Tổ chức cho h/s thảo luận theo các câu hỏi.
GV yêu cầu:
Kết luận: SGV.
*H.động4(7).
GV củng cố nội dung bài:SGV.
_ Gọi một số h/s.
- Dặn h/s.
Nhận xét tiết học.
- Em hãy thuật lại phong trào Đông du.
- Vì sao phong trào Đông du thất bại?
(Làm việc cả lớp)
- HS nhắc lại những phong trào chống thực dân Pháp đã diễn ra.
- Vì sao các phong trào đó thất bại?
Tìm hiểu về gia đình, quê hương Nguyễn Tất Thành.
- Mục đích ra đi nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
(Làm việc cá nhân hoặc nhóm)
- Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước được biểu hiện ra sao?
“ Nguyễn Tất Thành khâm phục không thể thực hiện được” và trả lới.
- Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành đã quyết định làm gì?
(Làm việc theo nhóm).
- Nguyễn Tất Thành ra đi nước ngoài để làm gì?
- Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể sống và đi ra nước ngoài?
- Các nhóm báo cáo kết quả qua các câu hỏi trên.
HS lắng nghe.
(Làm việc cả lớp).
- HS lắng nghe.
- Đọc ghi nhớ SGK.
Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm.
............
____________________________________
Tiết 5: ĐỊA LÍ Tiết CT: 06
Đất và rừng
I/.Mục tiêu:
- Biết các loại đất chính ở nước ta: Đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, của đất phe-ra-lít; của rừng ngập mặn, rừng rậm nhiệt đới trên bản đồ (lược đồ).
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: Điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật , đặc biệt là gỗ.
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: - Bản đồ địa lí tự nhiên Vn.
- Bản đồ phân bố rừng VN (nếu có).
- Tranh ảnh thực, động vật của rừng VN (nếu có).
2).Trò: SGK, vở ghi, tranh ảnh.
III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
- Kiểm tra 2 h/s.
GV nhận xét, h/s.
Học sinh đối tượng 3
1).Đất ở nước ta(12).
*H.động1:
Cho h/s đọc SGK và hoàn chỉnh BT sau:
- Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta?
- Biển có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
(Làm việc theo cặp).
- Kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta trên bản đồ địa lí VN.
ĐIỀN VÀO BẢNG SAU NHỮNG NỘI DUNG PHÙ HỢP
Tên loại đất
Vùng phân bố
Một số đặc điểm
Phe – ra - lít
..
..
..
Phù sa
..
..
..
Học sinh đối tượng 2,3
- Yêu cầu học sinh.
- Gọi một số em.
- GV sửa chữa, giúp h/s hoàn thiện phần trình bày.
Kết luận: SGV.
- Cho h/s nêu.
2).Rừng ở nước ta(22).
*H.động2:
- Cho h/s.
- Yêu cầu h/s.
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Lên bảng chỉ bản đồ vùng phân bố 2
loại đất chính.
HS lắng nghe.
- Một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương (bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, thau chua rửa mặn)
(Làm việc theo nhóm).
- Quan sát H,1, 2, 3 – đọc SGK và hoàn thành BT sau:
- Quan sát tranh và thảo luận: Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên lược đồ.
ĐIỀN NỘI DUNG PHÙ HỢP VÀO BẢNG SAU
Rừng
Vùng phân bố
Đặc điểm
Rừng
rậm nhiệt đới
.
.
Rừng
Ngập mặn
..
..
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- GV gọi.
Cho một số h/s.
Kết luận: SGV.
*H.động3:
- Gọi một số h/s.
Hỏi: - Để bảo vệ rừng, Nhà nước và con người phải làm gì?
- Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
- Cho h/s nêu.
Nhận xét tiết học.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Lên bảng chỉ bản đồ phân bố 2 loại rừng này.
Nêu vai trò của rừng đối với con người.
- Đọc Ghi nhớ SGK.
- HS trình bày tranh động, thực vật và rừng VN.
- HS trả lời câu hỏi; các h/s khác bổ sung.
- Đặc điểm của 2 loại đất.
- Đặc điểm của 2 loại rừng VN.
Rút kinh nghiệm.
............
____________________________________________
Thứ sáu, ngày 6 tháng 10 năm 2017
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Ê-mi-li Con ... - Sự Sụp Đỗ Củ Chế Độ A-Pác-Thai
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viê
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 6 Lop 5_12420801.doc